Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

ĐỀ CƯƠNG KIỂM NGHIỆM THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.26 KB, 33 trang )

1. Trình bày khái niệm dung dịch chuẩn độ, chất chuẩn, chất chuẩn độ gốc,
nồng độ phần trăm,nồng độ mol. 2
2.Trình bày cơ chế của các phép thử định tính bằng phản ứng hóa học: Clo,
sulfat, bạc, bari, natri, carbonat, amin thơm bậc nhất, barbiturate. 2-4
3.Trình bày cơ chế thử giới hạn asen trong kiểm nghiệm thuốc. 5-6
4. Trình bày cơ chế thử giới hạn kim loại nặng trong kiểm nghiệm thuốc. 6-7
5. Trình bày cơ chế thử giới hạn sulfat trong kiểm nghiệm thuốc. 7
6. Trình bày nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ nitrit và cho ví dụ trong
kiểm nghiệm thuốc. 7-8
7. Trình bày nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ iod và cho ví dụ trong kiểm
nghiệm thuốc. 8-10
8. Trình bày nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ complexon và cho ví dụ
trong kiểm nghiệm thuốc. 10-11
9. Trình bày nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ đo acid trong môi trường
khan và cho ví dụ trong kiểm nghiệm thuốc. 11-12
10. Trình bày nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ đo kiềm trong môi trường
khan và cho ví dụ trong kiểm nghiệm thuốc. 12-13
11.Trình bày nguyên tắc, ứng dụng của phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
và các đại lượng đặc trưng trong quá trình sắc ký. 13-16
12.Trình bày nguyên tắc, ứng dụng của các phương pháp sắc lớp mỏng và các
đại lượng đặc trưng trong quá trình sắc ký. Các bước tiến hành triển khai sắc ký
lớp mỏng. 16-18
13. Trình bày định luật Lambert- Beer và các điều kiện áp dụng định luật
này.Khái niệm E1%, 1cm là gì? Kể tên các phương pháp định lượng bằng quang
phổ UV-VIS. 18-19
14.Định nghĩa, phân loại thuốc viên nén.Kể tên các chỉ tiêu chất lượng với từng
dạng viên nén cụ thể. 19-22
15.Định nghĩa, phân loại thuốc viên nang.Kể tên các chỉ tiêu chất lượng với
từng dạng viên nang cụ thể. 23-25
16.Định nghĩa, phân loại thuốc bột .Kể tên các chỉ tiêu chất lượng với từng dạng
thuốc bột cụ thể. 25-27


17.Định nghĩa, phân loại thuốc tiêm.Kể tên các chỉ tiêu chất lượng với từng
dạng thuốc tiêm cụ thể. 27-31
1


18.Định nghĩa thuốc nhỏ mắt.Kể tên các chỉ tiêu chất lượng của thuốc nhỏ mắt.
31-33

Ôn tập kiểm nghiệm dược phẩm.
Câu1: Trình bày khái niệm dung dịch chuẩn độ, chất chuẩn, chất chuẩn độ
gốc, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
- Dung dịch chuẩn độ: là dung dịch có nồng độ chính xác, biết trước dùng
trong phân tích định lượng thể tích.
- Chất chuẩn (chất đối chiếu):
+ Là chất đồng nhất đã được xác định là đúng để dùng trong các phép thử đã
được qui định.
+Chất chuẩn là một loại chuẩn đo lường đặc biệt có độ đồng nhất và ổn định
nhất định đối với một hoặc một số thuộc tính. Chất chuẩn được sử dụng để hiệu
chuẩn, kiểm định thiết bị, phương tiện đo, đánh giá phương pháp đo hoặc để xác
định giá trị về thành phần, tính chất của vật liệu hoặc chất khác.
+ Chất đối chiếu phải có độ tinh khiết phù hợp vs mục đích sử dụng
+ Chất đối chiếu được dùng để:






Định tính, định lượng.
Thử tạp chất liên quan

Thẩm định 1 phương pháp mới
Chuẩn hóa các chất đối chiếu khác
Khẳng định giá trị pháp lý của 1 phương pháp đã chuẩn hóa

- Chất chuẩn độ gốc:
+ Là các hóa chất loại tinh khiết, sau khi làm khô trong những điều kiện được
chỉ dẫn, được dùng làm chất chuẩn độ gốc để xác định được hệ số hiệu chỉnh K
của dd chuẩn độ
Chất gốc là chất phải thoả mãn những điều kiện sau:

2


+ Thường là những chất rắn nguyên chất, có độ tinh khiết cao (lượng tạp chất
không vượt quá 0,01 – 0,02%)
+ Có thành phần ứng với một công thức hoá học xác định kể cả lượng
nước kết tinh.
+ Bền cả dạng rắn và dạng dung dịch trong suốt quá trình điều chế và bảo
quản.
- Nồng độ mol (M): Số mol của chất tan trong 1000ml dung dịch.
- Nồng độ phần trăm (%):
+ số gam chất tan trong 100 g dd (kl/kl).
+ số g chất tan trong 100 ml dd (kl/tt).
+ số ml chất tan trong 100ml dd (tt/tt).
Câu 2: Trình bày cơ chế của các phép thử định tính bằng phản ứng hóa
học: Clo, sulfat, bạc, bari, natri, carbonat, amim thơm bậc nhất,
barbiturate.
- Clorid:
+ dd chế phẩm pư với AgNO3 cho kết tủa AgCl màu trắng lổn nhổn, tủa này tan
trong dung dịch amoniac và kết tủa trở lại trong HNO3.

Ag+ + Cl-→AgCl↓
AgCl + NH3 → Ag(NH3)2 + ClAg(NH3)2 + HNO3 → AgCl↓
+ chế phẩm pư với KMnO4 trong môi trường acid H2SO4, đun nóng sẽ giải
phóng khí Cl2 có mùi đặc biệt, khí này làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột có KI.
KMnO4 + H+ + Cl- → Mn2+ + Cl2 + H2O.
Cl2 + I- → Cl- + I2.
- Sulfat:
+ Chế phẩm + HCl 2M + BaCl2 sẽ có tủa màu trắng tạo thành.
SO42- + BaCl2 → BaSO4↓(trắng)

3


+ thêm 0.1 ml dd iod 0,1N vào hỗn dịch thu được ở phản ứng trên, hỗn dịch có
màu vàng (phân biệt với sulfit và dithionit) nhưng mất màu khi thêm vài giọt dd
thiếc (II) clorid (TT) (phân biệt với iodat). Đun sôi hỗn hợp, không được tạo
thành tủa có màu (phân biệt với selenat và tungstat).
- Bạc (Ag+):
+ chế phẩm pư với HCl 10% sẽ xuất hiện tủa trắng lổn nhổn, không tan trong dd
HNO3, tan trong NH3 6M.
Ag+ + Cl-↔ AgCl↓(trắng)
AgCl↓ + 2NH3↔ Ag(NH3)2+ + Cl-.
+ Pư trắng gương: pư với formol trong môi trường kiềm bị khử thành Ag có
màu đen:

