QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ
MANAGEMENT OF TECHNOLOGY
(MOT)
NỘI DUNG
• CH1: Công nghệ và quản trị công nghệ
• CH2: Đánh giá năng lực công nghệ
• CH3: Dự báo và họach định công nghệ
• CH4: Lựa chọn công nghệ
• CH5: Đổi mới công nghệ
• CH6: Quản trị R&D
• CH7: Chuyển giao công nghệ
• CH8: Chiến lược công nghệ của doanh
nghiệp
Ch1: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ CÔNG
NGHỆ
• I. CÔNG NGHỆ:
1. Khái niệm
2. Công nghệ và tăng trưởng kinh tế
3. Công nghệ và cạnh tranh
4. Xu hướng công nghệ
5. Phát triển công nghệ
• II. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ:
1. Khái niệm
2. Các vấn đề chiến lược và tác nghiệp của
MOT
3. Những thách thức và trở ngại trong MOT
Công nghệ là gì ?
• Công nghệ là một cái gì đó phức tạp (kính thiên
văn Hubble, thực tế ảo)
• Công nghệ là hiện đại (dép đi trên bãi biển có chíp
intel)
• Công nghệ là một cái gì đó sản xuất ra các sản
phẩm cao siêu, tinh vi (Post-it của 3M, bi viết)
• Công nghệ là điều chưa biết (công thức Coca-cola)
• Công nghệ là quá trình công nghệ cao sản xuất ra
các sản phẩm công nghệ cao (computer và chip)
• Công nghệ cao là cái gì đó làm tăng năng lực và
tính sáng tạo của con người (kéo dài ttuổi thọ, vô
sinh)
• Công nghệ là những thứ nguy hiểm và phá hoại (vũ
khí hóa học, hạt nhân)
• Công nghệ là các sản phẩm (Product) – xe,TV, CD
• Công nghệ là quá trình (Process) – tinh chế dầu
thô
• Công nghệ là sở hữu (Proprietary) các bí quyết –
know how về nhiệt độ nung
• Công nghệ là sự triển khai (Processing) thông tin –
hệ thống computer
• Công nghệ là sự đảm bảo (promisie) –túi khí ô tô
• Công nghệ là con người (People) cùng những kỹ
năng của họ - programer
• Công nghệ là một dự án (Project) – dự án Apollo
• Công nghệ mở đường cho lợi nhuận (Profit) -VHS
CÔNG NGHỆ
(TECHNOLOGY)
1. KHÁI NIỆM:
HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT
NGUỒN LỰC HÀNG HÓA
DỊCH VỤ
CÔNG NGHỆ
MÔI
TRƯỜNG
CÔNG
NGHỆ
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ CÔNG NGHỆ
• Công nghệ là sự áp dụng khoa học vào công
nghiệp bằng cách sử dụng những nghiên cứu và
cách xử lý có hệ thống, có phương pháp
• Công nghệ là tập hợp các kiến thức về một qui
trình hoặc/và các kỹ thuật chế biến cầ thiết để
sản xuất ra các vật liệu, cấu kiện và sản phẩm
công nghiệp hoàn chỉnh
• Công nghệ là cách thức mà qua đó các nguồn lực
được biến đổi thành hàng hoá
• Công nghệ là phương pháp biến đổi các nguồn
lực thành sản phẩm:
– Thông tin về phương pháp
– Phương tiện, công cụ sử dụng phương pháp để thực hiện
việc biến đổi
– Sự hiểu biết phương pháp hoạt động như thế nào, tại
sao?
