Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiết 38 Cảnh ngày hè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.29 KB, 5 trang )

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Tiết : 38 Đọc văn:
Ngày soạn:1 4.11.2009
(Nguyễn Trãi)
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức : - Cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh ngày hè và vẻ
đẹp tâm hồn của tác giả.
2. Kó năng : Rèn kó năng đọc -Kỹ năng phân tích bài thơ Nôm .
3. Thái độ:Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, tình cảm gắn bó với
cuộc sống của người dân.
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng (tranh: chân dung
Nguyễn Trãi, mô hình, …)
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài, tìm chân dung Nguyễn Trãi.
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)
- Qua nội dung của hai câu đầu trong bài “Tỏ lòng”, em cảm nhận được gì
về tư thế, tầm vóc của con người và thời đại nhà Trần ?
- Tâm sự của Phạm Ngũ Lão trong bài thơ: “Tỏ lòng” đã giáo dục em lối sống
như thế nào để xứng đáng là một công dân trong xã hội ta hiện nay ?
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
Nguyễn Trãi không chỉ là tác giả của thiên cổ hùng văn Đại cáo bình Ngô, của Côn
Sơn ca, Phú núi Chí Linh viết bằng chữ Hán mà còn là một trong những người Việt
Nam đầu tiên làm thơ bằng chữ Nôm. Chứng tích còn lại cho đến nay là Quốc âm thi
tập.
Tuy nằm trong phần thơ “Bảo kính cảnh giới”, nhưng nhiều bài thơ lại không hề
răn dạy ai mà chỉ là những khúc tâm tình, những tâm sự của nhà thơ về con người,


cuộc sống và bản thân. Bài“Bảo kính cảnh giới” – số 43/61 này là như thế.
-Tiến trình bài dạy:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

10’

Hoạt động1 :
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu
chung: Gọi 1 học sinh
đọc phần Tiểu dẫn và
trình bày nội dung của
phần này.

Hoạt động1 :
Học sinh tìm hiểu
chung:
Quốc âm thi tập gồm
254 bài – là tập thơ
nôm cổ nhất.
Nội dung: Thể hiện vẻ
đẹp tâm hồn Nguyễn
A.Tìm hi ểu chung:
-1. Xuất xứ:
Trích từ: “ Quốc âm thi tập
viết bằng chữ Nôm” của
Nguyễn Trãi.
“ Bảo kính cảnh giới”

-2. Hoàn cảnh sáng tác:
Viết năm 1438-1439 lúc tác
Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
15’




_ Hiệu Ức Trai, quê
Chi Ngại (Chí Linh-
Hải Dương), sau dời
về Nhò Khê (Thường
Tín-Hà Sơn Bình).
_ Anh hùng dân tộc,
nhà văn hóa lớn. ng
đã để lại di sản phong
phú về các mặt chính
trò , quân sự, văn hóa,
văn học cho nước nhà
Hoạt đôïng 2:
Hướng dẫn học sinh
đọc -hiểu:
-Bài thơ này thuộc giai
đoạn nào, thành phần
văn học nào, nội dung,
chủ đề nào?( Tích hợp
bài Khái quát…).
- Chú ý đọc bằng

giọng thể hiện tâm
trạng thanh thản, vui,
sảng khoái.
Chú ý ngắt nhòp .
Câu 1: nhòp 1/2/3
2 - 4 / 3
3 - 3 / 4
4 - 3 / 4
5 - 4 / 3
6 - 4 / 3
7 - 4 / 3
8 - 3 / 3
- Sau đó hướng học
sinh tìm hiểu một số từ
ngữ cổ trong Sách giáo
khoa.
- Tác giả cảm nhận
thiên nhiên bằng
những giác quan nào?
– Trong bài thơ có
nhiều động từ diễn tả
Trãi, lý tưởng nhân
nghóa, tình yêu thiên
nhiên, con người, khát
vọng về một cuộc sống
thanh bình, hạnh phúc
cho nhân dân .
Hình thức: Phần lớn
theo thể thất ngôn bát
cú xen lục ngôn.

