Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

SLIDE CÔNG ĐOÀN VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.92 KB, 45 trang )

Bài giảng
Công đoàn và thỏa ước
Lao động tập thể
Ths. Nguyễn Thu Ba
Tel: 0904186405
Email:nguyenthuba74@gma
il.com


Nội dung
• Công đoàn
• Thỏa ước lao động tập thể


Công đoàn





Vị trí, vai trò của tổ chức công đoàn
Lược sử ra đời, phát triển
Đặc điểm địa vị pháp lý của công đoàn
Các quyền của tổ chức công đoàn


8 tổ chức chính trị xã hội










Nhà nước
Đảng CSVN
Đoàn thành niên CS HCM
Mặt trận tổ quốc Việt Nam
Hội Cựu chiến binh Việt Nam
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
Hội phụ nữ Việt Nam
Hội nông dân Việt Nam


Vị trí, vai trò của công đoàn




Công đoàn là một tổ chức nghề nghiệp của giai cấp công nhân và người
lao động.
Sự phát triển của công đoàn luôn gắn với sự phát triển của giai cấp công
nhân, sự phát triển của khoa học công nghệ và sự liên kết của giới chủ.
Việt Nam: Công đoàn là một trong 8 tổ chức CTXH xã hội và có vị trí chức
năng đặc biệt.

• Điều 1 Luật Công đoàn - CĐ có 2 tư cách pháp lý
(1) Tư cách chủ thể đại diện cho người LĐ trong QHLĐ
(2) Tư cách tổ chức CTXH trong hệ thống CT

=> Quy định pháp luật lao động về công đoàn giới hạn
trong tư cách là chủ thể đại diện cho người LĐ trong
QHLĐ


Vị trí pháp lý của TCCĐ
• Điều 10 Hiến pháp 2013
• Điều 1 Luật Công đoàn 2012
• Điều 188 => 193 Bộ luật Lao động 2013


Điều 10 Hiến pháp 2013
• Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai
cấp công nhân và của người lao động được thành lập
trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm
lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của
người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh
tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt
động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh
nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ
của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao
động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp,
chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


Điều 1 Luật Công đoàn 2012
• Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai
cấp công nhân và của người lao động, được thành lập
trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thống chính
trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng

sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức,
công nhân và những người lao động khác (sau đây gọi
chung là người lao động), cùng với cơ quan nhà nước, tổ
chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia
quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanh
tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước,
tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động
người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề
nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.


Đặc điểm vị trí pháp lý của CĐ
• Công đoàn là một tổ chức chính trị xã hội giữ vị
trí quan trọng trong hệ thống chính trị của nước
Việt Nam
• Công đoàn vừa là một bên chủ thể của quan hệ
lao động vừa tham gia vào việc điều chỉnh các
quan hệ lao động
• Công đoàn là tổ chức đại diện cho người lao
động, bảo vệ lợi ích của người lao động và là
trường học cho người lao động.


Mục đích hoạt động của CĐ
+ Mục đích kinh tế: đảm bảo đời sống và điều
kiện lao động cho người lao động, yêu cầu các
quyền lợi cơ bản (tăng lương, giảm giờ làm) và
bảo đảm những phúc lợi xã hội khác

+ Mục đích xã hội: nhằm bảo vệ các quyền gắn
với liền với nhân phẩm của người lao động và
nâng cao địa vị của người lao động trong các
mối tương quan lao động và xã hội với người sử
dụng lao động.


Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
- CĐ được thành lập trên cơ sở tự nguyện,
tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập
trung dân chủ.
- CĐ được tổ chức và hoạt động theo Điều
lệ CĐ Việt Nam, phù hợp với đường lối,
chủ trương, chính sách của Đảng và pháp
luật của NN.


Lịch sử ra đời
• Dưới thời pháp thuộc, tổ chức CĐ bị cấm hoạt động.
Các hoạt động đấu tranh LĐ đặt trong phong trào CT
giành độc lập dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN.
• Năm 1945, CP bù nhìn Trần Trọng Kim ban hành Dụ
số 73 (5/7/1945) cho phép công nhân thành lập
nghiệp đoàn.
• Hiến pháp 1946 quy định quyền thành lập và hoạt
động CĐ nằm trong quyền tự do tổ chức, tự do lập
hội.
• Luật Công đoàn đầu tiên được ban hành (công bố
trong SL108-SL/L10 ngày 5/11/1957)
• Hiến pháp 1959 tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò của

công đoàn.