+

HCHO

Ag + NH4OH→Ag2O→Ag(NH3)2+ + Ag↓ + HCOOH

- Bari:
+ Pư đốt cho ngọn lửa màu xanh lục hơi vàng.
+ Pư với H2SO4 cho kết tủa BaSO4 màu trắng không tan trong các acid vô cơ.
Ba2+ + SO42-→ BaSO4↓ (trắng)
- Natri(muối):
+ Pư màu ngọn lửa: muôia natri đốt cho ngọn lửa màu vàng (vạch quang phổ
có λ=589 nm).
+ pư với Kalidihydro antimonat: cho kết tủa màu trắng (trong môi trường trung
tính hoặc acid nhẹ):
Na+ + KH2SbO4→NaH2SbO4↓trắng + K+
+ Pư với kẽm uranyl acetat: cho kết tủa màu vàng natri kẽm uranyl acetat( trong
môi trường CH3COOH loãng).
3(UO)2(CH3COO)2.2H2O + ZnCH3COO)2+ CH3COOH+ Na+→ H++
NaZn(UO2)3(CH3COO)9.6H2O↓vàng.
4


- Carbonat:
+ ché phẩm + dd CH3COOH 2M khí thoát ra + Ca(OH)2 kết tủa trắng tạo thành,
tủa này tan trong HCl dư.
+ DD chế phẩm + 2ml Mg(SO4)2 tạo tủa trắng.
(không tạo tủa nhưng khi đun sôi cũng cho tủa trắng là hydrocarbonat)
- Amin thơm bậc1:
Acid hóa một lượng chế phẩm bằng HCl 2M hoặc hòa tan 0,1g chế phẩm trong
2ml HCl 2M.
Thêm 0,2ml NaNO2 10% sau 1-2 phút thêm 1ml dd 2-naphthol trong kiềm. hỗn
hợp có màu cam thẫm hay màu đỏ và thường cso tủa cùng màu.
DD 2-naphthol trong kiềm: hòa tan 0,20g 2-naphthol /2ml NaOH + H2O vđ
100ml (chỉ pha khi dùng).
- Barbiturate:

+ pư tạo phức màu với ion kim loại như Cu2+, Co2+...
cp + dd Co(NO3)2 0,2% + Natri tetraborat đã được tán mịn, đun sôi sẽ xuất hiện
màu xanh tím.
+ Barbiturate có hydro ở NH không bị thay thế:
CF/methanol + Co(NH3)2 +CaCl2 10% + NaOH 2M sẽ xuất hiện màu và tủa
xanh tím.
+ đung nóng với kiềm đặc giải phóng NH3.
Câu 3: Trình bày cơ chế thử giới hạn Asen trong kiểm nghiệm thuốc.
- PP A:
+ Nguyên tắc:
Dự trên việc khử các hợp chất Asen bằng hyđro mới sing để tạo thành khí
AsH3. Khí này tiếp xúc với giấy tẩm thủy ngân II Bromid tạo ra phức chất
có màu vàng hay nâu tùy theo lượng Asen.
• AsH3 tác dụng với HgBr2 tạo ra hợp chất có màu từ vàng sang đỏ nâu:
AsH2(HgCl); AsH(HgCl)2; As(HgCl)3; As2Hg3.


5


+ Xác định giới hạn Asen:
dd
thử
chuẩn asen 1ppm
nước
HCl
SnCl2
KI 16,6%
Zn hạt không có Asen


ống thử
25ml
0
0
15ml
0,1ml
5ml
Để yên 15 phút
5g

ống chuẩn
0
1ml
24ml
15ml
0,1ml
5ml
5g

→Đánh giá kết quả:
Sau ít nhất 2 giờ lấy các miếng giấy tẩm thủy ngân (II) bromid ra so sánh
các vết màu.
• Vết màu nếu có trên miếng giấy của bình thử phải không được đậm hơn
vết màu trên miếng giấy của bình mẫu. (Đạt).


- PP B:
dung dịch
Thử
chuẩn Asen 10ppm

HCl
KI
dd Hypophosphit

ống thử
chế phẩm
0
4ml
5mg
3ml

ống chuẩn
0
0,5ml
4ml
5mg
3ml

đun cách thủy 15 phút.
→đánh giá kết quả:



Quan sát ngang ống nghiệm, trên nền trắng.
Màu ống thử không được đậm hơn màu ống chuẩn (Đạt).

Câu 4: Trình bày cơ chế thử giới hạn kim loại nặng trong kiểm nghiệm
thuốc.
- PP 1:
Dd

thử

ống thử
12ml

ống chuẩn
2ml
6

ống trắng
2ml


chuẩn Pb 1ppm
Nước
Đệm aceat pH 3,5
TT thioacetamid

0
0
0,1ml
1,2ml

10ml
0
0,1ml
1,2ml

0
10ml

0,1ml
1,2ml

- PP 2:
+ Cách tiến hành như phương pháp 1.
+ dung dịch thử: Hòa tan CP trong 1,4-dioxan hoặc aceton có chứa 15% nước.
+ dung dịch chuẩn: Pha loãng dd Pb 100ppm thành 1ppm bằng dung môi pha dd
thử.
+ Ống trắng: thay 10ml nước bằng 10mldugn môi pha mẫu.
- PP 3:
+ Cách tiến hành giống như PP 1 chỉ khác cách chuẩn bị dd chuẩn và dd thử.
+ dd chuẩn được chuẩn bị như dd thử nhưng thay chế phẩm bằng dung dịch Pb
chuẩn 10ppm.
- PP 4:
+ Cách tiến hành giống như PP 1 chỉ khác cách chuẩn bị dd chuẩn và dd thử.
+ dd chuẩn được chuẩn bị như dd thử nhưng thay chế phẩm bằng dung dịch Pb
chuẩn 10ppm.
- PP 5: Xác định bằng cách lọc hỗn hợp chuẩn và thử sau khi tạo phức có màu
với TT thioacetamid qua màng lọc và so sánh màu trên màng lọc.
- PP 6: Vô cơ mẫu hóa bằng acid trong bình Kjeldahl và thử trong ống Nessler.
- PP 7: Vô cơ mẫu hóa bằng acid trong bình áp suất cao và lò vi sóng sau đó tạo
màu và lọc qua màng lọc (3 μm) và so sánh màu sắc thu được trên màng lọc.
(PP 5,6,7 tham khảo DĐVN IV phụ lục 9.4).
Câu 5: Trình bày cơ chế thử giới hạn sulfat trong kiểm nhiệm thuốc.
- Nguyên tắc: Acid hóa chế phẩm bằng acid sulfuric rồi đốt và nung để tro hóa
hoàn toàn tới khối lượng không đổi, cân để xác định lượng cắn tro sulfat thu
được.
7