Công nghệ là đầu vào quan trọng để tạo ra hàng
hoá và dịch vụ, gồm 4 thành phần
Technoware
(máy móc,
nguyên liệu,
kết cấu hạ tầng
Humanware
(kiến thức,
kỹ năng,
kinh nghiệm…
Inforware
(dữ liệu,
phương pháp,
kế hoạch…
Orgaware
(tổ chức,
quản lý,
Các mối liên kết
Mức độ tinh vi của công nghệ
Thủ công
Động lực
Vạn năng
Chuyên dùng
Tự động
Máy tính
hóa
Tích hợp
Vận hành
Lắp đặt
Sửa chửa
Mô phỏng
Thích nghi
Cải tiến
Đổi mới
Hệ số đóng góp của công nghệ
Technology Contribution Coefficient
Trong đó:
•T, H, I, O: đóng góp riêng c ủa các thành phần công nghệ
•βt, βh, βi, βo: cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ
•
Βt + βh + βi + βo = 1
1 ≤=
oiht
OIHTTCC
ββββ
Hàm lượng công nghệ gia tăng
Technology Content Added
TCA = TCO – TCI = λ.TCC.VA
Trong đó:
•TCO: hàm lượng công nghệ của các đầu ra
•TCI: hàm lượng công nghệ của các đầu vào
•λ: hệ số môi trường công nghệ (λ ≤ 1)
•TCC: hệ số đóng góp của công nghệ
•VA: giá trị gia tăng
T = 1
I = 1
H = 1 O = 1
Doanh
nghiệp A
Doanh
nghiệp B
ĐỒ THỊ THIO
2. Công nghệ và sự tăng trưởng kinh tế
• Sự phát triển công nghệ thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế.
– Mỹ: tăng năng suất 87-90% từ 1909-1949 nhờ
vào phát triển công nghệ
– Anh: (1950-1962) tăng 10% sản lượng/người
nhờ tăng nhân lực + vật liệu; 45% do kiến
thức; 45% do trình độ lực lượng lao động
• Các bùng nổ công nghệ kéo theo các
chu kỳ tăng trưởng kinh tế
– Làn sóng thứ nhất – quyền lực đất đai (đất đai
– công cụ thô sơ)
– Làn sóng thứ hai – quyền lực công nghiệp,
tk17 (Máy cơ khí – năng lượng)
– Làn sóng thứ ba – (computer – network, tk20)
– Làn sóng thứ tư – Trí tuệ sáng tạo – Công
nghệ khai thác ý tưởng mới, cuối tk20)
3. Công nghệ và cạnh tranh
• Sự thay đổi công nghệ là một trong
những yếu tố chính thúc đẩy cạnh
tranh. Nó giữ vai trò quan trọng trong
sự thay đổi cơ cấu công nghiệp và
trong việc tạo ra những ngành công
nghiệp mới.
• Nhà quản trị cần phân tích và hiểu rõ
mối quan hệ giữa công nghệ và chiến
lược cạnh tranh, từ đó tạo lợi thế cạnh
tranh của doanh nghiệp
Quy tắc cũ Kỹ thuật phá
vỡ
Quy tắc mới
Thông tin chỉ xuất
hiện tại một địa điểm
và thời gian nhất định
Ngân hàng dữ liệu
cùng chia xẻ thông tin
Thông tin xuất hiện
đồng thời tại nhiều
nơi theo nhu cầu
Chỉ có chuyên gia mới
làm được những công
việc phức tạp
Các hệ thông chuyên
gia
Nhân viên tổng hợp có
thể làm được công
việc của chuyên gia
Kinh doanh phải lựa
chọn giữa tập trung
hóa và phi tập trung
hóa
Các mạng lưới viễn
thông
Kinh doanh có thể
đồng thời đạt được cái
lợi của tập trung và
phi tập trung
Lãnh đạo quyết định
tất cả
Các công cụ hổ trợ ra
quyết định
Ra quyết định là một
phần công việc của
mọi người
Các nhân viên cần có
văn phòng để làm việc
Liên lạc vô tuyến và
máy tính xách tay
Các nhân viê có thểi
làm việc ở bất kỳ nơ
đâu
Bạn phải đi tìm lấy
thứ bạn cần
Kỹ thuật xác định và
tìm kiếm tự động
Thứ bạn cần nó sẽ tự
nói cho bạn biết
chúng ở đâu
Advanced Manufacturing Technology - AMT
• OA – Office Automation
• CAD – Computer Aided
Design
• CAM – Computer Aided
Manufacturing
• CPM – Computer Aided
Monitoring
• CPC – Computer Aided
Control
• CAPP – Computer Aided
Process Planning
• CAE – Computer Aided
Engineering