Lịch sử phát triển
• Luật Công đoàn của cơ chế thị trường được Quốc
hội thông qua ngày 30/6/1990
• Bộ luật Lao động 1994 dành hẳn 4 điều ở chương
XIII cụ thể hóa một số quy định về tổ chức Công
đoàn đã được ghi nhận đầy đủ tại Điều 10 Hiến
pháp 1992
• Như vậy Hiến pháp 1992, Luật Công đoàn 1990, Bộ
luật Lao động 1994 đã trở thành những văn bản
pháp lý quan trọng chứa đựng những chế định pháp
lý về địa vị pháp lý của công đoàn và ngày càng xác
định đầy đủ hơn vị trí của công đoàn trong nền kinh
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


Yêu cầu pháp luật về công đoàn
• Bảo đảm quyền thành lập, gia nhập, hoạt động
CĐ của người LĐ một cách thực chất. PL phải
xác định rõ ràng, đúng đắn vai trò, giới hạn của
NN và người SDLĐ trong việc thành lập CĐ
• Bảo đảm sự tham gia thực chất của người LĐ
trong hoạt động CĐ các cấp
• Xác định vị trí, vai trò và mối quan hệ của các
cấp CĐ trong QHLĐ
• Quy định và bảo đảm thực hiện các bảo vệ pháp
lý đối với CĐ và người LĐ khi họ thành lập, gia

nhập hoặc tham gia các hoạt động CĐ


Sù cÇn thiÕt & Môc tiªu söa ®æi, ban
hµnh luËt (1)

 Luật công đoàn 2012 nhằm khắc phục những
hạn chế, bất cập của LCĐ năm 1990:
• Đối tượng, phạm vi điều chỉnh hẹp;
• Nhiệm vụ công đoàn rộng, dàn trải, thiếu tập trung;
• Cơ chế bảo đảm hoạt động công đoàn (thời gian hoạt
động, bảo vệ cán bộ; kinh phí hoạt động; Cơ chế giải
quyết tranh chấp, bảo đảm thi hành QCĐ trong các
lĩnh vực thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm) còn thiếu và
bất cập.
• Kỹ thuật lập pháp lạc hậu.


Sự cần thiết & Mục tiêu sửa đổi, ban
hành luật (2)

Th ch hoỏ cỏc quan im, ng li ca ng
CSVN v hon thin, phỏt trin nn kinh t th
trng nh hng XHCN; c bit l Ngh quyt s
20-NQ/TW ngy 28/1/2008 ca BCH TW v: Tip
tc xõy dng giai cp cụng nhõn Vit Nam thi k
y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc.
Bo m tớnh ng b, thng nht v PLL v C:
song hnh sa i, ban hnh B lut Lao ng nm
2012; gúp phn iu chnh, phỏt trin quan h lao

ng lnh mnh, thỳc y phỏt trin kinh t xó hi
v hi nhp quc t.


quan ®iÓm, nguyªn t¾c x©y dùng luËt (1)
• Luật CĐ 2012 quán triệt sâu sắc và thể chế hoá các quan điểm,
đường lối đổi mới của Đảng trong các Nghị quyết của Đại hội Đảng,
của các Hội nghị BCHTW, đặc biệt là Nghị quyết số 20-NQ/TW.
• Luật CĐ 2012 được xây dựng, ban hành phù hợp với quy định hiện
hành của Hiến pháp, bảo đảm tính hợp hiến; tính thống nhất, đồng
bộ của pháp luật về công nhân, lao động và công đoàn.
• Quán triệt và thể hiện yêu cầu của Chỉ thị số 22/2008/CT-TW của
Ban BT TW Đảng về “Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc
xây dựng QHLĐ hài hoà, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp”,
góp phần phát triển QHLĐ lành mạnh, thúc đẩy phát triển KT-XH.




quan ®iÓm, nguyªn t¾c x©y dùng luËt (2)

• Nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn 20 năm thi
hành LCĐ 1990, bảo đảm sự kế thừa những nội dung
tiến bộ, phù hợp của PLCĐ hiện hành,
• Luật hoá các quy định về CĐ trong VBPL, Điều lệ
CĐ đã khẳng định được tính hợp lý trong quá trình thi
hành.
• Phát triển nội dung thuộc quyền, trách nhiệm của CĐ,
NN, các CQ, TC, DN cho phù hợp với ĐK và yêu cầu
phát triển của KTTT.

