Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Đề tài 09: QUẢN LÝ VÀ TÁI CHẾ NHỰA Ở HOA KỲ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.48 KB, 22 trang )

Trường đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Môi Trường
Lớp CMT 2010


Báo cáo chuyên đề - TÁI CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN

Đề tài 09:
QUẢN LÝ VÀ TÁI CHẾ NHỰA Ở HOA KỲ

GVHD: TS. Tô Thị Hiền
Nhóm 17

1.Phan Ngọc Hậu

1022095

2. Lại Xuân Trường

1022328

3. Huỳnh Thị Thanh Xuân

1022364


Nội dung

1.
2.
3.


4.
5.
6.

Giới thiệu chung
Hiện trạng xử lý chất thải rắn ở Hoa Kỳ
Nhựa và các chất thải từ nhựa
Quản lý tổng hợp các chất thải từ nhựa
Kết luận về quản lý và tái chế chất thải từ nhựa ở Hoa Kỳ
Thực trạng quản lý và tái chế chất thải rắn từ nhựa ở Việt nam


1. Các từ viết tắt






MSW : Chất thải rắn đô thị
EPA: Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ
ASME: Hiệp hội các kĩ sư cơ khí Mỹ
PET: Polyethylene terephalate


1. GIỚI THIỆU CHUNG
Cuộc sống chất lượng cao

 SỬ DỤNG HIỆU
QUẢ???


 XỬ LÝ TỐI ƯU???
Tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ
Hệ quả

PHƯƠNG PHÁP QUẢN
LÝ CHẤT THẢI HIỆU
QUẢ


2. Hiện trạng xử lý chất thải rắn ở hoa kỳ

CHÔN LẤP

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG & NHẬN THỨC
VỀ MÔI TRƯỜNG

CHÔN LẤP - TÁI CHẾ/COMPOSTING - ĐỐT


2. Hiện trạng xử lý chất thải rắn ở hoa kỳ

 Tổng lượng MSW ở Mỹ đã giảm
 Lượng chất thải bình quân đầu người giảm


Quản lý MSW ở Mỹ

1996


1994
Chôn lấp

16%
24%

17%

Tái chế/compost
61%

Đốt

27%

56%

 Hoạt động tái chế và làm phân compost phát triển
 Sử dụng hiệu quả hơn tài nguyên đất
 Xử lý CTR bằng phương pháp đốt cũng tăng lên
Ngày nay, hơn 19000 tổ chức tham gia vào một số chương trình tái chế và 78% dân số Mỹ tham gia
vào chương trình tái chế


3. Nhựa và các chất thải rắn từ nhựa
NHẸ

ỨNG DỤNG RỘNG RÃI
CHI


BỀN

PHÍ
THẤP
NHỰA

GIA TĂNG CHẤT THẢI

% Nhựa trong MSW
14
12
10
8
6
4
2
0

0.5
1960

2.6

1970

THIẾT KẾ

ĐA DẠNG


THÂN THIỆN

9.8

10.6

11.2

11.5

12.3

1990

1992

1994

1995

1996

5

1980


3. Nhựa và các chất thải rắn từ nhựa
Thành phần của các loại rác thải trong MSW
Khối lượng (%)

Giấy và các sản phẩm từ giấy

1995

1996
31.3

31.1

Thủy tinh

6.2

6.0

Tổng kim loại

6.3

6.4

11.5

12.3

Cao su và da

3.5

3.7


Dệt may

4.2

4.4

Gỗ

6.4

6.8

Khác

1.9

1.9

Thực phẩm

13.6

14.0

Rác sân vườn

13.3

11.3


2.0

2.1

Nhựa

Chất thải vô cơ khác

Theo Rathje, nhựa không phải là vật liệu phổ biến nhất ở bãi chôn lấp mà là giấy và các sản phẩm từ
giấy.


3. Nhựa và các chất thải rắn từ nhựa

Nhựa được ứng dụng rộng rãi, vì vậy số lượng của các loại nhựa cũng tương
đối đa dạng.
Đồ thị dưới đây mô tả số lượng của các loại nhựa trong chất thải rắn đô thị năm
1996
Nghìn tấn

7000
6000
5000
4000
3000
2000
1000
0


6260

5350
3220
1350

1280


3. Nhựa và các chất thải rắn từ nhựa
Xét về thành phần, nhựa làm từ polyethylen chiếm số lượng lớn nhất trong dòng thải.
Polyethylen bao gồm PET, HDPE, LDPE

Nghìn tấn
6000

5010

5000

4120

4000

3130
2580

3000
2000


1990

1700

1000
0

PET

HDPE

LDPE

PP

PS

Các loại khác


4. quản lý tổng hợp chất thải từ nhựa



Giảm thiểu năng
lượng



Sử dụng hiệu quả






năng lượng đầu vào

TÁI
QUẢ
CHẾ
N LÝ
TỔN
G
HỢP

GIẢM
THIỂ
U TẠI

THU
HỒI
NĂN
G

Tái chế nhựa có độ bền cao
Cải tiến thiết kế
Thay đổi công nghệ


4. quản lý tổng hợp chất thải từ nhựa

1. Giảm thiểu tại nguồn
1.2. Giảm thiểu năng lượng

Franklin và các cộng sự - những người đi đầu trong nghiên cứu vòng đời sản phẩm đã thực hiện một nghiên
cứu so sánh năng lượng trong sản xuất và sử dụng giữa nhựa và các vật liệu thay thế khác






