Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.89 KB, 31 trang )

TUẦN 9
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

Tập đọc:
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
*KT: Giúp HS bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- HS hiểu những từ ngữ mới trong bài
Hiểu ND bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ
để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* KN: Đọc diễn cảm toàn bài và phân biệt lời nhân vật.
*TĐ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý những người lao động làm nghề bình thường.
*NL:Tự giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
- Bảng phụ chép sẵn đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*. Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp từng
đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài).mồn một, xoa
đầu, dòng dõi . Đọc từ chú giải.


Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt
Đánh giá
-TCĐG :+Đọc to, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài tập đọc.
+Tích cực tham gia hoạt động nhóm
+Giáo dục HS có ý thức tự giác
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG:Quan sát,vấn đáp
-KTĐG:Đặt câu hỏi,Ghi chép ngắn,..
HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)
Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 2: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.Nhận xét, bổ sung.


- Nêu nội dung bài. Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết
phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
Đánh giá:
-TCĐG : Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 SGK.Tìm được những chi tiết cho thấy Cương
mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp
nào cũng đáng quý
+Tích cực tham gia thảo luận
+Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ .
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG:Quan sát,vấn đáp
-KTĐG:Đặt câu hỏi,Ghi chép ngắn,..
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).
Việc 1: Các nhóm tự chọn đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong N
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.

Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
* Nhận xét, tuyên dương.
Đánh giá
-TCĐG :+Đọc rõ ràng, diễn cảm đoạn luyện.
+Tích cực tham gia hoạt động nhóm
+Giáo dục HS có ý thức tự giác
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG:Viết,Vấn đáp,Quan sát.
-KTĐG:Nhận xét bằng lời,Ghi chép ngắn,..
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên.
------------------------------------------------------Toán:
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
*KT: Giúp HS có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc.
*KN: Biết dùng ê kê để kiểm tra được 2 đường thẳng vuông góc với nhau.Vận dụng
kiến thức làm đúng Bài tập cần làm 1,2,3a.
*TĐ: Giáo dục HS thích học toán, có kỹ năng vẽ hình.
*NL:Có năng lực tự học.
II. Đồ dùng : + GV : Ê ke, Bảng phụ,
+ HS: Ê ke, VBT
III.Các hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.


- Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
B .HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*HĐ1: : Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc

Việc 1: Yêu cầu 1 HS đọc bài toán.
Việc 2: - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và H/dẫn HS theo các bước ở SGK/ 50 để
hình thành biểu tượng về 2 ĐT vuông góc
- Hướng dẫn HS kiểm tra lại bằng ê ke.
Việc 3: Thống nhất kết quả:
* Chốt: Hai đường thẳng vuông góc tạo thành 4 góc vuông có chung 1 đỉnh….
Cách kiểm tra 2 đường thẳng vuông góc bằng êke
Đánh giá:
-TCĐG:+Nắm được hai đường thẳng vuông gốc tạo thành 4gốc vuông và có chung
1đỉnh.
+ Biết kiểm tra hai đường thẳng vuông gốc bằng thước êke.
+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong làm toán.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp và hợp tác.
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét.
*HĐ2: Luyện tập. Bài tập 1:(T 50)
Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT 1 và làm vở bài tập. Dùng Ê ke KT các góc
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết qủa
Dự kiến câu trả lời: Các đường thẳng vuông gốc với nhau là:HI và IK:
Các đường thẳng không vuông gốc với nhau là:MP và MQ
* Nhận xét và chốt kiến thức hai đường thẳng vuông góc
Đánh giá:
-TCĐG:+Nắm được hai đường thẳng vuông gốc
+ Biết dung êke kiểm tra hai đường thẳng vuông gốc .
+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong làm toán.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề;.
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét.
Bài tập 2:(T50)

Việc 1: - Cá nhân đọc yêu cầu bài tập (Nêu từng cặp cạnh vuông góc)
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả.
* Dự kiến câu trả lời: Các cặp cạnh vuông góc với nhau là: ABvà BC; BC và CD;DC
và DA; AB và AD.
Đánh giá:
-TCĐG:+Nắm được các cặp cạnh vuông gốc với nhau
+ Biết kiểm tra hai đường thẳng vuông gốc bằng thước êke.
+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong làm toán.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp và hợp tác.


- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét.
Bài tập 3(a):(T 50 )
Việc 1: - Cá nhân đọc yêu cầu bài tập (Nêu từng cặp cạnh vuông góc)
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả.
* Dự kiến câu trả lời: Các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AEvà ED; DC và ED;
Đánh giá:
-TCĐG:+Nắm được các cặp cạnh vuông gốc với nhau
+ Biết kiểm tra bằng thước êke kiểm tra hai đường thẳng vuông gốc . .
+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong làm toán.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp và hợp tác.
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
VN chia sẻ với người thân một số BTvề 2 đường thẳng vuông góc và chuẩn bị bài mới.
---------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU
Khoa học 4:


PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
(Dạy tích hợp bom mìn)

I. Mục tiêu:
*KT:- Đối với HS cả lớp:
+ Nêu được 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.Đặc biệt
là không được tắm trong những hố bom. Không chơi gần ao hồ, sông suối, giếng,
chum vại, bể nước phải có nắp đậy,
*KN:Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ, tập bơi
khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
*TĐ:Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
*NL: Thực hiện được các quy tắc về an toàn phòng tránh đuối nước.
II.Đồ dùng
- Hình minh hoạ SGK
- Câu hỏi thảo luận ghi sẵn
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:3'
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
+ Khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống ntn?
+ Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc họ ntn?
- Nhận xét, đánh giá
2. Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài, ghi đề bài
*HĐ1: Những việc nên và không nên làm (8')
Việc 1: Giao nhiệm vụ: Y/c H làm việc N2


? Mô tả những gì em thấy trong hình 1, 2, 3? Việc nào nên làm việc nào
không nên làm? Vì sao?

? Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
Việc 2: Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác cùng chia sẻ.
Việc 3: Nhận xét – đánh giá.
- Gọi 2 H đọc ý 1, 2 mục Bạn cần biết
GV chốt: có thể bị chết đuối hoặc tai nạn do đụng vào mảnh bom mìn còn sót..
Đánh giá:
TCĐG: Biết làm gì để tránh tai nạn đuối nước và phòng tránh tai nạn bom mìn.
+Tự giác tham gia hoạt động học
+Giáo dục HS biết cộng tác để cùng nhau giải quyết công việc.
+NL tự học và giải quyết vấn đề..
-PPĐG:,Vấn đáp,Viết
-KTĐG: Tôn vinh học tập ,Viết nhận xét.
HĐ2: Những điều cần biết khi đi bơi và tập bơi( 8')
Việc 1:Y/ c H thảo luận N4
?Qs hình minh hoạ 4, 5 tr 37 SGK hãy cho biết hình thể hiện điều gì?
?Theo em nên tập bơi và đi bơi ở đâu?
?Trước và sau khi bơi cần chú ý ều gì?
-Việc 2: HS thảo luận nhóm 4
-Việc 3: Đại diện các nhóm lên trình bày
-Việc 4: Cả lớp cùng chia sẻ
*KL: Nên bơi và tập bơi ở chổ có người và phương tiện cứu hộ. Không nên bơi khi
người đang ra mồ hôi và ăn no.
HĐ3: Bày tỏ thái độ ý kiến ( 10')
Việc 1: Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
Việc 2: Y/c các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: ở trong tình huống đó em sẽ làm gì?
Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
Việc 4: Chia sẻ ý kiến của nhóm bạn
Kết luận
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nói với nhau về 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước và

nhắc nhở nhau cùng thực hiện tốt.
--------------------------------------------------------------Chính tả:
THỢ RÈN
I.Mục tiêu :
*KT: Giúp học sinh:- Nghe và viết đúng, chính xác bài chính tả, trình bày sạch sẽ các
khổ thơ và dòng thơ 7 chữ trong bài thơ “ Thợ rèn”
*KN:Làm đúng các BT chính tả.Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu l/n hoặc uôn/ uông.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, cách trình bày thơ 7 chữ.
*TĐ: GDHS tính cẩn thận, chính xác khi viết bài.


