Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

CHUONG 3 SLIDE BAI GIANG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.84 KB, 12 trang )

Chương 3: Môi trường công nghệ

CHƯƠNG 3
MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
 Sau khi học xong chương 3, người học cần hiểu được các nội
dung sau:

 Khái niệm môi trường công nghệ quốc gia;
 Tại sao môi trường công nghệ quốc gia ở các nước đang phát
triển lại kém hơn ở các nước phát triển?
Cơ sở hạ tầng công nghệ của quốc gia;
 Các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường công nghệ;
 phương pháp xác định chỉ số môi trường công nghệ.
Trang 1


Chương 3: Môi trường công nghệ

3.1. Khái quát về môi trường công nghệ
3.1.1 Khái niệm MTCN quốc gia
a. Định nghĩa
Môi trường công nghệ của một quốc gia là khung cảnh quốc gia, trong đó diễn ra các
hoạt động công nghệ. Nó bao gồm các yếu tố có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm quá
trình phát triển công nghệ.
b. Phân loại các yếu tố hình thành môi trường công nghệ quốc gia:
•Yếu tố định lượng: có số đo và đơn vị đo
•Yếu tố định tính: không có đơn vị đo
3.1.2. Tại sao môi trường công nghệ ở các nước đang phát triển lại kém phát triển
•Tích lũy kiến thức không đáng kể;
•Thiếu các nhà công nghệ;
•Chính sách KH-CN chưa quan tâm đúng mực đến sự phát triển công nghệ;


•Các hệ thống phát triển KH-CN không có hiệu quả;
•Cấu trúc xã hội thấp;
•….

Tóm tắt nội dung bài giảng QLCN-NHX_2009

Trang 2


3.2. Cơ sở hạ tầng công nghệ

(1) Nền tảng (2) Các cơ
(3) Nhân (4)
Chính (5) Nền văn hoá
tri thức về quan NC & lực KH-CN sách KH-CN công nghệ quốc
KH-CN
TK
gia


Chương 3: Môi trường công nghệ

3.2.1. Nền tảng tri thức về KH-CN
Nền tảng tri thức về KH-CN
a. Khái niệm:
- Tri thức KH-CN là những nguyên lý chung
nhất về CN mà đã được loài người phát hiện tư
liệu hóa và lưu giữ.
- Tri thức CN được đo bằng số trang in hoặc viết
và đơn vị đo bộ nhớ máy computer.


VN

b. Vai trò :
- Nền tảng tri thức khoa học là tiền đề
tạo ra nền công nghệ phát triển.
- Vì vậy, KH và CN có mối quan hệ hữu
cơ với nhau và cùng thúc đẩy nhau phát
triển.

c. Xây dựng:
Tri thức khoa học nằm ở trong các nhà KH, trong các trường đại
học, các trung tâm tư liệu, thư viện, vv. Vì vậy, để xây dựng nền
tảng tri thức cần có chiến lược đúng đắn để tích luỹ sự hiểu biết
của dân chúng và xây dựng hệ thống thư viện truyền thống và điện
tử, xây dựng nền văn hóa đọc.

VN

Trang 3


Chương 3: Môi trường công nghệ

3.2.2. Các cơ quan nghiên cứu – triển khai
Các cơ quan nghiên cứu & triển khai
a. Khái niệm:
Cơ quan NC & TK là tổ chức mà hoạt động
chính là tạo ra công nghệ mới và tư vấn về công
nghệ.


b. Vai trò :
- NC & TK sẽ tạo ra công nghệ mới là cơ sở
để đổi mới công nghệ.
- NC & TK hỗ trợ cho việc đánh giá, lựa
chọn CN thích hợp, thích nghi CN nhập, vv.

c. Xây dựng:
- Các cơ quan NC & TK bao gồm các viện nghiên cứu, các trường
đại học, các cơ sở hỗ trợ sản xuất, thử nghiệm, các trung tâm tư
liệu, thông tin, vv.
- Vì vậy, để xây dựng các cơ quan NC & TK cần đẩy nhanh việc
xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư các trang thiết bị hiện đại nhằm
nâng cao quá trình đào tạo và nghiên cứu-triển khai, vv.

Trang 4


Chương 3: Môi trường công nghệ

3.2.3. Nhân lực KH-CN
Nhân lực KH-CN
a. Khái niệm:
Là các nhà khoa học, các kỹ sư và các nhân viên
kỹ thuật làm việc trong các cơ quan NC & TK,
trong các tổ chức cơ sở, các nhà doanh nghiệp,
các nhà hoạch định chính sách KH -CN.

VN


b. Vai trò :
- Nhân lực KH-CN tạo nên đội ngũ có
trình độ để có thể tự phát triển CN.
- Các nhà KH đưa ra ý tưởng CN, còn
nhân lực kỹ thuật thì triển khai ý tưởng
thành các bản vẽ thiết kế, chế tạo, vv.

c. Xây dựng:
Du học hoặc đào tạo tại chỗ với sự trợ giúp nhân lực từ nước
ngoài.