Hoạt đôïng 2:
Học sinh đọc -hiểu:
Câu đầu: Tâm trạng
thanh thản trước thiện
nhiên:
Rồi/hóng mát / thû
ngày trường.
_ “Rồi”: nhàn nhã,
không vướng bận điều
gì.
_ Cả câu: cảm nhận về
thời gian của người
sống trong nhàn rỗi,
tâm hồn thanh thản.
5 câu kế: cảnh ngày
hè:
*. Cảnh thiên nhiên
ngày hè:
_ Đùn dùn: dồn dập
tuôn ra.
Giương: giương rộng
ra.
Phun, tiễn: Ngát, nức.
Gợi tả sức sống căng
đầy chất chứa từ bên
trong tạo vật.
_ Màu xanh của tán lá
đùn đùn tán rợp giương
ra, cây lựu bên hiên
liên tục phun những

giả về ở ẩn tại Côn Sơn,
trông nom chùa Tư Phúc.
-3. Thể loại: Thất ngôn bát
cú có xen lục ngôn
( câu 1- câu 8) thể hiện tính
dân tộc hoá- Tác dụng: Diễn
tả tự nhiên, linh hoạt.
4. Chủ đề:
Qua việc miêu tả cảnh thiên
nhiên trong buổi chiều hè
nhà thơ gửi gắm ước mơ lo
cho dân hạnh phúc, ấm no.
B.Đọc – Hiểu:
I/- Đọc:
II/-Tìm hi ể u v ă n b ả n:
1.Vẻ đẹp bức tranh thiên
nhiên cuộc sống.
- Thời gian: Lầu tòch dương:
Cuối ngày: sự tàn lụi, chấm
hết >< Động từ :Đùn đùn,
giương, phun  Sự sống
không dừng lại, ... đđang thôi
thúc bên trong, đang chứa
căng sự sống.
- Cảnh vật:
+Màu sắc: Lục, đỏ, hồng
 Đẹp, hài hòa.
+m thanh : Lao xao, dắng
dỏi Mùa hè, làng chài :
bình dò, thân quen, yên bình .

+Hương vò:Tiễn  Tỏa
ngát.
* Nghệ thuật: Nhòp ¾ , động
từ đặc tả, dùng từ giàu sức
gợi cảm : cảnh thiên nhiên
mùa hè chan hoà âm thanh,
màu sắc đường nét, sinh
động, đầy sức sống  lòng
yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu
cuộc sống.
2. Tấm lòng với dân, với
nước:
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009

5’
5’
trạng thái của cảnh.
Hãy chỉ ra và nêu tác
dụng gợi hình, gợi
cảm.
- Cảnh có sự hài hoà
giữa âm thanh, màu
sắc, con người. Hãy
phân tích và làm sáng
tỏ?
- Giáo viên gợi cho
học sinh nhớ lại tiểu
sử Nguyễn Trãi

- Âm điệu câu thơ lục
ngôn kết thúc bài thơ
khác âm điệu những
câu thơ 7 chữ? Sự thay
đổi âm điệu như vậy
có tác dụng gì trong
việc thể hiện tình cảm
của tác giả ?
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh
tổng kết:
-Đánh giá nghệ thuật
toàn bài ? Chủ đề của
bài thơ
Hoạt động4:
Cho học sinh luyện
tập tại lớp bài 1-2. Đối
với bài tập 1, giáo
viên theo dõi sự tiếp
thu kiến thức từ bài
học và cách diễn đạt
của học sinh.
bông hoa đỏ thắm, sen
hồng ngoài ao sực nức
mùi hương
* Cảnh sinh hoạt của
nhân dân và ước
mong của nhà thơ:
_ Các từ tượng thanh:
lao xao đặt trước chợ

cá, dắng dỏi đặt trước
cầm ve làm nổi bật
không khí nhộn nhòp
của chiều hè nơi làng
quê.
Sự đồng cảm, giao
cảm giữa con người và
cảnh vật.
Vẻ đẹp tâm hồn của
Ng. Trãi.
Cảnh thiên nhiên với
đủ màu sắc, đường nét,
hương thơm, âm thanh
tràn đầy sức sống.
Tâm trạng phấn chấn
của tác giả trong một
ngày hè thanh thản.
2 câu cuối: niềm thiết
tha với đời:
_ Ngu cầm: đàn của
vua Thuấn – sự lo toan
của vua cho dân có
thêm của cải.
_ Với niềm phấn chấn
trong 1 ngày hè thanh
thản, Nguyễn Trãi ao
ước có cây đàn Ngu
cầm để gảy khúc Nam
phong ca ngợi cảnh
dân giàu, đủ, khắp bốn

