Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 24 trang )

Chương 8: Chuyển giao công nghệ

CHƯƠNG 8
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Học xong chương 8, người học cần hiểu được:

 Hai phương pháp để có công nghê;
 Khái niệm về hỗ trợ công nghệ và chuyển giao công nghệ;
Nguyên nhân chuyển giao công nghệ;
 Nghiệp vụ chuyển giao công nghệ;
 Thuận lợi và khó khăn của nhận và bên giao công nghệ.

Trang 1


Chương 8: Chuyển giao công nghệ

8.1. Phân biệt khái niệm
8.1.1. Công nghệ nội sinh và
công nghệ chuyển giao


Ưu và nhược điểm






(+) Dễ làm chủ;


Tự chủ
Thích hợp
(-) Rủi ro
Thời gian dài


Phát triển theo phương thức
chuyển giao


Ưu và nhược điểm
(+) Nhanh
Rủi ro thấp
Mở rộng quan hệ
(-) Phụ thuộc công nghệ
Thông thường bị ép các điều khoản bất lợi


8.1.2. Chuyển giao công nghệ và hỗ trợ
công nghệ
Chuyển giao công nghệ là chuyển giao
một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên
có quyền chuyển giao cho bên tiếp nhận.
Nếu bên giao và bên nhận cùng đóng trên
lãnh thổ của một quốc gia -> chuyển giao
trong nước hay hỗ trợ công nghệ


Nếu bên giao và bên nhận đóng ở các
quốc gia khác nhau -> chuyển giao công

nghệ quốc tế hay đơn giản là chuyển giao
công nghệ.


Yếu tố chi phối
Kinh doanh

Quan hệ quốc tế

Hỗ trợ

Chuyển giao

Pháp lý

Cán cân thanh toán


Hệ thống tài khoản quốc gia
1. Tài khoản vãng lai
Xuất khẩu
Nông sản 10
Dệt may
15
….
….
∑=
E
Z=E–I
Z=0

Z>0
Z<0

Nhập khẩu
Xăng dầu
Điện tử
…..
∑=

3
10

I


2. Tài khoản vốn
Đầu tư ra nước ngoài
Lào
10
Nga
5
….

∑=
OI
NI = OI – FI
NI = 0; NI > 0; NI <0

Đầu tư nước ngoài
Hankook 20

Mỹ
15
….

∑=
FI
FII + FDI = FI


8.2. Nguyên nhân chuyển giao quốc tế
8.2.1. Nguyên nhân khách quan







Không có quốc gia nào có đủ nguồn lực để phát triển
các công nghệ nội sinh cần thiết;
Sự phát triển công nghệ không đồng đều giữa các
quốc gia;
Hợp tác quốc tế mở rộng  hai bên đều có lợi;
Quá trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng xẩy ra ở
nhiều quốc gia  công nghệ di chuyển đến những
quốc gia có lợi thế;
Vòng đời công nghệ rút ngắn.


8.2.2. Nguyên nhân từ bên giao

• Thu lợi nhuận cao hơn từ quốc gia tiếp nhận do
giá lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên dồi dào;
• Chấp nhận cạnh tranh về sản phẩm để thu hồi
vốn nhanh để tái đầu tư cho công nghệ mới;
• Thu lợi từ bán nguyên liệu, linh kiện thay thế, vật
tư thay thế;
• Tránh hàng rào thương mại;
• Hưởng lợi từ giao thoa công nghệ.


8.2.3. Nguyên nhân từ bên nhận
• Tranh thủ đầu tư nước ngoài;
• Tận dụng nguồn lực sẵn có chưa khai thác vì
thiếu công nghệ;
• Nhanh chóng đáp ứng các nhu cầu cấp bách;
• Tránh được rủi ro trong nghiên cứu tạo công
nghệ mới;
• Rút ngắn thời gian phát triển công nghệ.


8.3. Thực thi nghiệp vụ tiếp nhận
công nghệ
8.3.1. Chuẩn bị: tìm hiểu pháp luật
• Luật chuyển giao công nghệ (đối tượng
chuyển giao);
• Luật đầu tư và nghị định giải thích;
• Luật đấu thầu và nghị định giải thích;
• Các luật thương mại, sở hữu trí tuệ, bảo
vệ môi trường, khoa học và công nghệ,
dân sự, trọng tài kinh tế…



Đối tượng chuyển giao công nghệ
(1) Bí quyết kỹ thuật;
(2) Kiến thức kỹ thuật;
(3) Giải pháp hợp lý hóa hay đổi mới CN;
(4) Đối tượng gắn với hoặc không gắn với
sở hữu công nghiệp.


8.3.2. Tìm kiếm đối tác giao CN và
đàm phán
Tìm kiếm  đám phán qua thư tín  đánh
giá mức độ khả thi  loại bỏ đối tác không
thích hợp  Tham quan đối tác thích hợp
và ký kết thỏa thuận sơ bộ  lập dự án
chuyển giao chi tiết  trình phê duyệt 
đàm phán ký kết hợp đồng với một hoặc
một số đối tác thích hợp  thực hiện giao
và nhận  xây lắp, chạy thử.


8.3.3. Phê duyệt

Lập dự án chi tiết  trình phê duyệt  sửa
đổi điểu chỉnh nhận  được sự phê duyệt


8.3.4. Ký kết hợp đồng
Nội dung hợp đồng có kèm thiết bị:



Nội dung hợp đồng (tt)


Nội dung hợp đồng (tt)

n


8.4. Thuận lợi và khó khăn
8.4.1. Các yếu tố thúc đẩy






Bối cảnh chính trị mở rộng hợp tác;
Khuyến khích ngoại thương;
Tiến bộ công nghệ tạo ra các công cụ thuận
tiện cho việc chuyển giao;
Cả hai bên đã tích lũy được nhiều kinh
nghiệm;
Chuyển giao mang lại lợi ích cho cả hai bên.


8.4.2. Các yếu tố cản trở
a. Khách quan





Chênh lệch trình độ giữa bên giao và bên
nhận;
Công nghệ bao hàm cả phần phi vật thể 
khó lượng trước sự thành công;
Khác biệt về văn hóa, chính trị v.v..


b. Bên giao
• Khó xác định động cơ;
• Lo lắng về xâm hại sở hữu trí tuệ do luật pháp
của bên nhận công nghệ chưa đảm bảo đầy đủ
bảo vệ sở hữa trí tuệ;
• Lo ngại bên nhận trở thành đối thủ cạnh tranh 
không giao hết bí quyết.
c. Bên nhận
• Hạ tầng kinh tế kém;
• Hạ tầng cơ sở công nghệ kém;
• Vì áp lực phải đốt cháy giao đoạn.


Cảm ơn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×