Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tuần 1 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 31 trang )

TUẦN 1

Tập đọc:

Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018
BUỔI SÁNG
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
(Đ/c: Không hỏi ý 2 câu hỏi 4)

I. Mục tiêu:
* KT: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của
nhân vật.
- Hiểu được các từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, Trà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai
phục, đá cuội.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
* KN: - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn; biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
* TĐ: Giáo dục học sinh biết yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn,
hoạn nạn.
* NL: Năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
II. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- Hoạt động N2: Quan sát tranh ( SGK - T3) và trả lời câu hỏi:
+ Em có biết hai nhân vật trong bức tranh này là ai? Ở tác phẩm
Nào không?
(Tranh vẽ Dế Mèn và chị Nhà Trò. Dế Mèn là nhân vật chính trong tác phẩm Dế
Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài.)
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá:
- TCĐG: + Nêu đúng tên của hai nhân vật trong tranh vẽ là: Dế Mèn và Nhà Trò.


Biết được Dế Mèn là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi.
* Hình thành kiến thức mới:
HĐ1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài
- Cá nhân đọc thầm
Việc 2: Tìm hiểu từ khó
- Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Hoạt động nhóm lớn
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp
đoạn trong nhóm


Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc to, rõ ràng, đúng từ ngữ, trôi chảy, lưu loát.
+ Phát hiện được lỗi sai và sữa sai cho nhau.
+ Giáo dục học sinh biết yêu quý bạn bè.
+ Năng lực hợp tác, giao tiếp.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn ,đặt câu hỏi.
HĐ2. Tìm hiểu bài:
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú
ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả
nhóm và báo cáo cô giáo.
Câu 1: Chị Nhà Trò có thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột.

Cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, lại quá yếu và chưa quen mở. Vì
ốm yếu nên chị Nhà Trò lâm vào cảnh nghèo túng kiếm bữa chẳng đủ.
Câu 2: Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn
nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm
yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bận
bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt
chân, vặt cánh, ăn thịt em.
Câu 3: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn
hiếp kẻ yếu.
Câu 4: Dế Mèn xòe hai càng động viên Nhà Trò. Dế Mèn dắt Nhà Trò đi.
Nội dung bài: (có ở phần mục tiêu bài)
Đánh giá:
- TCĐG: + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh dạn.
+ Trả lời đúng nội dung câu hỏi, nội dung bài học.
+ TĐ: Giáo dục học sinh biết yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ, bênh vực cho bạn khi
bạn bị ức hiếp.
+NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm đôi
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc
Đánh giá:
- TCĐG:+ Đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng ở dấu phẩy, dấu chấm, câu văn dài.
+ Thể hiện được lời kể của Dế Mèn và Nhà Trò. Nhấn giọng các từ ngữ: tỉ tê, ngồi
gục đầu, bé nhỏ, gầy yếu quá, bự những phấn, thâm dài, chấm điểm vàng, mỏng như
cánh bướm non, ngắn chun chùn, mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng,
vặt chân, vặt cánh, ăn thịt em, độc ác, cậy khỏe ăn hiếp.



- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy cùng người thân tìm hiểu xem xung quanh em có những ai
gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn. Em và gia đình có thể làm gì để giúp
đỡ họ?
Đánh giá:
- TCĐG:+ Tìm được có hoàn cảnh khó khăn.
+ Có biện pháp giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
+ Giáo dục học sinh lòng nhân ái.
+Năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
------------------------------------------Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
* KT: Đọc, viết được các số đến 100 000. BTCL: 1; 2; 3a viết được 2 số, b dòng 1.
*KN: Phân tích được cấu tạo số.
*TĐ: Giáo dục HS ý thức học tập tốt, tính cẩn thận trong làm toán.
* NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp , hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy - học:
* Khởi động: Ban văn nghệ điều hành lớp hát bài: Lớp chúng mình.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1: Làm bài tập 1:
- Cá nhân làm vào vở bài tập in,
- Kiểm tra bài và nhận xét đánh giá bài của bạn.
1a) 0; 10 000; 20 000; 30 000; 40 000; 50 000; 60 000.
b) 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000.
Đánh giá:

-TCĐG: + Điền đúng các số vào các vạch của tia số.
+ Viết được các số thích hợp vào chỗ chấm.
+ Nắm được các số được viết thứ tự giảm dần.
+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong làm toán.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp và hợp tác.
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét.
HĐ2: Làm bài tập 2:
- Mỗi cá nhân làm vào vở bài tập in
- Kiểm tra bài và nhận xét đánh giá.