phương trời.
Dân giàu, nước mạnh
chính là mục đích sống
suốt đời của Nguyễn
Nghệ thuật: Câu cuối là
câu lục ngôn ngắn gọn, nhòp
3/3, cách dùng điển tích 
Mong muốn nhân dân khắp
nơi đều ấm no hạnh phúc 
Tình cảm yêu nước, yêu dân
thiết tha.
C.Tổng kết:
_ Nội dung: vẻ đẹp thiên
nhiên: giản dò, thanh cao,
tràn đầy sức sống. Vẻ đẹp
tâm hồn: yêu thiên nhiên,
yêu cuộc sống, chan hòa với
thiên nhiên, canh cánh nỗi
niềm ưu ái với dân với nước.
_ Nghệ thuật: Có sự sáng tạo
về hình thức thơ, câu thất
ngôn xen lục ngôn, các câu
đối chỉnh tề, sử dụng từ láy
rất tài tình.

D.Luyện tập:
Làm bài tập 1-2 sách giáo
khoa
Bài tập: Phân tích quan hệ
giữa cảnh và tình trong bài

Cảnh ngày hè.
* Trong bài thơ, mối quan hệ
giữa cảnh và tình được thể
hiện rất hài hòa. Bài thơ tả
cảnh ngày hè, tất cả cảnh vật
đều bừng bừng sức sống, có
sức tỏa rộng lan xa trong
không gian. Cảnh ấy biểu
hiện tình cảm yêu đời, yêu
cảnh vật thiên nhiên của tác
Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Trãi.
Vẻ đẹp tâm hồn của
Nguyễn Trãi.
Hoạt động 3:
Học sinh tổng kết:
Đánh giá toàn bài.
Hoạt động4:
Học sinh luyện tập tại
lớp bài 1-2.
giả. Cùng với tiếng đàn ve,
nhà thơ mong có chiếc đàn
của vua Thuấn để gảy thêm
một tiếng cho muôn nơi
người dân đều được hưởng
cảnh giàu có, no đủ. Cảnh
sắc và tình cảm có sự hòa
điệu, cộng hưởng sâu sắc.

Nhà thơ tả cảnh không chỉ vì
cảnh, mà còn vì niềm rung
động trong lòng mình.
4/ Củng cố:
_ Cảnh ngày hè được miêu tả với những hình ảnh, chi tiết nào? Những hình ảnh chi
tiết ấy thể hiện cảm nhận của tác giả về thiên nhiên và cuộc sống như thế nào?
_ Bài thơ thể hiện tâm trạng và mong ước gì của tác giả?
_ Bài thơ này khác với thơ Đường luật ở chỗ nào? Các câu lục ngôn ở đây có ý nghóa
gì về mặt tiết táu nhòp điệu?
Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)
- Ra bài tập về nhà : Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống và tấm lòng của tác giả
đối với dân, với nước được miêu tả như thế nào ở trong bài?
-Chuẩn bò bài: -Soạn bài : - Đặc điểm của tác giả tự sự là gì ? nhân vật văn học
là gì ? thế nào là nhân vật chính .
- Đọc trước ở nhà bài “Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính” để tìm
hiểu các loại nhân vật trong tác phẩm tự sự. Vai trò của nhân vật chính và yêu cầu
tóm tắt văn bản dựa theo nhân vật chính là gì ?
- Đọc lại truyền thuyết An Dương Vương – Mỵ Châu – Trọng Thuỷ để vận dụng
tóm tắt truyền thuyết này theo nhân vật chính là An Dương Vương
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
 Câu 1: Bài thơ “Cảnh ngày hè” được sáng tác trong hồn cảnh nào?
A. Giữa cuộc kháng chiến chống qn Minh.
B. Khi cuộc kháng chiến chống qn Minh vừa kết thúc thắng lợi.
C. Lúc tác giả đang ra sức giúp vua Lê xây dựng đất nước.
D. Lúc tác giả về q ẩn dật.
 Câu 2: Từ nào dưới đây khơng phải là từ Hán - Việt?
A. H lục B. Thạch lựu
C. Hồng liên D. Tịch dương

Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh


Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Giáo án 10 cơ bản - 5 - – Nguyễn Văn Mạnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×