VN

Trang 6


Chương 3: Môi trường công nghệ

3.2.4. Chính sách khoa học & công nghệ
Chính sách khoa học & công nghệ
a. Khái niệm:
Là một hệ thống các định hướng, ưu tiên và biện
pháp phát triển KH-CN quốc gia.
Bao gồm các văn bản pháp luật, các thể chế
nhằm đạt được các mục tiêu phát triển KH-CN.

b. Vai trò :
- Thúc đẩy và định hướng sự phát triển của
KH-CN.
- Tạo điều kiện để hội nhập quốc tế và khai

thác CN có hiệu quả

c. Xây dựng:

Có thể xây dựng chính sách KH-CN theo ba cấp: Cấp định
hướng chiến lược, cấp lập kế hoạch và cấp thực hiện.

Trang 5


Chương 3: Môi trường công nghệ

3.2.5. Nền văn hoá công nghệ quốc gia
Nền văn hoá công nghệ quốc gia
a. Khái niệm:
- Nền văn hoá CN quốc gia là
nhận thức và thái độ của cộng
đồng nhìn nhận các vấn đề công
nghệ.

b. Vai trò :
- Tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển KH-CN.
- Kích thích các nhân lực khoa học tìm tòi, nghiên cứu
tạo ra các ý tưởng CN nhằm phát triển thành các CN nội
sinh và được người dân ủng hộ, vv.

c. Xây dựng:
- Nâng cao trình độ dân trí về KH-CN;
- Giáo dục – đào tạo hướng về công nghệ;
- Hội nhập quốc tế về KH-CN, vv.


Trang 7


Chương 3: Môi trường công nghệ

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới MTCN của các nước đang phát triển
Các yếu tố ảnh hưởng tới MTCN

(1) Điều
kiện các
phương
tiện vật
chất

(2) Năng
lực công
nghệ của
con
người

(3) Sự tích
luỹ kinh
nghiệm và
tri thức

(4) Tính
hiệu quả
của cơ
cấu

tổ
chức

(5) Sự hỗ
trợ của nền
văn hoá và
chính sách
CN

(6)
Các
mối quan
hệ quốc tế

ràng
buộc

Trang 8


Chương 3: Môi trường công nghệ

(7) Sự cam
kết ở cấp vĩ
mô đối với
KH-CN cho
phát triển

3.4. Phân tích môi trường công nghệ
3.4.1. Các yếu tố xác định môi trường công nghệ

Các yếu tố xác định MTCN

(1) Tình
trạng
phát
triển
kinh tế xã hội.

(2)
Tình
trạng cơ sở
vật chất hạ
tầng và các
dịch vụ hỗ
trợ.

(3) Nguồn
cán
bộ
KH-CN và
chi
phí
NC-TK

(4) Tình
trạng
KH-CN
trong hệ
thống
sản xuất


(5)
Tình
trạng KHCN trong hệ
thống giáo
dục - đào
tạo

(6) Những
ưu
thế
trong một
số lĩnh vực
CN
lựa
chọn

Tham khảo:
Việt Nam hiện nay, dịch vụ công cộng như điện, nuớc, chất đốt, viễn thông còn nhiều hạn chế,
tình hình giao thông còn nhiều bất ổn như nạn tắc đường xảy ra thường xuyên tại các thành
phố lớn, vv.
Đặc biệt, số lượng và chất lượng dịch vụ hỗ trợ công nghệ còn nhiều hạn chế như các vườn
ươm CN, các tổ chức tư vấn CGCN, sở hữu trí tuệ, các trung tâm thông tin, tư liệu KH-CN,
vv. Vì vậy ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường phát triển CN.
Trang 9


Chương 3: Môi trường công nghệ

3.4.2. Phương pháp xác định chỉ số MTCN

- Chỉ số MTCN được xác định như sau: CMC = aCMCk + bCMCc
Trong đó:
0 ≤ CMCk , CMCc ≤ 1: Số đo yếu tố định lượng và định tính
của MTCN quốc gia.
a, b: Các trọng số phản ánh tầm quan trọng tương đối giữa
chỉ số định lượng và chỉ số định tính trong chỉ số MTCN: a+b=1.

Khung
cảnh
quốc gia
(bảy yếu
tố)

Xác định
các đặc
trưng

các yếu
tố phản
ánh đặc
trưng
(Trọng
số)

Các chỉ tiêu
đo gián tiếp
C1
C2
.
.

Cr

Các chỉ tiêu
đo trực tiếp
K1
K2
.
.
Kr

Phân tích các thành
phần chính

CMCc
CMCk

Tổng
hợp
CMC

Phân tích các giá trị
riêng

Trang 10


Cảm ơn




×