- Tiến hành:
+ Nung chén sứ hoặc platin đến khối lượng không đổi (nhiệt độ và thời gian
giống như khi nung mẫu thử), để nguội trong bình hút ẩm để xác định khối
lượng bì.
+ Cân chế phẩm vào chén sứ hoặc chén platin đã xác định khối lượng trên, làm
ấm bằng H2SO4 (1ml). đốt đến hết khói trắng và nung đến khối lượng không đổi
ở 8000C hoặc 6000C.
Lưu ý: Nung đến khối lượng không đổi là khi 2 lần cân chênh nhau không quá
0,5mg.
Câu 6: Trình bày nguyên tắc của phương pháp chuẩn dộ nitrít và cho ví dụ
trong kiểm nghiệm thuốc.
- Nguyên tắc:
+ Amin thơm phản ứng với NaNO2 trong môi trường acid tạo muối diazoni.
+ Điểm tươg đương được xác định bằng phương pháp đo điện thể, phương pháp
chuẩn độ đo ampe hoặc bằng chỉ thị màu thích hợp.
- Các chỉ thị màu hay dùng:
+ Chỉ thị ngoại: Nitrit dư sẽ làm xanh chỉ thị hồ tinh bột có KI do pư giải phóng
iod.
2NO2 + 2I- + 4H+→ 2NO + I2+ 2H2O.
+ Chỉ thị nội: Tropiolin OO
Nitrit dư pư với chỉ thị tạo thành dẫn chất nitroso hóa có màu vàng nhạt.
Lưu ý: Nhiệt độ pư thấp (làm lạnh bình pư trogn nước đá). Chuẩn độ chậm và
thường có xúc tác KBr.
-VD ứng dụng: Phương pháp này chủ yếu được dùng để định lượng các chế
phẩm có chứa nhóm amin thơm bậc 1 hoặc nhưngc chế phẩm khác mà qua biến
đổi hóa học chuyển được thành hợp chất có chứa nhóm amin thơm bậc nhất.
- Định lượng dd procain hydroclorid bằng phươgn pháp nitrit:
Nguyên tắc: Áp dụng phương pháp nitrit, dùng HNO2 chuẩn ( được tạo thành từ
NaNO2 chuẩn tác dụng với HCl) để dịnh lượng Procain.HCl
8



NaNO2 + HCl→ HNO2 + NaCl
Ar-NH2 + HNO3 + HCl →[Ar-N+ΞN]Cl- + 2H2O
Chỉ thị ngoại là giấy tẩm hồ tinh bột có KI
2KI + 2HNO2 + 2HCl → I2 + 2NO + 2KCl + 2H2O
I2 được tạo thành kết hợp với hồ tinh bột tạo thành màu xanh đen.
Câu 7: Nguyên tắc của pp chuẩn độ iod và cho ví dụ trong kiểm nghiệm
thuốc.
Nguyên tắc chung của pp:
I2 + 2e = 2I• Các kỹ thuật định lượng:
- Chuẩn độ trực tiếp:
+ Áp dụng cho các chất khử
+ Cách tiến hành: cho chất phân tích phản ứng trực tiếp với I2, phát hiện
điểm tương đương bằng chỉ thị hồ tinh bột.
- Chuẩn độ thừa trừ:
+ Áp dụng cho các chất oxy hóa, các acid.
+ Cách tiến hành: cho chất phân tích có tính oxy hóa phản ứng với KI
trong môi trường acid or chất phân tích có tính acid phản ứng vs KI giải
phóng I2. Định lương I2 giải phóng bằng Na2S2O3 từ đó suy ra lượng chất
phân tích tham gia phản ứng:
IO3- + 5I- + 6H+ = 3I2 + 2e = 2I- + 3H2O
• Một số lưu ý:
- Điều kiện thường, nhiệt độ thấp.
- Môi trường trung tính; acid hoặc kiềm yếu.
+ Nếu dùng trong môi trường kiềm mạnh sẽ xảy ra phản ứng:
I2 + 2OH- = 2OI- + H2O
+ Nếu dùng môi trường kiềm yếu nên chọn NaHCO3; ko nên dùng
NH4OH vì có thể tạo NI3 là chất dễ gây nổ.
- Thời điểm cho chỉ thị hồ tinh bột sẽ ảnh hưởng đến kết quả định lượng.

- Khi định lượng chất có tính oxy hóa cần cho thừa KI để phản ứng giữa KI
và chất oxy hóa xảy ra hoàn toàn và iod giải phóng dễ dàng hòa tan trong
dung dịch có KI dư có phản ứng tạo phức:
I2 + I- = I3- Quá trình thực hiện cần tránh ánh sáng vì ánh sáng làm tăng tốc độ phản
ứng oxy hóa I- thành I2 bởi oxy không khí.


Ví dụ 1: Định lượng acid Ascorbic trong viên thuốc Vitamin C
9


Axit L- ascorbic bị oxi hóa thành axit L- dehydroascorbic theo bán phản
ứng oxi hóa sau đây ( E0= 0,127V ở pH=5)
Axit ascorbic được xác định dựa trên phản ứng oxi hóa nó bằng iot (trong
KI dư) theo phương pháp chuẩn độ trực tiếp với chất chỉ thị hồ tinh bột.
5I- + IO3- + 6H+ «3I2 + 3H2O

-

Bước 1:điều chế dung dịch iot

-

Bước 2: I2 oxi hóa axit ascorbic tạo axit dehidroascorbic
C6H8O6 + I2 «C6H6O6 + 2I- + 2H+
Tại điểm tương đương, khi toàn bộ axit ascorbic đã bị oxi hóa, I2 sẽ hiện
diện trong dung dịch, phản ứng với hồ tinh bột làm xuất hiện màu xanh.
Đây là điểm dừng của chuẩn độ.

-


Ví dụ 2: KIỂM NGHIỆM THUỐC TIÊM TRUYỀN GLUCOSE 5%
Công thức: C6H12O6
Định lượng:
* DĐVN IV
- Phương pháp:
Phương phỏp oxy hoỏ khử, chuẩn độ thừa trừ, chỉ thị hồ tinh bột.
- Nguyên tắc:
Oxy hóa Glucose thành acid Gluconic trong môi trường kiềm
bằng I 2 thừa. Định lượng I 2 thừa bằng Na2S2O30,1N với chỉ thị hồ tinh
bột trong môi trường acid.Phương trỡnh phản ứng:
R-CHO+I2+H2O = R-COOH + 2HI
I2+ H2O↔HIO + HI
I2+ Na2S2O3=2NaI + Na2S4O6
- Tiến hành:
Lấy chính xác 1ml dung dịch glucose 5%, chính xác 10 ml dung dịch I20,1N, lấy
khoảng 10ml dungdịch Na2CO35% cho vào bình nón 250ml. Lắc đều rồi cho vào
bóng tối khoảng 10 phút.Lấy bình nón ra, acid hóa dung dịch định lượng
bằng 15ml dung dịch H2SO410%, lắc kỹ.Tiến hành định lượng bằng
dung dịch Na 2 S2O30,1N đến khi chuyển màu vàng rơm (vàng
nhạt) nhỏ thêm 3 giọt CT hồ tinh bột vào chuyển màu tím đen. Tiếp tục
chuẩn độ đến khi dung dịch mất màu.
Song song làm mẫu trắng: không có glucose

-

Công thức tính:
C% = [(Vt - Vthử) 0,009008 . K.n.100]/ Vglc
10



1ml I2 0,1M tđ 0,009008 glucose.
-

-

-

Yêu cầu:
Hàm lượng phải từ 95,0 – 105,0% so với lượng ghi trên nhãn.
Câu 8: Nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ complexon và cho ví
dụ trong kiểm nghiệm thuốc.
Là phương pháp chuẩn độ thể tích dùng dung dịch chuẩn độ là Trilon B
(EDTA: ethylendiamintetraacetic)
Thường dùng để chuẩn độ các ion kim loại như Ca2+; Mg2+; Al3+; Zn2+;
Bi2+; Pb2+
Nguyên tắc: dựa trên phản ứng tạo hợp chất phức nội của nhiều ion kim
loại vs EDTA theo các PT khác nhau tùy thuộc vào pH của dung dịch
Mn+ + H2Y2- ↔ MY(n-4) + 2H+
ở pH 4-6
n+
3(n-4)
+
M + HY
↔ MY
+H
ở pH 7-10
Các chất chỉ thị hay dùng: Dithizon; hỗn hợp da cam xylenol, hỗn hợp
calcon, hỗn hợp đen ericrom T.
Lưu ý: pH của môi trường chuẩn độ có vai trò rất quan trọng vs pp chuẩn

độ này.