ỏnh giỏ:
- TCG: + c, vit c cỏc s: 42 571; 63 850; 91 907; 16 212; 80 105; 70 008.
+ Phõn tớch c cu to cỏc s: 42 571; 63 850; 91 907; 16 212; 80 105; 70 008.
+ Giỏo dc hc sinh tớnh chớnh xỏc trong lm toỏn.
+ Nng lc t hc v gii quyt vn ; giao tip v hp tỏc.
- PPG: Vn ỏp, vit.
- KTG: t cõu hi, vit li nhn xột.
Bi tp 3: (a vit c 2 s, b dũng 1)
- Hot ng cỏ nhõn: Lm vo v bi tp
- Kim tra bi v nhn xột ỏnh giỏ bi lm ca bn.
3a) 9 171 = 9 000 + 100 + 70 + 1;
3 082 = 3 000 + 80 + 2;
b) 7 000 + 300 + 50 + 1 = 7 351;
6 000 + 200 + 3 = 6 203
ỏnh giỏ:
- TCG: + Phõn tớch c cỏc s thnh hng nghỡn, trm, chc, n v.Vit c
s khi bit hng nghỡn, trm, chc, n v.
+ Vit ỳng, chớnh xỏc s yờu cu.

+ + Giỏo dc hc sinh tớnh chớnh xỏc trong lm toỏn.
+ Nng lc t hc v gii quyt vn ; giao tip v hp tỏc.
- PPG: Vn ỏp, vit.
- KTG: t cõu hi, vit li nhn xột.
C. HOT NG NG DNG.
- Em hóy xem v cha li cỏc bi tp mỡnh cũn sai v lỳng tỳng.
ỏnh giỏ:
- TCG: Hc sinh phỏt hin c bi lm cha ỳng v bit sa sai.
- PPG: Quan sỏt, vn ỏp.
- KTG: Ghi chộp ngn, t cõu hi.
------------------------------------------BUI CHIU
Khoa hc:
CON NGệễỉI CAN Gè ẹE SONG?
I. Mc tiờu:
- Nờu c nhng iu kin vt cht m con ngi cn duy trỡ s sng ca mỡnh.
- K c nhng iu kin v tinh thn cn s sng ca con ngi nh s quan tõm,
chm súc, giao tip xó hi, cỏc phng tin giao thụng gii trớ
- Cú ý thc gi gỡn cỏc iu kin vt cht v tinh thn.
- Nng lc giao tip, hp tỏc; t hc v gii quyt vn .
II. Chun b:
- Cỏc hỡnh minh ho trong trang 4, 5/SGK.
- Phiu hc tp theo nhúm.
- B phiu ct hỡnh cỏi tỳi dựng cho trũ chi Cuc hnh trỡnh n hnh tinh khỏc
III. Hot ng dy - hc:


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Khởi động: HĐTQ kiểm tra đồ dùng của HS.
*Hình thành kiến thức mới:
HĐ1. Con người cần gì để sống?

Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thảo luận câu hỏi
Việc 2: Ghi ra giấy kết quả mà các nhóm làm được
Việc 3: Các nhóm trình bày kết quả và nhận xét kết quả thảo luận của
các nhóm
HĐ2. Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần.
Việc 1: HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi và làm miệng câu hỏi :
Con người cần những gì cho cuộc sống hằng ngày của
mình ?
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thảo luận nhóm và viết kết quả vào phiếu
học tập
Việc 3: Chia sẻ kết quả với các nhóm.
Đánh giá:
- TCĐG:+Biết được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự
sống:khơng khí, thức ăn, nước uống,quần áo, nhà ở, bàn ghế, giường, xe cộ…
Những điều kiện về tinh thần, văn hóa xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng
xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí…
+ Giáo dục học sinh biết q trọng, giữ gìn những gì mình đang có.
+NL tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết lời nhận xét.
HĐ3.Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
Việc 1: Nghe GV giới thiệu tên trò chơi sau đó phổ
biến cách chơi.
Phát các phiếu có hình túi cho HS và yêu cầu:
Khi đi du lòch đến hành tinh khác các em hãy suy nghó xem
mình nên mang theo những thứ gì?
Việc 2: Các nhóm thi nhau viết những thứ cần mang theo và giải thích vì sao lại
mang theo những thứ đó
Việc 3: Chia sẻ kết quả với các nhóm
Đánh giá:

- TCĐG:+Vận dụng được kiến thức đã học vào trò chơi. Chuẩn bị được những vật
dụng cần thiết khi đi du lịch.
+ Tích cực tham gia trò chơi.
+ Giáo dục học sinh biết q trọng, giữ gìn những gì mình đang có.
+NL tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết lời nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, đưa ra ý kiến