• GT – Group Technology
• CM Cellular
Manufacturing
• AAS – Automated
Assembly Systemling
•AI – Automated Inspection
• AGVS – Automated Guided Vehicle
System
• AMHS – Automated Material handling
System
• ASFDCS – Automatic Shop Floor Data
Collection System
• IPSS – Integrated Production
Scheduling System
• MRP – Materials Requirement
Planning
• MRP – manufacturing Resource
Planning
• FMS – Flexible Manufacturing System
OA – Office Automation
Tự động hóa công việc văn phòng
• Tạo ra nhiều thông tin
• Quay vòng nhanh các tư
liệu
• Giảm sai sót trong quản
lý
• Phục vụ khách hàng tốt
hơn
• Nâng cao khả năng ra
quyết định
CAD- Computer Aided Design
Thiết kế có sự trợ giúp của máy tính
• Nâng cao năng suất vẽ và thiết kế
• Rút ngắn thời gian thiết kế, giao hàng
• Cho phép phân tích thiết kế một cách cụ
thể và hiệu quả hơn
• Giảm sai sót trong thiết kế
• Các tính toán trong thiết kế đạt độ chính
xác cao
•
Dễ dàng tiêu chuẩ hoá trong thiết kế
CAM – Computer Aided manufacturing
Chế tạo với sự trợ giúp của máytính
• Tăng năng suất lao động
• Nâng cao chất lượng sản
phẩm
• Giảm diện tích mặt bằng
sản xuất
• Đáp ứng nhanh chóng nhu
cầu thị trường
• Cải thiện điều kiện làm
việc của công nhân
GT – Group Technology
Công nghệ nhóm
Các chi tiết được gia công theo nhóm dựa
vào đặc tính kết cấu hoặc qui trình công
nghệ
• Hoàn thiện thiết kế, tăng tính tiêu chuẩn
hoá
• Giảm khối lượng trong xử lý vật liệu
• Giảm thời gian chuẩn bị sản xuất, sản
xuất
• Đơn giản hoá qui trình sản xuất
• Rút ngắn chu kỳ sản xuất
FMS – Flexible Manufacturing System
Hệ thống chế tạo linh hoạt
Hệ thống có trình độ tự động hoá cao, được
sử dụng để chế tạo nhiều chi tiết (CNC,
Robotic…)
• Tăng tính linh hoạt
• Xử lý nhiều loại vật liệu
• Giảm giá thành, chi phí dụng cụ cắt
• Tăng hệ số sử dụng máy
• Giảm phế liệu
• Giảm mặt bằng sản xuất
• Tăng năng suất lao động
• Nâng cao chất lượng sản phẩm
CIM – Computer Intergrated Manufacturing
• CIM là một hệ thống tích hợp có khả năng cung
cấp sự trợ giúp của máy tính cho các hoạt động từ
khâu tiếp nhận đơn đặt hàng cho đến cung cấp
sản phẩm.
• CIM là một ứng dụng có khả năng tích hợp dòng
thông tin của thiế kế sản phẩm, của kế hoạch sản
xuất, của việc thiết lập và điều khiển các nguyên
công.
• CIM là một hệ thống sử dụng mạng máy tính để
tích hợp các công nghệ hiện đại nhằm đạt được
hiệu quả tối ưu. CIM là một hệ thống hợp nhất
giữa marketing, sản xuất và bán sản phẩm nhằm
đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.
Toàn bộ hoạt động của CIM dựa trên cơ sở dữ liệu
Hệ thống
Sản xuất
Hệ thống
Hổ trợ
Hệ thống
Thông tin
CNC
CAM
Robotic
CAD, CPM
CPC, MRP 2
Công nghệ
Dữ liệu
Tích hợp từng phần
CAD/CAM, FMS
Tích hợp
Toàn di ện
CIM
4. Xu hướng công nghệ
• Định hướng vào nội
dung công nghệ thông
tin và truyền thông
• Công nghệ gen
• Phỏng sinh học
(Bionics)
• Công nghệ nano
• Lượng tử học
(Quantum)
Công
nghệ
hội tụ
5. Phát triển công nghệ
Các mục tiêu phát triển
Kinh tế - Xã hội
Đánh giá công nghệ Các nhu cầu công nghệ Dự báo công nghệ
Chiến lược chung
Phát triển công nghệ
Mua công nghệ Tạo ra công nghệ
R & D
Hình thành năng lực
Công nghệ quốc gia
R & D
Nhân lực Thể chế
Các hệ thống
Hỗ trợ
Bầu không khí
Đổi mới