-

Ví dụ: Định lượng thuốc tiêm CaCl2 10%

-

-

Nguyên tắc:
Phương pháp Complexon Định lượng trực tiếp Ca2+bằng dung dịch EDTA,
phản ứng tiến hành trongmụi trường kiềm mạnh. Chỉ thị Murexit tạo
phức với Ca 2+ màu đỏ, tại điểmtương đương chỉ thị chuyển sang màu tím
hay xanh.Natri ethylendiamintetraacetat (Na2EDTA), cũn gọi là
Complexon III hay TrilonB:
ct

-

Tạo phức với Ca2+

11


-

-

Tiến hành:

+ Lấy chính xác một thể tích chế phẩm tương ứng với 0,5g CaCl2, pha
loãng với nước vừa đủ 200 ml. Lấy chính xác 25 ml dung dịch thu được,
chuẩn độ bằng Na2EDTA 0,05M. Khi còn cách điểm tương đương 2 ml,
thêm 5ml dung dịch NaOH 20% và 3giọt Muexit (CT), tiếp tục chuẩn độ
tới khi dung dịch có màu tím hay xanh.
+ 1ml Na2 EDTA 0,05M tương đương với 7,35 mg CaCl2.2H2O
Yêu cầu: Hàm lượng từ CaCl2.2H2O95 % – 105% so với hàm lượng ghi
trên nhãn.

Câu 9: Nguyên tắc của pp chuẩn độ đo acid trong mt khan và cho ví
dụ trong kiểm nghiệm
1. Nguyên tắc
- Là phương pháp chuẩn độ dựa trên phản ứng cho nhận proton giữa acid
và base.
+ Dung môi pha mẫu: CH3COOH khan; anhydrit acetic khan
+ Dung dịch chuẩn độ: acid HClO4
- Trong quá trình chuẩn độ pH của dd biến đổi. Tại điểm tương đương có
sự biến đổi đột ngột của pH và ta thu được dd có pH nhất định ở vùng
acid, trung tính or kiềm.
- Phát hiện điểm tương đương bằng chỉ thị điện thế or chỉ thị màu
(phenolphtalein, methyl da cam,...)
• Chỉ thị màu hay dùng: tím tinh thể; tím methyl; or hỗn hợp chỉ thị màu
+ Phải trung hòa dung môi trước khi pha mẫu
+ Khi chế phẩm là muối của acid HCl or HBr thì thêm 15ml dd
Hg(CH3OO)2 5% trước khi trung tính dung môi
• Chỉ thị đo thế
+ Điện cực so sánh là: điện cực calomel or AgCl
+ Điện cực chỉ thị là: điện cực thủy tinh
2. Ví dụ
KIỂM NGHIỆM THUỐC TIÊM QUININ DIHYDROCLORID

-

Định lượng
Tiến hành phương pháp chuẩn độ trong môi trường khan ( Phụ lục 10.6)
Lấy chính xác một thể tích chế phẩm tương ứng với 0,6 g quinin
dihydrochlorid, thêm 20 ml nước và 5 ml dung dịch natri hydroxyd 5M
(TT), chiết 3 lần, mỗi lần với 25 ml cloroform (TT). Gộp các dịch chiết
cloroform và rửa với 20 ml nước. Làm khan dịch chiết cloroform với
12


-

-

-

-

-

natri sulfat khan (TT) và làm bay hơi ở áp suất 2 kPA tới khô. Hoà tan cắn
với 50 ml acid acetic khan (TT). Thêm 20 ml anhydrid acetic (TT) và
chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 M (CĐ), dùng dung dịch tím
tinh thể (TT) làm chỉ thị.
1 ml dung dịch acid percloric 0,1M (TT) tương đương với 19,87 mg
C20H24N2O2. 2HCl
Câu 10: Nguyên tắc của pp chuẩn độ đo kiềm trong mt khan và cho
ví dụ trong kiểm nghiệm thuốc
Là phương pháp chuẩn độ dựa trên phản ứng cho nhân proton giữa acid

và base.
+ Dung dịch chuẩn độ: tetrabutylamoni hydroxyd; lithimethylat;
KOH/methanol; NaOH/methanol or ethanol
+ Dung môi pha mẫu: DMF (dimethylformamid); DMSO
(dimethylsulfocid)
Trong quá trình chuẩn độ pH của dd biến đổi. Tại điểm tương đương có
sự biến đổi đột ngột của pH và ta thu được dd có pH nhất định ở vùng
acid, trung tính or kiềm.
Phát hiện điểm tương đương bằng chỉ thị điện thế or chỉ thị màu
(phenolphtalein, methyl da cam,...)
Lưu ý: bảo vệ dd thử và dd chuẩn độ khỏi sự thâm nhập của CO2 và độ
ẩm kk trong suốt quá trình chuẩn độ.
Ví dụ 1: Định lượng acetazolamid bằng pp đo kiềm trong mt khan.
Dung môi là dimethylformamid; dd chuẩn là natri methoxyd; chỉ thị là
tím azo. Trong cách tiến hành này, cả 2 chức đều tham gia pư. Nếu dùng
dung môi là ethanol, chất chuẩn là Natri hydroxyd, chỉ thị đo thế thì chỉ 1
chức acid tham gia phản ứng (chức acetamid).
Ví dụ 2: Định lượng Hydrochlorothiazid bằng pp đo kiềm trong mt
khan
Dung môi là dimethylsulfoxyd; chất chuẩn là tetrabutylamoni
hydroxyd; chỉ thị đo thế (lấy điểm uốn thứ 2). Trong trường hợp này
cả 2 chức acid đều tham gia phản ứng.

Câu 11: Nguyên tắc, ứng dụng của pp sắc ký lỏng hiệu năng cao và
các đại lượng đặc trưng trong quá trình sắc ký.
I.
Nguyên tắc, ứng dụng của pp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- HPLC là pp tách sắc ký các chất dựa trên sự phân bố khác nhau của
chúng giữa 2 pha ko trộn lẫn, trong đó pha động là 1 chất lỏng chảy qua
pha tĩnh chứa trong cột.