Vic 2: Mi cỏ nhõn lm cỏc bi tp trong VBT
Vic 3: Chia s kt qu vi bn bờn cnh.
ỏnh giỏ:
- TCG:+Vn dng c kin thc ó hc vo lm bi tp trong VBT.
+ Giỏo dc hc sinh bit quý trng, gi gỡn nhng gỡ mỡnh ang cú.
+NL t hc v gii quyt vn ; giao tip, hp tỏc.
- PPG: Quan sỏt, vn ỏp, vit.
- KTG: Ghi chộp ngn, t cõu hi, vit li nhn xột.
C. HOT NG NG DNG
Em hóy chia s vi cụ giỏo v cỏc bn v nhng vic m em ó laứm
ủeồ baỷo veọ vaứ gi gỡn khụng gian ni ta ang sng.
ỏnh giỏ:
- TCG:+ K c nhng vic mỡnh ó lm bo v v gi gỡn khụng gian ni
mỡnh ang sng.
+ Giỏo dc hc sinh bit gi gỡn v sinh khụng gian ni mỡnh ang sng.
+ NL t hc v gii quyt vn ; giao tip, hp tỏc.
------------------------------------------K chuyn:
S TCH H BA B
I. Mc tiờu:

- Nghe - k li c tng on cõu chuyn theo tranh minh ha, k ni tip c
ton b cõu chuyn S tớch h Ba B (do GV k ).
- Hiu c ý ngha cõu chuyn: Gii thớch s hỡnh thnh h Ba B v ca ngi nhng
con ngi giu lũng nhõn ỏi.
- HS KG k c cõu chuyn mt cỏch sinh ng, nờu ỳng ý ngha cõu chuyn.
- Giỏo dc hc sinh giu long nhõn ỏi.
- Nng lc giao tip, hp tỏc; t hc v gii quyt vn .
II. Chun b:
- GV: Ni dung cõu chuyn: S tớch h Ba B.
- HS: Sỏch giỏo khoa.
III. Hot ng dy - hc:
A. HOT NG C BN
* Khi ng:
- HTQ t chc cho c lp hỏt 1 bi.
- Giỏo viờn gii thiu bi v nờu mc tiờu trng tõm ca tit hc.
* Hỡnh thnh kin thc mi:
- GV k chuyn 3 ln.
- HS va quan sỏt tranh va nghe GV k.
B. HOT NG THC HNH
H1: Lm bi tp 1: Da vo tranh v v cỏc cõu hi SGK, k li tng on cõu
chuyn ó c nghe cụ giỏo k.


- Nhóm trưởng điều hành mỗi bạn thuyết minh cho tranh
- Trong nhóm đôi đánh giá, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả trong nhóm.
Đánh giá:
- TCĐG: + Kể lại được từng đoạn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể dựa vào lời kể của
giáo viên và tranh ở SGK.
+Thể hiện được giọng nhân vật qua từng đoạn.

- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
HĐ 2: Làm bài tập 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhóm trưởng điều hành mỗi bạn thuyết minh cho tranh
- Trong nhóm đánh giá, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả trong nhóm.
HĐ 3: Bài tập 3: Kể chuyện trước lớp.
- Nhóm trưởng cử đại diện lên kể chuyện
Đánh giá:
- TCĐG: + Kể lại được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
+ Thể hiện được lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, biết
thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
+ Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Nàng tiên Ốc”.
**********
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018
BUỔI SÁNG
Toán:

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T2)

I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ
số với (cho) số có một chữ số.
Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100.000.
(BTCL:1(cột 1), 2 (bài a), 3 (dòng1,2), 4(b).

- Vận dụng làm tính và giải toán thành thạo.
- GD HS có ý thức tự giác làm bài, tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch.
- Năng lực tự học và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:


* Khởi động. Tổ chức trò chơi – “ Ai nhanh ai đúng”
Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm và đọc đúng, nhanh số yêu cầu.
+Tham gia trò chơi sôi nổi, chủ động.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1: Bài tập 1(cột 1):
- Hoạt động nhóm đôi: làm miệng.
Bài 1 (cột 1): 7000+2000 = 9000
8000:2 = 4000
9000-3000 = 6000
3000x2 = 6000
Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm đúng kết quả phép tính bằng cách nhẩm.
+ Biết cách nhẩm nhanh, chính xác kết quả các phép tính.
+ Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi làm toán.
+ Năng lực hợp tác, giao tiếp; tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
HĐ2: Bài tập 2a:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.

- Kiểm tra bài và nhận xét đánh giá bài bạn.
2a) 4627 + 8245 = 12 882
325 x 3 = 975
7035 – 2316 = 4719
25968 : 3 = 8656.
Đánh giá:
- TCĐG: + Biết cách đặt tính và tính đúng.(2a)
+Thực hiện thành thạo bốn phép tính trong phạm vi 100 000.
+ Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi làm toán.
+ Năng lực hợp tác, giao tiếp; tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết, HS viết.
HĐ 3: Bài tập 3(dòng 1, 2); 4b.
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập,
- Kiểm tra bài và nhận xét đánh giá bài bạn.
3(dòng 1, 2): 4327 > 3742
28676 = 28676
5870 < 5890
97321 < 97400
4b) Các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 92678; 82697; 79862; 62978.
Đánh giá:
- TCĐG: + Biết cách so sánh, thứ tự các số đến 100 000.