*NL:Có năng lực tự học.
II.Đồ dùng :
- Giấy khổ lớn, bút dạ viết sẵn bài tập 2a hoặc 2b
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 3a hoặc 3b
III.Các hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hình thành kiến thức mới:
1. Viết từ khó: ( 4-5 phút)
Việc 1: - Hoạt động cá nhân:
+ Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết.Bài thơ cho biết sự vất vả và
niềm vui trong lao động của người thợ rèn.
+ Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp quệt, quai, nhọ mũi, bóng nhẫy, diễn kịch.
-Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết.
-Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về nội dung, trình bày bài
viết và nhận xét về việc viết từ khó của bạn.
2/ Viết chính tả (15- 18 phút):
Cá nhân nghe và viết chính tả vào vở...GV theo dõi, giúp các HS còn chậm.

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2
Hoạt động cá nhân: Gọi HS đọc lại y/c BT. Làm VBT
Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
Hoạt động nhóm lớn; Thống nhất KQ( HSKG làm BT3 nếu còn TG)
Đánh giá:
-TCĐG: Nghe viết đúng bài chính tả..
+Tự giác tham gia hoạt động học
+Giáo dục HS biết chia sẻ để cùng nhau giải quyết công việc.
+NL tự học và giải quyết vấn đề..
-PPĐG:Quan sát,vấn đáp
-KTĐG: Ghi chép ngắn ,đăt câu hỏi.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà luyện viết lại bài thơ cho đẹp.
----------------------------------------------------------------


Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
Toán:
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
*KT: Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song .
*KN: Nhận biết được 2 đường thẳng song song.Vận dụng kiến thức làm đúng
BTCL: 1,2,3a.
*TĐ: Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài, yêu thích học toán,
*NL:Có năng lực vẽ hình.
II. Đồ dùng : GV: Ê ke, thước thẳng, bảng phụ,
HS: Ê ke, VBT
III. Các hoạt động dạy học :: Khởi động:

-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.
- Nêu đặc điểm của 2 đường thẳng vuông góc.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*HĐ1: : Giới thiệu hai đường thẳng song song
- Việc 1: - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD
Việc 2: - H/dẫn HS theo các bước ở SGK/ 51 để hình thành biểu tượng về 2 ĐT vuông
góc cách kiểm tra 2 đường thẳng song song; Việc 3: Thống nhất kết quả:
* Chốt: Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
Đánh giá:
-TCĐG:+Nắm được hai đường thẳng song song với nhau
+ Biết kiểm tra bằng thước kiểm tra hai đường thẳng song song với nhau . .
+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong làm toán.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề; .
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét.
*HĐ2: Luyện tập. Bài tập 1: (T 51)
Việc 1: CN đọc y/c BT 1 và làm vở bài tập. Nêu từng cặp cạnh song song
Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Vẽ hình chữ nhật ABCD và giới thiệu: AB và CD là 2
cặp cạnh song song ; Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3:Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả AB và CD là 2 cặp cạnh song song
* Nhận xét và chốt kiến thức hai đường thẳng song song là hai đường không bao
giờ cắt nhau.
Đánh giá:
-TCĐG:+Nắm được hai đường thẳng song song thì không cắt nhau
+ Biết kiểm tra bằng thước êke kiểm tra hai đường thẳng song song .
+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong làm toán.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp và hợp tác.
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét.
Bài tập 2: (T 51)

Việc 1: - Cá nhân đọc yêu cầu bài tập


Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
*Dự kiến kết quả: Các cạnh song song với cạnh BE là: AG và CD;
Bài tập 3(a)
- Hoạt động nhóm đôi: Y/c HS QS nêu tên các cặp cạnh song song với nhau
ở các hình tứ giác - KT nêu tên các cặp cạnh vuông góc ở 2 hình đó
- Dùng eke để KT góc vuông; Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
*Dự kiến kết quả: Các cạnh song song với nhau là:MN và QP;ID và HG.
Đánh giá:
-TCĐG:+Nắm được 2 đường thẳng song song với nhau
+ Biết kiểm tra bằng thước êke kiểm tra hai đường thẳng song song .
+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong làm toán.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp và hợp tác.
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-VN chia sẻ với người thân một số BT về 2 đường thẳng song song và chuẩn
bị bài mới.
------------------------------------------------------Bài: KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 2)
I.Mục tiêu:
*KT Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
*KN: Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. Các mũi khâu có thể
chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
*TĐ: Có ý thức tự phục vụ.
*NL: Vận dụng mũi đột thưa để may vá quần áo.
II. Đồ dùng:
+GV: Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa. Mẫu vải khâu đột thưa.