- Bản chất pha tĩnh hay gặp: Si 60; C18; C8; CN; NH2…
13


Sắc ký lỏng được tiến hành chủ yếu dựa trên cơ chế hấp phụ, phân bố
khối lượng, trao đổi ion, loại trừ theo kích thước hoặc tương tác hóa học
lập thể.
- Thực chất ứng dụng vs những chất có hấp thụ UV-VIS
• Phân loại theo độ cơ chế phân tách:
1.1 SK hấp phụ
- Pha động: DM hữu cơ có độ phân cực thấp (kiểu SK pha thuận)
- Pha tĩnh: silicagel có tính phân cực cao
- Nguyên tắc: dựa trên sự hấp phụ mạnh của các yếu tố khác nhau của pha
tĩnh đối vs chất tan và sự rửa giải (phản hấp phụ) của pha động kéo chất
tan khỏi cột.
- Hay dùng để tách các chất ko phân cực or phân cực yếu.
1.2 SK phân bố lỏng lỏng
- Bản chất của sự phân tách là sự phân bố động trong dòng chảy của chất
phân tích giữa 2 pha.
- Pha tĩnh: chất lỏng được phủ lên bề mặt một chất trơ nhồi trong cột tách
- Pha động chảy qua cột nhưng ko hòa tan pha tĩnh
- Loại này ít dùng do pha tĩnh ko bền
1.3 SK pha liên kết
- Pha tĩnh được cải tiến, biến đổi nhờ liên kết vs các nhóm chức hóa học
khác nhau để có thể tách được nhiều loại chất tan khác nhau, sử dụng
đơn giản, nhanh và độ lặp lại cao
• Phân loại dựa vào cấu tạo của pha liên kết
2.1 Sắc ký pha đảo (RP-HPLC)
- Các nhóm OH của silicagel đã được silan hóa bởi các chuỗi C như
C8;C18;phenyl… tính phân cực của pha tĩnh bị giảm đi or mất hẳn, dùng

pha động phân cực hơn so vs pha tĩnh.
2.2 Sắc ký pha thuận (NP-HPLC)
- Các nhóm OH của silicagel đã được thay thế bởi các nhóm NH2;CN…
làm thay đổi độ phân cực của pha tĩnh; dùng pha động ko phân cực or ít
phân cực hơn so vs pha tĩnh.
2.3 SK trao đổi ion (IE-HPLC)
- Các nhóm OH của silicagel đã được thay thế bởi các nhóm chức ion hóa
như sulfonic acid, tetramonium… or trao đổi ion. Sự tách nhờ sự trao đổi
ion giữa chất phân tích và ion pha tĩnh. Tính chất của cân bằng trao đổi
ion quyết định khả năng tách của hỗn hợp
2.4 SK rây phân tử (SK gel)
- Sự tách ở đây dựa theo kích thước phân tử của chất cần phân tích phân bố
khác nhau vào trong các lỗ xốp của pha tĩnh. Các phân tử nhỏ sẽ chui vào
bên trong lỗ xốp nên được rửa giải ra sau và ngược lại.
-

14




II.
1.
-

2.
-

-


3.
-

4.
-

5.
-

Áp dụng để tách các chất có ptl lớn (M>2000) và ko có khả năng phân ly
thành ion (protein; acid béo…)
Lưu ý: sự phân loại chỉ có ý nghĩa tương đối vì trong 1 số TH, quá trình
SK ko chỉ xảy ra theo 1 cơ chế và tính phân cực của pha động nhiều khi
cũng thay đổi.
Các đại lượng đặc trưng trong quá trình sắc ký
Thời gian lưu (tR)
t R : thời gian tính từ khi chất phân tích được tiêm vào hệ thống sắc ký
đến khi được phát hiện ở nồng độ cực đại của nó.
t 0 (thời gian chết): thời gian cần thiết để pha động chảy qua hệ thống sắc

t’ R (thời gian lưu thực): t’R = tR – t0
(Thời gian lưu là thông tin về mặt định tính của sắc ký đồ đối vs 1 chất
nhất định khi tiến hành sắc ký trong 1 điều kiện nhất định)
W: chiều rộng đáy pic
W1/2: chiều rộng pic đo ở ½ chiều cao pic
Hệ số dung lượng k’
Cho biết khả năng phân bố của chất đó vào 2 pha; tức là tỷ lệ giữa lượng
chất tan trong pha tĩnh và lượng chất tan trong pha động tại thời điểm cân
bằng.
Nếu k’ nhỏ thì tR cũng nhỏ; chất bị rửa giải gần với thời điểm bơm mẫu

do đó làm giảm khả năng phân tách.
Nếu k’ lớn quá thì sẽ dẫn đến doãng pic; đô nhạy thấp và thời gian lưu
kéo dài. Trong thực tế k’ nằm trong khoảng 2-5 là tốt nhất.
k’ = t’R / 10 = (tR – t0)/t0 = (tR/t0) -1
Hệ số chọn lọc α
α khác 1 càng nhiều thì khả năng tách càng rõ ràng . Để tách riêng 2 chất
thường chọn α nằm trong khoảng 1,05 đến 2
α = k’B / k’A = (tR,B – t0) / (tR,A – t0)
Hiệu lực cột
Hiệu lực cột được đánh giá thông qua 2 thông số: số đĩa lý thuyết N và
chiều cao đĩa lý thuyết H
N= 16* (tR/W)2
N= 5,54 * (tR/ W1/2)2
H=L/N
Hệ số bất đối AF
Cho biết mức độ cân đối của pic trên SKĐ
Trong phép định lượng thì yêu cầu 0,8 <= AF<= 1,5
Giá trị của AF càng gần 1 thì pic càng cân đối
AF= W1/20 : 2a
W1/20: chiều rộng pic đo ở 1/20 chiều cao pic
15


a : khoảng cách từ đường vuông góc hạ từ đỉnh pic đến mép đường cong
phía trước tại vị trí 1/20 chiều cao của pic
6. Độ phân giải
- Độ phân giải đặc trưng cho mức độ tách 2 chất ra khỏi nhau trên một điều
kiện sắc ký
- Độ phân giải cơ bản đạt được khi RS = 1,5; khi đó 2 pic tách khỏi nhau rõ
ràng , chỉ xen phủ nhau 0,3%

- RS = 1,0: hai pic chưa tách hẳn; còn xen phủ nhau 4%
- RS= 0,75: Hai pic chưa tách nhau
RS =
III.
Ứng dụng của pp HPLC
- Định tính
- Thử tinh khiết
- Định lượng
`

-

-

-

-

-

Câu 12: Nguyên tắc, ứng dụng của pp sắc ký lớp mỏng và các đại
lượng đặc trưng trong quá trính sắc ký. Các bước tiến hành triển
khai sắc ký lớp mỏng.
1. Nguyên tắc
SKLM là kỹ thuật tách các chất được tiến hành khi cho pha động di
chuyển qua pha tĩnh trên đó đã chấm hỗn hợp các chất cần tách.
Pha tĩnh là chất hấp phụ được chọn phù hợp theo từng yêu cầu phân tích,
được trải thành lớp mỏng đồng nhất và được cố định trên các phiến kính
or phiến kim loại.
Pha động là một hệ dung môi đơn or đa thành phần được trộn vs nhau

theo tỷ lệ quy định trong từng chuyên luận
Trong quá trình di chuyển qua lớp hấp phụ, các cấu tử trong hỗn hợp mẫu
thử được di chuyển trên lớp mỏng, theo hướng pha động, với những tốc
độ khác nhau.
Kết quả thu dc là 1 sắc ký đồ trên lớp mỏng
Cơ chế của sự tách có thể là cơ chế hấp phụ, phân bố, trao đổi ion, sàng
lọc phân tử hay sự phối hợp đồng thời của nhiều cơ chế tùy thuộc vào
tính chất làm pha tĩnh và dung môi làm pha động.
Phát hiện vết bằng cách soi đèn UV (254, 365) or phun thuốc thử hiện
màu.
Đánh giá kết quả: So sánh màu sắc và vị trí (giá trị Rf) của vết thử so vs
vết chuẩn
2. Ứng dụng
Định tính
16