+ Thực hiện thành thạo so sánh, sắp xếp các số trong phạm vi 100 000.
+ Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi làm toán.
+ Năng lực hợp tác, giao tiếp; tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết, HS viết.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.

- Em hãy xem và chữa lại các bài tập mình còn sai và lúng túng.
Đánh giá:
- TCĐG: Học sinh phát hiện được bài làm chưa đúng và biết sửa sai.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
------------------------------------------KĨ THUẬT:
BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
* KT: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
* KN: Sử dụng thành thạo các loại vải, chỉ trong học thủ công.
* TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học, ý thức thực hiện an toàn lao động.
* NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- Bộ lắp ghép kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy – học:
Lớp khởi động hát.
GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
- HS nhắc lại mục tiêu bài học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ 1. Quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu
Việc 1: - Quan sát bộ lắp ghép kĩ thuật.
Việc 2: Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Việc 3: Giáo viên đánh giá nhận xét.
Đánh giá:
- TCĐG: Nắm được đặc điểm và cách sử dụng vải, chỉ.
- PPĐG: Vấn đáp.
- KTĐG: Đặt câu hỏi.
HĐ 2. Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo
Việc 1: - Quan sát bộ lắp ghép kĩ thuật: so sánh sự giống nhau và khác nhau

giữa Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm.
Đánh giá:
- TCĐG: Nêu đúng đặc điểm, sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt chỉ và kéo
cắt vải.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.


HĐ 3. Quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác
Việc 1: Quan sát bộ lắp ghép kĩ thuật.
Việc 2: Nêu được các vật liệu và dụng cụ khác; tác dụng của chúng.
Việc 3: Chia sẻ trong nhóm.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Nêu được một số dụng cụ, vật liệu cắt khâu thêu và tác dụng của chúng:
Thước may:dung để đo vải, vạch dấu tên vải; Thước dây: dùng để đo các số đo trên
cơ thể; Khung thêu cầm tay:giữ cho mặt vải căng khi thêu; Phấn may dung để vạch
dấu trên vải.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về nhà cùng người nêu lại các vật liệu và dụng cụ dung để cắt, khâu, thêu.
------------------------------------------Luyện từ và câu:
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ.
Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng
mẫu (mục III).
- Học sinh giải được câu đố ở BT2 (mục III).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

- Năng lực tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
II. Hoạt động dạy – học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi: Tìm tiếng bắt
đầu bằng âm b
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm đúng các tiếng bắt đầu bằng âm b.
+ Phát âm chính xác các tiếng bắt đầu bằng âm b.
+ Tham gia trò chơi sôi nổi, chủ động.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu về cấu tạo của tiếng:
- Cá nhân đọc và trả lời các câu hỏi ở phần nhận xét
- Hai bạn đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm thống nhất kết quả.


2. Ghi nhớ:
- Hoạt động nhóm lớn: Mỗi tiếng gồm mấy bộ phận? Lấy ví dụ minh họa.
- Cá nhân đọc ghi nhớ (sgk)
Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được câu tục ngữ trong bài có 14 tiếng.
+ Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng, gồm ba phần: âm đầu, vần, thanh. Biết tiếng
nào cũng có vần và thanh. Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa các
tiếng.
+ Học thuộc ghi nhớ.
+ Năng lực hợp tác, giao tiếp; tự học và giải quyết vấn đề.

- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1: Bài tập 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ...
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Nhận xét bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn: thống nhất kết quả
Tiếng

Âm
Vần
đầu
Nhiễu
Nh
iêu
Điều
Đ
iêu
Phủ
Ph
u
Lấy
L
ây
Giá
Gi
a
Gương
G
ương

Người
Ng
ươi
HĐ 2: Bài tập 2: Giải câu đố

Thanh

Tiếng

Ngã
Trong
Huyền
Một
Hỏi
Nước
Sắc
Phải
Sắc
Thương
Ngang Nhau
Huyền Cùng

Âm
đầu
Tr
M
N
Ph
Th
Nh

C

Vần

Thanh

ong
ôt
ươc
ai
ương
au
ung

Ngang
Nặng
Sắc
Hỏi
Ngang
Ngang
Huyền

- Nhóm trưởng tổ chức làm bài giải đố, thống nhất kết quả.
(Sao – ao)
Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được câu tục ngữ trong bài có 14 tiếng. Phân tích được cấu tạo của
các tiếng. Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
+ Nắm được cấu tạo của tiếng, gồm ba phần: âm đầu, vần, thanh. Phân biệt được
sự giống nhau và khác nhau giữa các tiếng. Vận dụng tốt vào giải câu đố ở BT2.
+ Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.