+HS:Vải trắng 20x30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn.
III. Hoạt động dạy – học:
Lớp khởi động hát.
GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
- HS nhắc lại mục tiêu bài học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ 1.
Giới thiệu bài: Khâu đột thưa.
Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa.

+Việc 1:Vạch dấu đường khâu.
+Việc 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
-HS lắng nghe.
+Việc 3: Thực hành.


- Hãy nêu các bước thực hiện khâu đột thưa.
-Nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước:
Đánh giá:
- TCĐG: Nắm được quy trình thực hiện khâu ghép hai mép vải bằng mũi đột thưa.
+ Vận dụng được mũi đột thưa để khâu ghép hai mép vải.
+ Giáo dục HS có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu đột thưa để áp dụng vào cuộc sống.
+ NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, Ghi chép ngắn.
HĐ 2. Đánh giá kết quả học tập của HS:
Việc 1: - Trưng bày sản phẩm.
Việc 2:- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.

+Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm.
+Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
Việc 3: HS tự đánh giá sản phẩm.
Việc 4: Bình chọn sản phẩm đẹp.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Hoàn thành xong sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn.
+ Nắm được các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
+ Đánh giá được sản phẩm qua các tiêu chí.
+Giáo dục HS có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG:Quan sát,vấn đáp
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người vận dụng mũi khâu thường vào thực tiễn
Đánh giá:
- TCĐG: + Vận dụng được mũi đột thưa vào trong cuộc sống.

Luyện từ và câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
Điều chỉnh: Không làm bài tập 5

I.Mục tiêu:
*KT: Giúp HS biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Bước đầu
tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước,bằng tiếng mơ
(BT1, BT2). Ghép được các từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của
từ ngữ đó ( BT3).
*KN:Nêu được VD minh họa về một loại ước mơ ( BT4 ).
*TĐ: Giáo dục HS sống và vươn tới những ước mơ đẹp.



*NL:Giao tiếp hợp tác
II. Đồ dùng : GV:+ Bảng phụ viết bài tập, từ điển.
HS: +Vở BT, từ điển
III.Các hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. Giới thiệu bài.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
+ BT1: ( Tr 87):
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTTV, nhóm đôi thảo luận.
Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS
khác nghe và NX, góp ý.
- Dự kiến kết quả đúng: ước mơ, mơ tưởng, mong ước.
Đánh giá:
-TCĐG:Nắm được yêu cầu bài tập tìm được từ cùng nghĩa với ước mơ có trong bài
tập đọc Trung thu độc lập.
+Tích cực tham gia
+Giáo dục HS biết cùng nhau giải quyết công việc.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG:Vấn đáp,Viết .
-KTĐG:Đặt câu hỏi, Viết lời nhận xét
+ BT2: ( Tr 87):
Việc 1:Cá nhân làm vào vở BTTV, nhóm đôi thảo luận.
Việc 2:HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày,
các HS khác nghe và NX, góp ý.
* Dự kiến kết quả đúng: Ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng...
- Mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng...
Đánh giá:
-TCĐG:Nắm được yêu cầu bài tập tìm được từ cùng nghĩa với ước mơ.

+Tích cực tham gia
+Giáo dục HS biết cộng tác để cùng nhau giải quyết công việc.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG:Vấn đáp,Viết .
-KTĐG:Đặt câu hỏi, Viết lời nhận xét
+ BT3: (Tr 87)
Cá nhân làm vào vở BTTV, nêu KQ các HS khác nghe và NX, góp ý.
* Dự kiến KQ đúng: Cho HS biết hướng tới những ước mơ đẹp.
+ BT4: ( Tr 88)


Việc 1:Cá nhân làm vở BTTV, nêu vd minh họa về một loại ước mơ nói trên.
.
Việc 2: Nhóm đôi thảo luận
Việc 3: Nhóm lớn chữa bài, thống nhất kết quả.
GV: Nhận xét chốt ví dụ đúng
Đánh giá:
-TCĐG:Nêu được ví dụ về một loại ước mơ ở BT3.
+Tích cực tham gia
+Giáo dục HS biết cộng tác để giải quyết công việc.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG:Vấn đáp,Viết .
-KTĐG:Đặt câu hỏi, Viết lời nhận xét
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài LTVC trên.
---------------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU
Kể chuyện :
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu:
*KT:Giúp HS chọn được 1 câu chuyện nói về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.