• Tham khảo và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc
tế trong xây dựng PL về CĐ; bảo đảm các quy định
của LCĐ 2012 phù hợp với thực tiễn VN và từng
bước phù hợp, tương thích với PLQT.


Cơ sở pháp lý hiện hành
• Hiến pháp năm 2013
• Bộ luật Lao động năm 2012
• Luật Công đoàn năm 2012


Phân loại quyền, TN của CĐ (1)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Căn cứ vào lĩnh vực tác động (Đ10-17 LCĐ)
Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của NLĐ => Nghị định 43/2013/NĐ-CP
Tham gia quản lý NN, quản lý KTXH
Trình dự án luật, pháp lệnh, kiến nghị XD chính
sách, PL
Tham dự các phiên họp, cuộc họp, kỳ họp, hội nghị
Tham gia thanh tra, kiểm tra giám sát hoạt động
của CQ, TC, DN.

Tuyên truyền vận động, giáo dục người LĐ
Phát triển đoàn viên CĐ và CĐ CS


Phân loại quyền, TN của CĐ (2)
• Căn cứ vào tính chất của quyền:
• Quyền quyết định: CĐ có quyền quyết định,
nghĩa vụ đáp ứng thuộc CQNN, người SDLĐ.
• Các loại quyền ngang nhau: là quyền chung, khi
quyết định, giải quyết một vấn đề nào đó, người
SDLĐ phải thống nhất ý chí với TCCĐ.
• Quyền tham gia: có tính chất không quyết định là quyền chủ yếu. Công đoàn có quyền đóng
góp ý kiến, được tham gia góp ý hoặc được hỏi
ý kiến, còn quyền quyết định là thuộc về phía
CQNN, người SDLĐ.


Phân loại quyền, TN của CĐ (3)







Căn cứ vào cấp công đoàn:
Các quyền, TN của Công đoàn TW
Các quyền, TN của Liên đoàn LĐ tỉnh, TP, Công đoàn
ngành TW, CĐ tổng công ty.
Các quyền của Công đoàn cấp trên cơ sở

Các quyền của Công đoàn cấp CS
Quyền xác lập giữa Công đoàn Ngành với các Bộ
trong việc chỉ đạo mối quan hệ cấp dưới
Quyền xác lập giữa giữa Công đoàn cơ sở với
Doanh nghiệp


Các cấp Công đoàn (Điều lệ CĐ)
• Tổng liên đoàn lao động Việt Nam là cơ quan TW của
các công đoàn Việt Nam.
• Liên đoàn LĐ cấp tỉnh; CĐ ngành TW, CĐ tổng công ty
trực thuộc Tổng liên đoàn
• Công đoàn cấp trên cơ sở: Công đoàn ngành cấp
huyện, Công đoàn quận, huyện  cấp trung gian vừa
chịu chi phối của CĐ cấp trên, vừa hướng dẫn hoạt
động của CĐCS, vừa có quan hệ với CQNN hữu quan.
• Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn là nền tảng của tổ chức
và hoạt động CĐ, trực tiếp bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của người LĐ, trực tiếp tham gia quản lý SXKD
cùng với người SDLĐ.


Tổ chức cơ sở của công đoàn
(1) Công đoàn cơ sở: thành lập ở các DN, HTX,
đơn vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập,
CQNN, CQ của TCCTXH, TCXH nghề nghiệp,
có 5 đoàn viên trở lên và được CĐ cấp trên
quyết định thành lập
(2) Nghiệp đoàn: là tổ chức CS cở của CĐ, tập
hợp những người LĐ tự do hợp pháp cùn

ngành, nghề, được thành lập theo địa bàn
hoặc theo đơn vị lao động có 10 đoàn viên trở
lên và được CĐ cấp trên quyết định thành lập.


Loại hình tổ chức CĐCS, nghiệp đoàn
• CĐ CS, nghiệp đoàn không có tổ công
đoàn, tổ nghiệp đoàn
• CĐ CS, nghiệp đoàn có tổ công đoàn, tổ
nghiệp đoàn
• CĐ CS, nghiệp đoàn có tổ công đoàn bộ
phận, tổ nghiệp đoàn bộ phận
• CĐ CS, nghiệp đoàn có công đoàn cơ sở
thành viên


×