+ Năng lực hợp tác, giao tiếp; tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em hãy cùng người thân phân tích cấu tạo các tiếng chỉ tên của
các người than trong gia đình mình.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Phân tích được các tiếng và nắm được cấu tạo sự khác nhau giữa các
tiếng chỉ tên người than trong gia đình.
------------------------------------------BUỔI CHIỀU
Chính tả (Nghe- viết):
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
* KT: Nghe - viết đúng bài chính tả từ Một hôm….vẫn khóc trong bài Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
* KN: - Viết đảm bảo tốc độ, trình bày đẹp, khoa học bài chính tả.
- Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ: Bài 2b, bài 3.
* TĐ: GDHS yêu thích môn học.
* NL: Năng lực tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác.
II. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- Trưởng BVN cho lớp hát bài: Em yêu trường em.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn và cách
trình bày đoạn văn.
- Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.

- Chia sẻ trong nhóm lớn.
(Đoạn trích cho biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò và biết chị Nhà Trò có hình
dáng yếu ớt, đáng thương.)
Việc 2: Viết từ khó
- Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
- Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Cùng kiểm tra trong nhóm lớn.
(Viết đúng các từ: bênh, khỏe, cỏ xước.)
Việc 3: Viết chính tả
- GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.


- HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
- GV đánh giá, nhận xét một số bài.
Đánh giá:
- TCĐG: +Nghe – viết đúng đoạn chính tả từ Một hôm, … đến vẫn khóc.Viết hoa
đúng tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò.
+ Viết đảm bảo tốc độ, trình bày đẹp, khoa học bài chính tả.
+ Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết, có ý thức giữ gìn vở sạch sẽ.
+ Năng lực hợp tác, giao tiếp; tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống (an hay ang):
- Cá nhân tự làm bài.
- Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
-Trao đổi bài trong nhóm và giải thích vì sao mình chọn tiếng đó để điền.
2b) - Mấy chú ngan con dàn hang ngang lạch bạch đi kiếm mồi.
- Lá bang đang đỏ ngọn cây.

- Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
Bài tập 3: Giải các câu đố
Cá nhân tự giải các câu đố.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trả lời cho nhau nghe kết quả của các
câu đố.
(cái la bàn; hoa ban)
Đánh giá:
- TCĐG: +Điền đúng vần an/ang vào chỗ chấm.
+ Đọc đúng vần an/ ang. Vận dụng hiểu biết, kiến thức vào làm BT3.
+ Năng lực hợp tác, giao tiếp; tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc lại đoạn văn, nói rõ cảm xúc của mình về tấm lòng nghĩa hiệp của
Dế Mèn sau khi được học bài văn đó cho bố mẹ và người thân nghe.
------------------------------------------Đạo đức:
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
* KT: - Cần phải trung thực trong học tập.
- Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mội người yêu
quý. Không trung thực trong học tập, khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực
chất, gây mất niềm tin.


* KN: Hiểu được trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài
làm, bài thi, kiểm tra.
* TĐ: Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập.
- Đồng tình với hành vi trung thực – phản đối hành vi không trung thực.
* NL: tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác.
II. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ; bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
* Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài “Lớp chúng mình”
Giới thiệu bài; Nêu mục tiêu bài học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Xử lí tình huống:
- Việc 1: Nêu tình huống
- Việc 2: Hoạt động N2
- Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập.
Việc 1: HĐ N2 trả lời câu hỏi: 1. Trong học tập vì sao phải trung thực? 2. Khi
đi học bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu chúng ta gian trá
chúng ta có tiến bộ được không?
Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
Đánh giá:
- TCĐG: + HS biết đưa ra cách xử lí tình huống phù hợp.
+ Biết trong học tập ta luôn phải trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên
thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi.
- PPĐG: Vấn đáp.
- KTĐG: Đặt câu hỏi.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng – sai”
Việc 1: CTHĐTQ nêu luật chơi và cách chơi.
Việc 2: Các nhóm tham gia chơi
Việc 3: Tổng kết, đánh giá.
Đánh giá:
- TCĐG:+Phân biệt được những hành động nào là trung thực, hành động nào là
không trung thực.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Chia sẻ với người thân về nội dung bài học.
**********
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018
Toán:

BUỔI SÁNG
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T3)

I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:


* KT: - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân
(chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số
- Tính được giá trị của biểu thức.
- BTCL: 1; 2b; 3a,b
* KN: Thực hiện thành thạo các phép tính trong phạm vi 100 000. Vận dụng tốt vào
giải toán có lời văn.
* TĐ: GD các em tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp.
* NL: Năng lực hợp tác, giao tiếp; tự học và giải quyết vấn đề.
II. Hoạt động dạy - học:
* Khởi động. Tổ chức trò chơi – “Ai nhanh ai đúng”
Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm và đọc đúng, nhanh số yêu cầu.
+Tham gia trò chơi sôi nổi, chủ động.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1:Bài tập 1:
- Hoạt động nhóm đôi: làm miệng
1. Tính nhẩm:

a) 6000+2000-4000 = 4000
b) 21000x3 = 63000
90000-(70000-20000) = 0
9000-4000x2 =1000
90000-70000-20000 = 0
(9000-4000)x2 = 10000
12000:6 = 2000
8000-6000:3 = 6000
Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm đúng kết quả phép tính bằng cách nhẩm.
+ Biết cách nhẩm nhanh, chính xác kết quả các phép tính.Nhận ra được trong một
phép tính có các số và dấu phép tính giống nhau nhưng thứ tự thực hiện phép tính
khác nhau thì kết quả sẽ khác nhau.
+ Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi làm toán.
+ Năng lực hợp tác, giao tiếp; tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
HĐ 2: Bài tập 2b:

- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: kiểm tra bài và nhận xét đánh giá.
2b) 56346+2864 = 59210
13065 x4 = 52260


43000-21308 = 21692
65040:5 = 13008
Đánh giá:
- TCĐG: + Biết cách đặt tính và tính đúng.(2b)
+Thực hiện thành thạo bốn phép tính trong phạm vi 100 000.

+ Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi làm toán.
+ Năng lực hợp tác, giao tiếp; tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết, HS viết.
HĐ 3: Bài tập 3a,b:

- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập,

- Hoạt động nhóm đôi: kiểm tra bài và nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- TCĐG: + Biết cách tính giá trị của biểu thức số.
+ Thực hiện thành thạo các phép tính của biểu thức, giải thích được cách làm tính.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết, HS viết.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em hãy xem và chữa lại các bài tập mình còn sai và lúng túng.
Đánh giá:
- TCĐG: Học sinh phát hiện được bài làm chưa đúng và biết sửa sai.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
------------------------------------------Tập đọc:
MẸ ỐM
I. Mục tiêu:
*KT: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm.
- Đọc đúng các từ: dần dần, đất, sương.
*KN: - Hiểu nghĩa các từ: cơi trầu, y sĩ, vai chèo.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của
bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ
trong bài).

* TĐ: Giáo dục học sinh biết hiếu thảo với bố mẹ.
* NL: Giao tiếp, hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- SGK, bảng phụ chép nội dung cần HD luyện đọc.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


* Khởi động:
- Hát: Bàn tay mẹ
- Hoạt động nhóm: Quan sát tranh minh họa bài đọc và cho biết: Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá:
- TCĐG:+Biết nội dung bài hát Bàn tay mẹ. Nêu đúng nội dung bức tranh.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi.
* Hình thành kiến thức mới:
HĐ 1. Luyện đọc:

Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài
- Cá nhân đọc thầm
Việc 2: Tìm hiểu từ khó
- Hoạt động cá nhân: đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong
bài ( lặn trong đời mẹ, ...)
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn

Nhóm trưởng điều hành mỗi em đọc một khổ thơ, đọc nối tiếp nhau đến hết bài theo
nhóm
Đánh giá:

- TCĐG: + Đọc to, rõ ràng, đúng từ ngữ,trôi chảy lưu loát.
+ Ngắt cuối dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ,...
+ Tham gia đọc tích cực, chú ý lắng nghe, sửa sai cho nhau.
+ Năng lực hợp tác, giao tiếp.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
HĐ 2. Tìm hiểu bài:

Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh
giá và bổ sung cho mình.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cô giáo.


Câu 1: Những câu thơ trên muốn nói rằng nẹ chú Khoa bị ốm: lá trầu khô giữa cơi
trầu vì mẹ ốm không ăn được, truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc, ruộng vườn
vắng bóng mẹ, mẹ nằm trên giường vì rất mệt.
Câu 2:
Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm
Người cho trứng người cho cam
Và anh y sĩ đã mang thuốc vào.
Câu 3:
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
Cả đời đi gió đi sương
Hôm nay mẹ lại lần giường tập đi.
Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
Mẹ vui, con có quản gì

Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca.
Con mong mẹ khỏe dần dần
Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say.
Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
Đánh giá:
- TCĐG: + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh dạn.
+ Trả lời đúng nội dung câu hỏi, nội dung bài học.
+ TĐ: Giáo dục học sinh biết thể hiện tình cảm yêu thương của mình đối với người
thân trong gia đình và mọi người xung quanh.
+NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm + HTL
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc thi HTL.
Đánh giá:
- TCĐG: Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ cuối khổ thơ.
Học thuộc lòng bài thơ.
- PPĐG: Quan sát.
- KTĐG: Ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Nếu mẹ (người thân) bị ốm, em sẽ làm gì để giúp đỡ mẹ?
Đánh giá:
- TCĐG: Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc, tình cảm yêu thương của mình đối
với người thân trong gia đình.
- PPĐG: Vấn đáp.
- KTĐG: Đặt câu hỏi.



