Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chuong 5 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.92 KB, 13 trang )

Chương 5: Lựa chọn công nghệ

CHƯƠNG 5
LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ

  Sau khi học xong chương 5, người học phải trả lời được các câu hỏi sau:
 Như thế nào là công nghệ thích hợp?
 Khi xét sự thích hợp của công nghệ phải dựa vào những căn cứ nào?
 Khi lựa chọn công nghệ thích hợp đối với các nước đang phát triển phải đi
theo những định hướng nào?
Chiến lược phát triển công nghệ thích hợp đối với nước đang phát triển?
 Một số phương pháp lựa chọn công nghệ?


Chương 5: Lựa chọn công nghệ

5.1. Khái quát về công nghệ thích hợp
5.1.1. Định nghĩa
Công nghệ thích hợp là công nghệ đạt được mục tiêu đề ra và phù hợp với bối
cảnh xung quanh.
5.1.2. Các căn cứ xác định công nghệ thích hợp: 3

a. Mục
tiêu:
Phát huy
tối đa (+)
Hạn chế
tối thiếu
(-)

b. (1) Dân số, (2) Kinh tế, (3)


Môi trường (4) Nguồn lực
đầu vào, (5) công nghệ, (6)
văn hoá – xã hội, (7) chính
trị - pháp lý.

Nhà máy điện nguyên tử ở
Cattenom, Pháp

c. Thời gian


Một công nghệ có thể thích hợp với quốc
gia/địa phương này nhưng không thích
hợp với quốc gia/địa phương khác trong
cùng một khoảng thời gian và một công
nghệ có thể thích hợp với một quốc gia/địa
phương ở khoảng thời gian này nhưng
không thích hợp ở khoảng thời gian khác
và ngược lại.


(i) Nhiệt điện >< điện nguyên tử
Nhà máy nhiệt điện
- Khói
- Chi phí vận chuyển nhiên liệu lớn
Nhà máy điện nguyên tử
- Đầu tư lớn
- Chi phí trục trặc lớn
(ii) Thuốc trừ sâu DDT,
(dichlorodiphenyltrichloroethane), 666

1952
1972
1985
Chính thức
Dừng
Việt Nam dừng


Chương 5: Lựa chọn công nghệ

5.2. Định hướng chọn công nghệ thích hợp
5.2.1. Theo trình độ CN:
Sự lựu chọn dựa vào mức độ hiện đại: có thể là công nghệ
trung gian hoặc công nghệ hiện đại.

5.2.4. Theo sự hoà
hợp:
Công nghệ thích hợp
không gây ra thay đổi đột
ngột cho hành vi tiêu
dùng, văn hóa – xã hội..,
vì các nước nghèo thường
dễ tổn thương khi gặp các
các cú shock.

Định
hướng

5.2.3. Định hướng theo nguồn lực đầu vào:
Công nghệ thích hợp sử dụng đầu vào (tài nguyên thiên

thiên nhiên, vốn, lao động) dồi dào tại chỗ.

5.2.2. Định hướng theo
nhóm người hưởng lợi mục
tiêu: Là nhóm dân cư lớn nhất
ở một quốc gia = nông dân (ít
tiền, nhận thức hạn chế) 
công nghệ trung gia là thích
hợp.


Truyền thống

Trung gian

Hiện đại

Mức độ hiện đại
Đầu tư


Lập luận lựa chọn theo trình mức độ
hiện đại
Công nghệ trung gian
(+)
• Áp dụng trước đây ở nước phát triển khi mục tiêu và bổi cảnh
xung quanh giống ở nước đang phát triển hiện nay;
• Đầu tư không quá lớn  không gây ra tập trung vốn và tạo đ/k
cho quy mô vừa và nhỏ;
• Vận hành đòi hỏi kỹ năng cao  hưởng lợi học thông qua làm;

• Sử dụng nhiều lao động  tạo ra nhiều việc làm.
(-)
• Phần vật tư kỹ thuật lạc hậu nhanh;
• Chu kỳ kinh doanh dài  vốn lưu động lớn;
• Khó tham gia vào sự phân công lao động quốc tế;
• Gây khó khăn cho đầu tư khi có chế độ tiền lương tối thiếu.