-

-

-

-

Thử tinh khiết
Đôi khi để bán định lượng or định lượng hoạt chất thuốc
Ví dụ: Định tính Emodin dược liệu cốt khí củ bằng SKLM
3. Đại lượng đặc trưng
Đại lượng đặc trưng cho mức độ di chuyển của chất phân tích là hệ số di

chuyển Rf được tính bằng tỷ lệ giữa khoảng dịch chuyển của chất thử và
khoảng dịch chuyển của dung môi
Rf = a/b
a: là khoảng cách di chuyển của chất phân tích
b: là khoảng cách di chuyển của dung môi tính từ điểm chấm mẫu
Rf: chỉ có giá trị từ 0 đến 1
Khi sắc lý liên tục ko xác định được tuyến dung môi, vị trí vết chất thử
trên SKĐ thì có thể xác định bằng hệ số dịch chuyển tương đối Rr . Hệ số
Rr được xác định bằng tỷ số giữa khoảng cách dịch chuyển của vết chất
thử và khoảng cách dịch chuyển của vết chất chuẩn đối chiếu được sắc ký
trong cùng điều kiện và trên cùng bản mỏng vs mẫu thử.
Rr = a/c
a: khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm của vết mẫu thử
c: khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm của vết chất chuẩn
Giá trị Rr có thể lớn hay nhỏ hơn 1
4. Các bước tiến hành triển khai SKLM
Bước 1: Hoạt hóa bản mỏng
+ Cho các bản mỏng đã khô mặt vào tủ sấy ở 1050C đến 1100C trong 30
phút.
+ Để nguội rồi bảo quản trong bình hút ẩm
+ Khi dùng, nếu cần thì hoạt hóa lại bằng cách sấy ở 1050C đến 1100C
trong 1h rồi cạo bỏ một dải chất hấp phụ dọc 2 bên cạnh của tấm kính.
Bước 2: Chuẩn bị bình khai triển
Bước 3: Chấm chất phân tích lên bản mỏng
Bước 4: Triển khai sắc ký
+ Đặt bản mỏng vào bình triển khai. Chú ý lượng dung môi dùng sao cho
để các vết chấm phải ở trên bề mặt của lớp dung môi
+ Đậy kín bình và để triển khai ở nhiệt độ từ 200C đến 250C và tránh as
mặt trời
+ Khi dung môi đã triển khai trên bản mỏng được 1 đoạn theo quy định

trong chuyên luận, lấy bản mỏng ra khỏi bình, đánh dấu mức dung môi,
làm bay hơi dung môi còn đọng lại trên bản mỏng
+ Phát hiện vết sắc ký: soi UV, phun thuốc thử hiện màu or sấy bản
mỏng.
+ Quan sát các vết xuất hiện, tính giá trị Rf or Rr
17


+ Đánh giá kết quả định tính, phát hiện tạp chất or định lượng theo quy
định.
13. Trình bày định luật Lambert – beer và các điều kiện áp dụng định luật
này . Khái niệm E 1%,1cm là gì ? Kể tên các phương pháp định lượng
bằng quang phổ UV-VIS ?
Định luật Lambert – Beer
Khi chiếu một chùm tia sáng đơn sắc đi qua một môi trường vật chất thì độ hấp
thụ của bức xạ tỷ lệ với nồng độ của chất hấp phụ và chiều dày của môi trường
hấp thụ (dd chất hấp thụ )
Tỉ số :
A = lg1/T =lg I0/I= KLC
Trong đó:
Io: Cường độ ban đầu của nguồn sáng
I: Cường độ ánh sáng sau khi qua dung dịch.
T : được gọi là độ truyền qua
A : được gọi là độ hấp thụ
K: hệ số hấp thụ phụ thuộc hệ số λ , thay đổi theo cách biểu thị nồng độ
L : chiều dài của lớp dung dịch
C : nồng độ chất tan trong dung dịch
Định luật Lambert – Beer :
Khi C tính bằng mol/l , L tính bằng cm
A = ε*C*l

Trong đó:
ε là hệ số hấp thu phân tử,
C nồng độ dung dịch (mol/L)
l độ dày truyền ánh sáng (cm)
A là độ hấp thụ quang.
(Lưu ý phương trình trên chỉ đúng đối với tia sáng đơn sắc).
Trong phân tích định lượng bằng phương pháp trắc quang người ta chọn
một bước song λ nhất định, chiều dày cuvet nhất định và lập phương trình
phụ thuộc của độ hấp thụ quang A vào nồng độ C.
Điều kiện để áp dụng định luật:
• Ánh sáng phải đơn sắc.
• Khoảng nồng độ phải thích hợp.
• Dung dịch phải trong suốt.
• Chất thử phải bền trong dung dịch và bền dưới tác dụng của ánh
• sáng UV-VIS

18


E 1%, 1cm ?
- là hệ số hấp thụ riêng , đặc trưng cho bản chất của chất tan trong dung dịch ,
chỉ phụ thuộc vào bức sóng . chỉ đúng khi dùng bức xạ đơn sắc.
E(1%, 1cm) =A/L.C
trong đó : C = 1mol/l , L = 1cm
Các phương pháp định lượng bằng quang phổ UI –VIS
o
o
o
o
o

o
o
o
o

Phương pháp đo phổ trực tiếp
Phương pháp gián tiếp
Phương pháp so sánh
Phương pháp them chuẩn so sánh
Phương pháp đường chuẩn
Phương pháp them đường chuẩn
Phương pháp định lượng hỗn hợp
Kỹ thuật đo quang vi sai theo bước sóng
Phương pháp phổ đạo hàm

14.Định nghĩa , phân loại thuốc viên nén . KỂ tên các chỉ tiêu chất lượng
vơi từng dạng viên nén cụ thể
Viên nén
Viên nén là dạng thuốc rắn , mỗi viên là một đơn vị phân liều ,dùng để uống ,
nhai , ngậm , đặt or hòa với nước để uống , để súc miệng , để rửa ….viên nén
chứa 1 or nhiều dược chất , có thể thêm các tá dược độn , tá dược rã , tá dược
dính , tá dược trơn , tá dược bao , tá dược màu ,… được nén thành khối hình trụ
dẹt , thuôn (caplet) or các hình dạng khác . viên có thể được bao
Các chỉ tiêu chất lượng của thuốc viên nén
o Tính chất : viên rắn , hai mặt nhẵn , trên mặt có thể có rãnh , chữ or ký

hiệu , cạnh và thành viên lành lặn . Viên không bị gãy vỡ , bở vụn trong
quá trình bảo quản , phân phối và vận chuyển
o Độ rã
o Độ đồng đều khối lượng : nếu đã thử đồng đều hàm lượng thì không thử