------------------------------------------Khoa học:
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong q trình sống hằng ngày của cơ thể
người. Nêu được q trình trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường.
- Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường và giải thích
được ý nghĩa theo sơ đồ này.
- GDHS biết giữ gìn khơng khí trong lành.
- Năng lực tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- Sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Khởi động:

- Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài hát tập thể
- GV tổng kết, dẫn dắt vào bài
- GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở
*Hình thành kiến thức mới
HĐ 1: Trong quá trình sống, cơ thể người lấy gì và
thải ra những gì ?

Việc 1: Cá nhân tự liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi:
- Để duy trì sự sống hằng ngày, cơ thể phải lấy những gì từ mơi trường?
- Để duy trì sự sống hằng ngày, cơ thể phải thải những gì ra mơi trường?
Việc 2: Em cùng bạn trao đổi với nhau về những gì vừa liên hệ được.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm cùng chia sẻ ý
kiến với nhau và báo cáo với giáo viên.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Nêu được những chất lấy vào từ mơi trường xung quanh: thức ăn, nước

uống, khí ơ xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết lời nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Quan sát sơ đồ và thảo luận:
Việc 1: Cá nhân quan sát kĩ sơ đồ, lựa chọn các từ : thức ăn, nước uống,phân, nước
tiểu để điền vào sơ đồ.


Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm thống nhất ý kiến để điền vào sơ đồ và ghi kết
quả vào vở theo mẫu
Việc 3: Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến và báo cáo với giáo viên
*Giải thích sơ đồ tự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường xung quanh
mà bạn vẽ.

- Nhóm trưởng cử đại diện lên bảng trình bày
- GV nhận xét cách trình bày và sơ đồ của từng nhóm
HS.
-Tuyên dương những HS trình bày tốt.
SƠ ĐỒ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ NGƯỜI VỚI MƠI TRƯỜNG
LẤY VÀO
THẢI RA

Thức ăn
Nước uống
Khí ơ xi

CON NGƯỜI

Phân

Nước tiểu
Khí các-bơ-níc

Đánh giá:
- TCĐG:+ Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trương xung
quanh và giải thích được ý nghĩa của sơ đồ đã vẽ.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết lời nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em hãy cũng người thân tìm hiểu thêm về sự trao đổi chất giữa cơ thể
người và mơi trường.
--------------------------------------------Luyện tốn:
EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN
Tuần 1 (Bài 1; 2; 4; 5 vở Em tự ơn luyện tốn trang 6, 7)
HĐ1: Khởi động: Trưởng BVN cho lớp hát bài: Trái đất này.
HĐ 2: Làm các bài tập 1; 2; 4; 5
Việc 1: Làm việc các nhân
Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ bài trong nhóm.
Việc 3: Chia sẻ bài trước lớp, nhận xét, đánh giá.
Đánh giá:
- TCĐG: + Trong hoạt động này chúng ta đánh giá kĩ năng vận dụng kiến thức đã
học để làm tính và giải quyết các vấn đề liên quan đến tốn học.
+ Thơng hiểu nội dung bài học để làm bài tập một cách chính xác, nhanh, khoa học.
+ NL hợp tác, giao tiếp; tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, tích hợp.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
**********


Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018

Toán:

BUỔI SÁNG
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ.

(Đ/c: BT3 ý b: Chỉ cần tính giá trị biểu thức với 2 trường hợp của n)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
*KT: Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. HS khá giỏi
làm thêm các bài còn lại. BTCL: 1; 2a; 3b.
*KN: Vận dụng tốt kiến thức đã học vào làm toán.
*TĐ: GD các em tính cẩn thận, chính xác các bài tập và trình bày sạch sẽ.
* NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác.
II. Hoạt động dạy - học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ 1: Khởi động. Tổ chức trò chơi – “ Truyền điện”
- GV giới thiệu bài.
Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm và đọc đúng, nhanh số yêu cầu.
+ Truyền điện nhanh, nói to, lắng nghe tốt, không bị lặp kết quả. Tham gia
nhiệt tình, vui vẻ.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới.
Việc 1: Tìm hiểu biểu thức có chứa một chữ.
Hoạt động cá nhân. Tìm hiểu ví dụ sgk/6.
Hoạt động nhóm đôi: Hỏi - đáp
Việc 2: Nêu ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.

- Hoạt động nhóm đôi: Hỏi - đáp

Đánh giá:
- TCĐG: + Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, biết cách tính giá trị của
biểu thức theo các giá trị của chữ.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1: Bài tập 1, 2a:


- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: kiểm tra bài và nhận xét đánh giá.
1a) 6 – b với b = 4; Nếu b = 4 thì 6-b = 6-4 = 2
b) 115 – c với c= 7; Nếu c=7 thì 115 – c = 115 – 7 = 108
c) a + 80 với a = 15; Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95
2a)
x
8
30
100
125+30=15
125+x
125+8=133
125+100=225
5
HĐ 2: Bài tập 3b:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập,