*KN: Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện và kể lại rõ ý, biết trao đổi với các
bạn về ý nghĩa câu chuyện.
*TĐ:Có thái độ đúng đắn với ước mơ của mình.
*NL:Chia sẽ hợp tác
II.Đồ dùng :
GV: Bảng phụ viết đề bài + viết vắn tắt + Ba hướng xây dựng cốt truyện
HS : Dàn ý của bài kể chuyện
III.Các hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hát 1 bài hát .
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
2. Hình thành kiến thức:

- 1 HS đọc đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
- NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Giúp HS hiểu các hướng Xây dựng cốt truyện:
+ Ng/nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
+ Những cố gắng để đạt ước mơ.
+ Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được.
- Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể.
Đánh giá:
-TCĐG:Biết lựa chọn câu chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân ,


+Giáo dục HS tính tự giác .
+NL Thể hiện được cốt truyện.
-PPĐG: Quan sát,vấn đáp, .

-KTĐG:Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Kể trong nhóm: NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Các bạn kể trong nhóm.
- Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá.
- Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp.
* Kể trước lớp:
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.- GV nhận xét chung.
Đánh giá:
-TCĐG:Kể lại câu chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân ,
có mở đầu ,diễn biến và kết thúc.
+Giáo dục HS sống có mục đích lí tưởng cao đẹp .
+NL Thể hiện được lời kể của các nhân vật.
-PPĐG: Quan sát,vấn đáp, .
-KTĐG:Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe.
----------------------------------------------------------Đạo đức:
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1)
Điều chỉnh: Không y/c học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình
huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán
thành mà chỉ có hai phương án: tán thành hay không tán thành.
I. Mục tiêu:
* KT: -Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời gian rất quý giá cho chúng ta làm việc và học
tập.Thời gian đã trôi đi qua thì không trở lại.Nếu biết tiết kiệm thời giờ thì sẽ làm được
nhiều việc có ích,nếu không tiết kiệm sẽ không làm được việc có ích,không lấy lại
được thời gian .

*KN: Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền thời gian là làm việc khẩn trương,nhanh
chóng,không chần chừ,làm việc gì ra việc nấy.
*TĐ: Biết sắp xếp công việc ,học tập nghỉ ngơi hợp lý.
* NL: tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ.
- HS: Giấy màu xanh, đỏ.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài “Lớp chúng mình”
Giới thiệu bài; Nêu mục tiêu bài học.


HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể
- Việc 1: Đọc cho nhau nghe câu chuyện “Một phút” và xem tranh.
- Việc 2: Chia sẻ các thông tin vừa tìm hiểu được
- Việc 3: Nhận xét, đánh giá.
1)Mi chi a có thói quen sử dụng thời gian ntn?
2)Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Mi chia ?
Đánh giá:
- TCĐG:+HS biết có nhiều cách để tiết kiệm thời gian.
+Hiểu được mọi người ai cũng phải tiết kiệm thời gian vì nó trôi đi mà không chờ đợi
ai.
+ GDHS có ý thức tiết kiệm.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
Hoạt động 2: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- Việc 1: HĐ thảo luận:Chuyện gì sẽ xảy ra nếu.
- Việc 2: Chia sẻ trước lớp.