đồng đều khối lượng
o Độ đồng đều hàm lượng :
Viên nén có hàm lượng hoạt chất dưới 2mg or <2% (kl/kl) phải thử đồng
đều hàm lượng
Đối với viên nén có từ 2 dược chất trở lên chỉ áp dụng yêu cầu này với
thành phần có hàm lượng nhỏ như qui định ở trên
19


o Độ hòa tan
o Định lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác

Thử theo qui định trong chuyên luận riêng
o Bảo quản – ghi nhãn
Thuốc viên nén phải đựng trong bao bì kín , chống ẩm , chống va chạm
cơ học
Ghi nhãn theo qui định . nếu là viên bao cần phải ghi rõ : bao đường , bao
phim hay bao tan trong ruột
Phân loại
1 . Viên nén không bao :gồm các loại viên điều chế bằng cách nén các hạt nhỏ
của 1 dược chất or nhiều dược chat thành viên nén 1 lớp or nhiều dược chất
thành viên nén 1 lớp or nhiều lớp . các tá dược cho them vào viên không đk làm
thay đổi or hạn chế việc giải phóng dược chất trong dịch tiêu hóa
o Độ rã :

viên nén không bao phải đáp ứng yêu cầu về độ rã thời gian rã không quá
15 phút
viên nhai không phải thử độ rã
o Các yêu cầu khác :theo yêu cầu chung của thuốc nén và theo chuyên luận
riêng

2. Viên nén sủi bọt: là viên nén không bao , thường chứa tá dược sủi bọt gồm
các aicd hữu cơ và muối carbonat or hydrocarbonat , phán ứng khi có nứơc giải
phóng khí carbon dioxyd , viên đk hòa tan or phân tán trong nước trk khi dùng
o Độ rã :

Cho một viên vào cốc chứa 200ml nước ở 150 C đến 250C phải có nhiều
bọt khí bay ra . Viên được coi là dã hết nếu hòa tan or phân tán hết trong
nước , không còn các hạt kết vón . Thử với 6 viên , chế phẩm đạt yêu cầu
phép thử nếu mỗi viên rã trong vòng 5 phút , trừ khi có các chỉ dẫn khác
trong chuyên luận riêng
o Các yêu cầu kỹ thuật khác : theo yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc viên
nén và theo chuyên luận riêng
o Chỉ tiêu : định tính CO2
3. Viên bao :là viên nén đk bao bằng 1hay nhiều lớp của hỗn hợp các chất bao
khác nhau như đường (bao đường ) , polymer (bao phim ) và các tá dược khác :
chất hóa dẻo , chống dính , chất màu ,.. tá dược bao thường đk điều chế dưới

20


dạng dd hay hỗn dịch trong dung môi hay chất dẫn thích hợp. sau khi bao , dung
môi phải đk loại bỏ khỏi viên
o Tính chất : viên bao bề mặt nhẵn có thể có màu , được đánh bóng , khi bẻ

viên có thể quan sát thấy lớp bao
o Độ rã :
Viên bao phải đáp ứng yêu cầu về độ giã , viên bao phim phải rã trong
vòng 30 phút , viên bao khác phải dã trong 60 phút
Nếu có viên nào không rã thì thử lại với 6 viên khác thay nước bằng dd
acid hydrochloric 0,1N (TT)  chế phẩm đạt yêu cầu nếu 6 viên đều rã

hết
Nếu phép thử không đạt yêu cầu do viên bị dính vào đĩa thì thử lại với 6
viên khác không dùng đĩa  chế phẩm đạt yêu cầu nếu 6 viên đều rã hết.
4. Viên nén nhai có bao
o Không phải thử độ rã
o Các yêu cầu kỹ thuật khác : theo yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc viên

nén và theo chuyên luận riêng
5. Viên bao tan trong ruột : là viên nén không rã dưới tác dụng của dich vị
trong dạ dày , nhưng phải giải phóng dược chất trong ruột non . viên đk bào chế
bằng cách bao viên , hạt , với một lớp bao không rã trong môi trường dịch vị
o Tính chất : đạt các tính chất chung của viên bao (viên bao bề mặt nhẵn có

thể có màu , được đánh bóng , khi bẻ viên có thể quan sát thấy lớp bao)
o Độ hòa tan :
Viên nén chứa các hạt , pellet bao tan trong ruột phải tiến hành thử độ hòa
tan để kiểm tra sự giải phóng dược chất
Phép thử độ hòa tan của viên nén và nang theo chuyên luận riêng
o Độ rã : viên nén bao tan trong ruột phải đáp ứng yêu cầu về độ rã quy
định trong chuyên luận phép thử độ rã trong viên bao trong ruột
o Các yêu cầu kỹ thuật khác : theo yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc viên
nén và theo chuyên luận riêng
6. Viên ngậm : thường là viên nén không bao đk điều chế để dược chất giải
phóng tại khoang miệng gây tác dụng tại chỗ hay hấp thu qua niêm mạc dưới
lưỡi
o Các yêu cầu kỹ thuật : theo yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc nén và theo

chuyên luận riêng
21



7. Viên nén tan trong nước :là viên nén k bao hòa tan trong nước .dd sau khi
hòa tan phải trong suốt or hơi đục nhẹ
o Độ rã : viên nén phải rã trong vòng 3 phút
o Các yêu cầu kỹ thuật : theo yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc nén và theo

chuyên luận riêng
8 . Viên nén phân tán trong nước : là viên nén k bao , phân tán đồng đều trong
nước tạo thành hỗn dịch đồng nhất
o Độ rã : theo yêu cầu của mục viên nén tan trong nước
o Độ đồng đều phân tán :cho 2 viên vào 100ml nước , khuấy cho đến khi

hòa tan phân tán . Độ phân tán đạt yêu cầu khi cho dd phân tán chảy qua
hết lỗ mắt rây 710µm
o Các yêu cầu kỹ thuật : theo yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc nén và theo
chuyên luận riêng
9. viên nén phân tán trong miệng : là viên nén không bao , khi đặt vào miệng
phải phân tán nhanh trước khi nuốt
o Độ rã : viên nén phải rã trong 3 phút
o Các yêu cầu kỹ thuật : theo yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc nén và theo

chuyên luận riêng
10. viên nén tác dụng kéo dài : là viên nén k bao hay bao đk bào chế với các tá
dược or bằng pp đặc biệt or cả hai , để dược chất giải phóng kéo dài or có kiểm
soát or theo chương trình
o Độ hòa tan: phải thử độ hòa tan theo chuyên luận riêng để chứng minh sự

giải phóng dược chất
o Các yêu cầu kỹ thuật : theo yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc nén và theo
chuyên luận riêng

11. viên nhai

15.định nghĩa , phân loại thuốc viên nang . Kể tên các chỉ tiêu chất lượng
với từng dạng viên nang cụ thể
Viên nang