- Hoạt động nhóm đôi: kiểm tra bài và nhận xét đánh giá.
3b) 873-n với n=10; Nếu n=10 thì 873-n=873-10=863
873-n với n=0; Nếu n=0 thì 873-n=873-0=873

Đánh giá:
- TCĐG: + Biết cách tính giá trị của biểu thức có một chữ.
+ Tính thành thạo biểu thức có chứa một chữ.
+ GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
+ NL tự học và giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Em hãy xem và chữa lại các bài tập mình còn sai và lúng túng.
Đánh giá:
- TCĐG: Học sinh phát hiện được bài làm chưa đúng và biết sửa sai.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
--------------------------------------------Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu:
* KT: Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo
bảng mẫu ở BT1.
* KN: - Tìm được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
- HS biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố ở
BT5.
* TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức tự học.
* NL: NL tự học và giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. Hoạt động dạy - học:


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi: “Xì điện” Tìm tiếng có đủ 3 bộ
phận, tiếng không đủ 3 bộ phận

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm đúng tiếng.
+ Truyền điện nhanh, nói to, lắng nghe tốt, không bị lặp kết quả. Tham gia
nhiệt tình, vui vẻ.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1: Bài tập 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ...

- Cá nhân làm bài vào vở

- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Âm
Tiếng
Vần
Thanh
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
đầu
Khôn
kh
ôn
ngang
Cùng
c
ung
huyền

Ngoan
ng
oan
ngang
Một
m
ôt
nặng
Đối
đ
ôi
sắc
Mẹ
m
e
nặng
Đáp
đ
ôi
sắc
Chớ
ch
ơ
sắc
Người
ng
ươi
huyền
Hoài
h

oai
huyền
Ngoài
ng
oai
huyền
Đá
đ
a
sắc

g
a
huyền
Nhau
nh
au
ngang
Đánh giá:
- TCĐG: + Phân tích được cấu tạo của các tiếng trong câu tục ngữ: Khôn ngoan
đối đáp người ngoài; Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
+Thực hiện thành thạo các bước phân tích.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
HĐ 2: Bài tập 2: Tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên.

- Hoạt động nhóm lớn: giải đố, thống nhất kết quả.
(ngoài – hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai)
Bài tập 3: Ghi lại từng cặp…



- Cá nhân làm bài vào vở

- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
3. - loắt choắt – thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh nghênh.
- Các cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: loắt - choắt
- Các cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh xinh - nghênh nghênh.
Bài tập 4: Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?

- Hoạt động nhóm lớn: tìm các câu tục ngữ, ca dao, thơ đã học có các tiếng bắt vần
với nhau.
4. Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc
không hoàn toàn.
Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được tiếng bắt vần với nhau.
+ Hiểu được thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết, HS viết.
Bài tập 5: Giải câu đố

- Hoạt động nhóm lớn: giải đố, thống nhất kết quả.
Dòng 1 : bút – út; Dòng 2: ú; Dòng 3, 4: bút.
Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được cấu tạo của tiếng gồm 3 phần: âm đấu, vần và thanh.
+ Vận dụng được kiến thức vào giải đáp câu đố.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết, HS viết.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Em hãy cùng người thân tìm thêm các câu tục ngữ, ca dao, thơ đã học có các tiếng

bắt vần với nhau.
Đánh giá:
- TCĐG: Tìm được các tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ, tục ngữ hoặc ca dao.
--------------------------------------------Tập làm văn:
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?


I. Mục tiêu
*KT: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.
- Bước đầu biết kể lại được một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2
nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
*KN: Nắm chắc những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.
*TĐ: GDHS yêu thích môn học, có ý thức học tập.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác.
II. Hoạt động day - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở phần Nhận xét.

- Nhóm trưởng điều hành: Đọc và trả lời các câu hỏi phần Nhận xét.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, thống nhất kết quả.
- Hoạt động nhóm: Thống nhất kết quả trong nhóm.
Việc 2: Rút ra nội dung Ghi nhớ:

- Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc phần Ghi nhớ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ.
- Hoạt động nhóm lớn: Hiểu và nắm chắc nội dung Ghi nhớ.
Câu 1: a)Các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội

(nhân vật phụ, có thể không cần nhắc đến).
b) Các sự việc xảy ra và kết quả:
+ Bà cụ xin ăn trong ngày hội cúng phật nhưng không ai cho.
+ Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà.
+ Đem khuya, bà già hiện hình một con long giao lớn.
+ Sáng sớm, bà cho hai mẹ con gói tro và hai vỏ manh trấu, rồi ra đi.
+ Nước lụt dâng cao, mẹ con người nông dân chèo thuyền, cứu người.
c) Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người giàu long nhân ái…..
Câu 2: Bài văn không có nhân vật.
Không. Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể.
Câu 3: Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, lien quan đến một hay
một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều ý nghĩa câu chuyện.
Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.
+ Phân biệt được sự khác nhau giữa văn kể chuyện với những loại văn khác.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp..
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.


×