Lập luận lựa chọn theo trình mức độ
hiện đại
Công nghệ hiện đại
(+)
• Lợi nhuận lớn  hình thành vốn nhanh;
• Lỗi thời chậm;
• Năng suất và chất lương cao  dễ tham gia vào sự
phân công lao động quốc tế.
(-)
• Đầu tư lớn  tập trung vốn  khó thực hiện nhiều
mục tiêu cùng một lúc;
• Đòi hỏi trình độ quản lý cao;
• Phân chia lợi nhuận không có lợi cho các nước đang
phát triển.


5.3. Các tiêu chí tham khảo
Công nghệ thích hợp phải:

• Đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân;
• Thu hút được số lượng lớn lao động, cả lao động nữ;
• Bảo tồn và phát triển công nghệ truyền thống và tạo ra được

các ngành nghề mới;
• Có chi phí thấp và đòi hỏi kỹ năng thấp;
• Tạo điều kiện kinh doanh quy mô nhỏ vừa và lớn kết hợp;
• Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên;
• Sử dụng dịch vụ và nguyên liệu trong nước;
• Sử dụng phế liệu và không gây ô nhiễm;
• Tạo tăng trưởng kinh tế xã hội cho đại đa số dân chúng;
• Không gây ra chênh lệch thu nhập quá lớn giữa các tầng lớp
dân cư;
• Không gây ra thay đổi đột ngột về văn hóa – xã hội;
• Tăng cường xuất khẩu và phân công lao động quốc tế;
• Phù hợp với hệ thống chính trị;
• Đảm bảo an ninh quốc phòng.


5.4. Chiến lược phát triển
CNTH
5.4.1. Nguyên tắc:
• Cân đối: có tất công nghệ trong các
ngành khả dị;
• Không thiên vị: quyền lợi của các
nhóm dân cư phải được xem xét hài
hòa;
• Liên tục phải xem xét lại.


5.4.2. Chiến lược
Nhóm
CN


Mục tiêu

Tiêu chuẩn

1. Dẫn Đạt trình
Tối đa hóa lợi
dắt
độ tiên tiến nhuận thương
để xuất
mại quốc tế
khẩu
2. Phát Đáp ứng
triển
nhu cầu
cho đại đa
số

3. Hỗ
trợ

•Max (+);
•Min (-).

Nhu cầu
Đơn giản;
của người
Đầu tư nhỏ;
nghèo nhất Đáp ứng nhu

Biện pháp

•Dự báo;
•Hoạch định;
•NC&TK;
•Marketing QT
Đánh giá lựu
chọn;
Tiếp nhận;
Thích nghi;
Cải tiến, làm
chủ
•Thông tin
tuyên truyền;
•Đào tạo;


Chương 4: Lựa chọn công nghệ

5.5. Một số phương pháp lựa chọn công nghệ
5.5.1. Lựa chọn CN theo hàm lượng CN
Từ công thức  = Tt. Hh. Ii. Oo, ta có:

dO
dI
d
dT h dH
+ i
+o
t +
H
O

I

T

Từ đó, nếu lựa chọn một trong nhiều CN thì ta sẽ lựa chọn CN có

 max

5.5.2. Lựa chọn theo hệ số hấp thụ
Hệ số hấp thụ CN được xác định: HTcn = CN sử dụng/ CN gốc.
Khi không có tiêu chuẩn hấp thụ CN thì công nghệ được chọn là CN có HTmax

5.5.3. Lựa chọn CN theo công suất tối ưu
5.5.4. Lựa chọn công nghệ theo chỉ tiêu tổng hợp
5.5.5. Lựa chọn CN theo nguồn lực đầu vào


Cảm ơn



×