1 ounce thủy tinh đóng gói được 1.9 ounce nước trái cây
1 ounce giấy đóng gói được 6.9 ounce nước trái cây
1 ounce nhôm đóng gói được 21.8 ounce nước trái cây
1 ounce nhựa đóng gói được 34 ounce nước trái cây

 Việc sử dụng túi nhựa sẽ tiết kiệm đủ năng lượng cho một thành phố 1 triệu hộ dân trong suốt 3,5 năm


4. quản lý tổng hợp chất thải từ nhựa
1. Giảm thiểu tại nguồn
1.2. Sử dụng hiệu quả nguyên liệu đầu vào

Lượng chất thải từ nhựa phát sinh giảm đáng kể thông qua việc xem xét và sử dụng hiểu quả nguồn nguyên
liệu đầu vào

 Sử dụng các hạt nhựa tái chế thay cho các hạt nhựa thường
 Sản xuất các sản phẩm và linh kiện bền và nhẹ
Biểu hiện:




Từ năm 1977, trọng lượng của chai nhựa đựng nước ngọt 2L đã giảm từ 68 xuống 51 g, giảm 25%  Tiết
kiệm được 206 triệu pounds PET/năm




Các bình đựng sữa 1 gallon cũng giảm 30% về khối lượng so với cách đây 20 năm
Một số loại sữa và nước trái cây được đóng gói trong các túi tái chế có khối lượng ít hơn so với các chai
nhựa


4. quản lý tổng hợp chất thải từ nhựa
2. Tái chế
Năm 1997: tái chế khoảng 1.4 tỉ pound




704 triệu pound chai HDPE
649 triệu pound chai PET

Hiện nay:




Hơn 1700 doanh nghiệp xử lý và tái chế nhựa đã qua sử dụng
Hơn 1500 sản phẩm thương mại có nguồn gốc từ nhựa tái chế.



4. quản lý tổng hợp chất thải từ nhựa
2. Tái chế
Kết hợp VL
mới
Giấy

Kim Loại

Đơn giản hóa SP
Nhựa

NL khác
Sản
Phẩm
GIẢI PHÁP
THIẾT KẾ
KHÓ KHĂN CHO TÁI CHẾ


4. quản lý tổng hợp chất thải từ nhựa
3. Thu hồi năng lượng
Phương pháp thực hiện: đốt trong các buồng đốt đặc biệt và sử dụng năng lượng sinh ra trong quá trình để sản xuất điện
.
Hiệu quả: thu hồi 90 % từ MSW
Trong đó, nhựa có nguồn gốc dầu mỏ và khí tự nhiên cho hiệu quả thu hồi cao nhất.


4. quản lý tổng hợp chất thải từ nhựa

3. Thu hồi năng lượng



Năm 1992, có 112 cơ sở tái chế năng lượng hoạt động trên 31 bang của Mỹ, với công suất
thiết kế gần 101500 tấn/ngày.



Năm 2000, có 114 nhà máy tái chế năng lượng ở 32 bang của Mỹ, năng lượng điện tạo ra
đủ cung cấp cho 1.2 triệu ngôi nhà và công ty.


5. Kết luận
Nhận thức về môi trường tăng
Thực thi các phương án Quản lý tổng hợp CTR




Giảm thiểu chất thải và tăng số lượng rác tái chế.
Hoàn thiện và xử lý những hỗn hợp rất phức tạp, xử lý chất thải dẻo bằng phương pháp đốt
phát triển.



Vật liệu được tái chế dường như đạt đến mức ổn định

Vấn đề đặt ra: Trong trường hợp không có các biện pháp bổ sung, việc tái chế các loại nhựa sẽ bị chậm
lai do chi phí cho việc này cao hơn so với việc chôn lấp. Tuy nhiên, với mục tiêu dài hạn là nâng cao

chất lượng môi trường thì phân tích vòng đời của sản phẩm, phát triển các loại nhựa và tái chế chúng sẽ
trở nên quan trọng hơn trong tương lai.


6. Hiện trạng và giải pháp cho vấn đề chất thải rắn từ nhựa ở việt nam
Giải pháp:




Quy hoạch quản lý CTR đồng bộ
Công nghệ xử lý CTR hướng tới việc thân thiện với môi trường, vận hành đơn giản,
ít tốn kém, phù hợp với điều kiện của Việt Nam và đảm bảo tiêu chí tỷ lệ chôn lấp
chỉ còn dưới 15%, tăng cường tỷ lệ tái chế và tái sử dụng CTR.




Tăng phí vệ sinh của các hộ gia đình
Làm tốt công tác tuyên truyền vận động thông qua chương trình giáo dục ở trường
học và các phương tiện thông tin đại chúng


6. Hiện trạng và giải pháp cho vấn đề chất thải rắn từ nhựa ở việt nam
Việt Nam có hơn 2.000 doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nhựa, với:




Tốc độ tăng trưởng đạt 15 - 20%/năm

Sản lượng tiêu thụ 22kg/người

 Tính trung bình, tỷ lệ thành phần nilong, chất dẻo chiếm từ 6 – 16% lượng chất thải rắn đô thị
Phương pháp xử lý chủ yếu: phương pháp chôn lấp. Tỷ lệ tái chế chỉ đạt khoảng 8÷12% CTRSH đô thị thu gom.
 Việc áp dụng các phương pháp tích hợp trong quản lý chất thải rắn nói chung và chất thải rắn từ nhựa nói riêng
ở nước ta hiện tại vẫn còn là vấn đề nan giải


Cảm ơn Cô và Các bạn đã lắng nghe!



×