22


Viên nang là dạng thuốc chứa 1 hay nhiều dược chất trong vỏ nang với nhiều
hình dạng or kích thước khác nhau . Vỏ nang được làm chủ yếu từ gelatin or
polymer như HPMC ,… ngoài ra trong vỏ nang còn chứa các tá dược khác như
chất dẻo hóa , chất màu , chất bảo quản ,…
Thuốc chứa trong nang có thể là dạng rắn( bột , cốm , pellet ..)hay lỏng , nửa
rắn ( hỗn hợp , nhũ tương , bột nhão ….)
Các chỉ tiêu chất lượng của thuốc viên nang
- Độ đồng đều hàm lượng
+Nếu không có các chỉ dẫn khác , yêu cầu này áp dụng cho các thuốc nang có
chứa 1 or nhiều dược chất , trong đó có các dược chất có hàm lượng dưới 2mg
or <2 % (kl/kl) so với khối lượng thuốc trong 1 nang
+ Đối với nang có từ 2 dược chất trở lên , chỉ thử độ đồng đều hàm lượng với
thành phần nào có hàm lượng nhỏ như qui định ở trên
+Yêu cầu này không áp dụng cho thuốc nang chứa nhiều vitamin và các nguyên
tố vi lượng
- Độ đồng đều khối lượng
+ Nếu phép thử độ đồng đều hàm lượng đã được tiến hành với tất cả các dược
chất có trong nang thì không phải thử độ đồng đều khối lượng
- Định tính
- Định lượng
- Tạp chất ( nếu có )

- Độ hòa tan
+ Các thuốc nang có yêu cầu thử độ hòa tan sẽ có qui định cụ thể trong chuyên
luận riêng
+ không yêu cầu thử độ rã với thuốc nag đã thử độ hòa tan
- Bảo quản : bảo quản trong bao bì kín , nhiệt độ không quá 300C
Phân loại

23


1. Thuốc nang cứng : gồm nắp nang và thân nang hình trụ lồng khít vào

nhau bằng khớp trên vỏ nang or được hàn kín sau khi đóng thuốc . Thuốc
đóng trong nang thường ở dạng rắn ( bột , hạt …) quá trình tạo vỏ và
nang đk thực hiện riêng
Ngoài các yêu cầu chung của thuốc nang , thuốc nang cứng phải đáp ứng
các yêu cầu sau
+ Độ rã : nếu không có chỉ dẫn khác , dùng nước làm môi trường thử ,
thời gian rã phải trong vòng 30 phút
Nếu thử trong môi trường nước không đạt , thay nước bằng dd HCl 0,1N
(TT) or dịch dạ dày giả (TT) nếu nang nổi trên mặt nước , có thể dùng đĩa
đè lên
2. Thuốc nang mềm : là một khối mềm chứa dược chất và tá dược đóng
trong vỏ kín với nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau . vỏ nang mềm
làm bằng hỗn hợp gelatin , chất hóa dẻo , chất màu , chất bảo quản ,…
Thuốc đóng trong nang mềm thường ở dạng lỏng , dd , hỗn dịch hay nhũ
tương . quá trình chế tạo vỏ và đóng thuốc được thực hiện đồng thời
Thuốc nang mềm dùng để uống or để đặt
Ngoài các yêu cầu chung của thuốc nang , thuốc nang mềm phải đạt yêu
cầu sau :

+ độ rã : nếu không có chỉ dẫn khác , dùng nước làm môi trường thử ,
cho đĩa vào mỗi ống thử , thời gian rã phải trong vòng 30 phút , nếu thử
trong môi trường nước không đạt , thay nước bằng dd HCl 0,1N (TT) or
dịch dạ dày giả (TT)
+ Nếu dược chất có tương tác với đĩa , có thể thử không dùng đĩa
+ Nếu nang không rã do dính vào đĩa , thử lại vơi 6 viên khác không dùng
đĩa , mẫu thử đạt yêu cầu nếu cả 6 viên đều rã
3. Thuốc nang tan trong ruột : là các nang cứng hay nang mềm có vỏ nang
or hạt đóng nang rã trong dd ruột . đối với các nang thuốc đóng hạt được
bao tan ở ruột phải tiến hành thử độ hòa tan để kiểm tra sự giải phóg dược
chất theo phụ lục 11.4 và theo chuyên luận riêng
Ngoài các yêu cầu chung của thuốc nang , thuốc nang tan trong ruột phải
đáp ứng đk các yêu cầu:
+ độ rã : đối với thuốc nang có vỏ nag bền với dịch dạ dày phải thử độ rã
dùng dd HCl 0,1 N (TT) làm môi trường thử . Không dùng đĩa , nếu
không có chỉ dãn khác , vận hành thiết bị thử trong 2h , không có nang
nào đk rã or nứt vỡ làm thuốc trong nang lọt ra ngoài
+ thay dd acid bằng dd đệm phosphate pH=6,8 , cho đĩa vào mỗi ống
thử ,vận hành thiết bị thử trong 60 phút , kiểm tra từng nang , cả 6 nang

24


phải rã hết .Nếu nang không rã do dính vào đĩa , thử lại với 6 viên khác
không dùng đĩa , mẫu thử đạt yêu cầu nếu 6 viên đều rã
4. Thuốc nang tác dụng kéo dài : là thuốc nag cứng hay nang mềm , trong
đó vỏ nang hay thuốc trong nang (or cả 2) được bào chế để dược chất giải
phóng kéo dài
Ngoài các yêu cầu chung của thuốc nang , thuốc nang tác dụng kéo dài
phải thử độ hòa tan theo yêu cầu qui định trong chuyên luận riêng

16.định nghĩa , phân loại thuốc bột . Kể tên các chỉ tiêu chất lượng với từng
dạng thuốc bột cụ thể
Thuốc bột
Thuốc bột là dạng thuốc rắn , gồm các hạt nhỏ , khô tơi , có độ mịn xác định ,
có chứa 1 hay nhiều loại dược chất . Ngoài dược chất , thuốc bột còn có thề
them các tá dược như tá dược độn , tá dược hút , tá dược màu , tá dược điều
hương , vị . Thuốc bột có thể dùng để uống , để pha tiêm hay để dùng ngoài
Các chỉ tiêu chất lượng của thuốc bột
- Tính chất : quan sát màu sắc bằng mắt thường , dưới ánh sang tự nhiên , với
một lượng bột vừa đủ , được phân tán đều trên một tờ giấy trắng mịn . Bột phải
khô tơi , không bị ẩm , vón , màu sắc đồng nhất
- Độ ẩm
+ xác định độ ẩm thuốc bột theo phương pháp mất khối lượng do làm khô or
định lượng nước bằng thuốc thử Karl- Fischer , tùy theo chỉ dẫn trong chuyên
luận
+ thuốc bột không được chứa hàm lượng nước quá 0,9% , trừ các chỉ dẫn khác
- Độ mịn
+ Nếu không có chỉ dẫn khác , độ mịn của thuốc bột đk xác định qua phép thử
cỡ bột và rây
+ thuốc bột phải đạt độ mịn qui định chuyên luận
- Độ đồng đều hàm lượng
+ trừ khi có chỉ dẫn khác , phép thử này áp dụng cho thuốc bột để uống , để
tiêm , được trình bày trong các đơn vị đóng gói 1 liều , trong đó có các dược
25


×