Dự kiến câu trả lời:a)học sinh đến lớp muộn thì sẽ không được vào phòng thi
b)Hành khách đến muộn giờ tàu,hay máy bay thì bị nhỡ tàu,lỡ công việc không theo
dự kiến.
c)Đưa người đến bệnh viện cấp cứu chậm ,có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của
người bệnh.
Đánh giá:
- TCĐG: + HS biết tác dụng của việc tiết kiệm thời giờ.
+ Biết hằng ngày trong cuộc sống việc tiết kiệm thời giờ là rất cần thiết.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ?
Việc 1: Đọc các ý kiến và bày tỏ ý kiến tán thành và không tán thành.
Việc 2: Trình bày ý kiến
Việc 3: Tổng kết, đánh giá.
Đánh giá:
- TCĐG: +Tán thành với các ý kiến 1,4,5,6,7.Không tán thành với các ý kiến 2,3,...
+Biết được những việc làm tiết kiệm là việc nên làm, còn những việc gây lãng phí,
không tiết kiệm, chúng ta không nên làm.
+ Có ý thức tiết kiệm thời gian và sử dụng thời gian hợp lý.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng người thân thực hiện những việc làm tiết kiệm thời gian
-----------------------------------------------------.
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018
Toán:
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I.Mục tiêu:
*KT: Giúp HS biết vẽ một đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng
cho trước (Bằng thước kẻ hoặc ê ke

*KN: Vẽ được đường cao của 1 hình tam giác. ).Vận dụng làm BTCL 1,2.


*TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
*NL:Học toán có yếu tố hình học.
II. Đồ dùng: GV + Ê ke, thước thẳng, bảng phụ,
HS + Ê ke, VBT
III. Các hoạt động dạy học
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.
- Nêu đặc điểm của hai đường thẳng vuông góc.
- Giới thiệu bài học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*HĐ1: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
* Việc 1: HD HS theo các bước như SGK/ 52(Vừa vẽ vừa giới thiệu)
+ Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB.
+ Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN
* Việc 2: Vẽ đường cao của hình tam giác:
*Y/c HS nhắc lại cách vẽ và thực hành
- Vẽ lên bảng tam giác ABC - HD vẽ đường cao tam giác
- HD HS thực hành vẽ - Nhận xét và đánh giá, chốt cách vẽ đường cao.
Đánh giá:
-TCĐG:+Vẽ được hai đường thẳng vuông gốc với nhau
+ Biết dùng thước êke kiểm tra hai đường thẳng vuông gốc .
+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong vẽ hình.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét
*HĐ2: Luyện tập. Bài tập 1:(T 52)

Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT 1 và làm vở bài tập thực hành vẽ đường thẳng
AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD.
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3:- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết qua
* Chốt cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
Đánh giá:
-TCĐG:+Vẽ được hai đường thẳng vuông gốc với nhau
+ Biết dùng thước êke kiểm tra hai đường thẳng vuông gốc .
+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong vẽ hình.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét
Bài tập 2:(T 52 )
Việc 1: - Cá nhân đọc yêu cầu bài tập


Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: HS thực hành vẽ đường cao tam giác;Đánh giá bài cho
nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
* Ccố: : Chốt cách vẽ đường cao của tam giác.
Đánh giá:
-TCĐG:+Vẽ được hai đường thẳng vuông gốc với nhau
+ Biết dùng thước êke kiểm tra hai đường thẳng vuông gốc .
+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong vẽ hình.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-VN chia sẻ với người thân một số BT về vẽ 2 đường thẳng vuông góc và
chuẩn bị bài mới.

----------------------------------------------------------Tập đọc:
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
I.Mục tiêu:
*KT: Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật( lời xin, khẩn cầu của Miđát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô -ni- dốt)
* KN: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc
cho con người ( Trả lời được các câu hỏi ở SGK).
Đọc trôi chảy, diễn cảm giải nghĩa được từ khó trong bài, nắm ND bài
*TĐ:GDHS không nên có ước muốn tham lam sẽ không mang lại hạnh phúc cho mình.
*NL:Năng lực giải quyết vấn đề.
II.Đồ dùng : GV: Tranh minh họa SGK+ Bảng phụ
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp từng
đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài Mi - đát , Đi ô ni -dốt, Pác - tôn…Lưu ý câu khiến: Xin thần tha tội cho tôi! Xin thần lấy lại điều
ước để cho tôi được sống! Đọc từ chú giải


-Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt.
Đánh giá

-TCĐG :+Đọc to, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài tập đọc.
+Tích cực tham gia hoạt động nhóm
+Giáo dục HS có ý thức tự giác
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG:Quan sát,vấn đáp
-KTĐG:Đặt câu hỏi,Ghi chép ngắn,..
HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)
Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
- Nêu ND. Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
Đánh giá:
-TCĐG : Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 SGK.Tìm được những chi tiết cho thấy những
ước muốn tham lam sẽ không mang lại hạnh phúc.
+Tích cực tham gia thảo luận
+Giáo dục HS có ý thức tự giác .
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG:Quan sát,vấn đáp
-KTĐG:Đặt câu hỏi,Ghi chép ngắn,..
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).
Việc 1: Các nhóm tự chọn đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc ..
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay......GV Nhận xét, tuyên dương.
Đánh giá
-TCĐG :+Đọc rõ ràng, diễn cảm đoạn luyện.
+Tích cực tham gia hoạt động nhóm
+Giáo dục HS có ý thức tự giác
+NL tự học và giải quyết vấn đề.

-PPĐG:Viết,Vấn đáp,Quan sát.
-KTĐG:Nhận xét bằng lời,Ghi chép ngắn,..
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên
-----------------------------------------------------Khoa học 4: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I.Mục tiêu:
*KT:Đối với HS cả lớp:


+ Nắm được sự TĐC giữa cơ thể với môi trường
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
*KN: Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu, thừa chất dinh dưỡng và các bệnh
lây qua đường tiêu hoá. Dinh dưỡng hợp lý
*TĐ: Phòng tránh đuối nước
*NL: Làm gì để thực hiện đúng những gì mình đã học
II. Đồ dùng :
+GV: Phiếu thảo luận, tranh, ảnh, Ô chữ kỳ diệu
+HS:Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:3'
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
+ Nêu những việc nên & không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước?
+ Em nên tập bơi khi nào?
- Nhận xét, đánh giá
2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài, ghi đề bài
HĐ1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khoẻ(27')
- ND1: Quá trình TĐC của con người
- ND2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người

- ND3: Các bệnh thông thường
- ND4: Phòng tránh tai nạn sông nước.

Việc 1Giao nhiệm vụ - Thảo luận nhóm lớn
- N1: Trình bày trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường & thải
ra môi trường những gì?
- N2:Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng và vai trò của chúng.
- N3: Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu, thừa chất dinh dưỡng, các bệnh lây qua
đường tiêu hoá, dấu hiệu nhận ra bệnh, cách phòng tránh, cách chăm sóc.
- N4: Giới thiệu những việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước
Việc 2:Các nhóm thảo luận –Thư ký tổng hợp ý kiến
Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày
Việc 4: Cả lớp cùng chia sẻ
-Tổng hợp các ý kiến của H – Nhận xét đánh giá
Củng cố dặn dò
Đánh giá:
TCĐG:Nắm được các chất dinh dưỡng và vai trò của nó đối với cơ thể?Cách phòng tránh
đuối nước.
+Tự giác tham gia hoạt động học
+Giáo dục HS biết cùng nhau giải quyết công việc.
+NL tự học và giải quyết vấn đề..
-PPĐG:,vấn đáp,Viết
-KTĐG: Tôn vinh học tập ,Viết nhận xét.
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Nói với gia đình và mọi người về những gì mình đã được học
---------------------------------------------------------Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018
Toán:
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

I.Mục tiêu:
*KT:Giúp HS biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho
trước (Bằng thước kẻ và ê ke).
*KN: Vận dụng làm BTCL: 1,3, và kỹ năng vẽ hình
*TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác .
*NL:Có năng lực yêu thích học toán.
II. Đồ dùng : + GV Ê ke, thước thẳng, bảng phụ
+ HS - Ê ke, thước thẳng, bảng phụ,VBT
III. Các hoạt động dạy học
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.
- Nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*HĐ1: Vẽ hai đường thẳng song song
* Việc 1: HD HS theo các bước như SGK/ 53(Vừa vẽ vừa giới thiệu)
Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E song
song với đường thẳng AB.
+ Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB
+ Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN
* Việc 2: - Y/c HS nhắc lại cách vẽ và thực hành vẽ 2 đường thẳng song song
* Chốt : cách vẽ hai đường thẳng song song
Đánh giá:
-TCĐG:+Vẽ được hai đường thẳng song song với nhau
+ Biết dùng thước êke kiểm tra hai đường thẳng song song .
+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong vẽ hình.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét
*HĐ2: Luyện tập. Bài tập 1:(T 53)

Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT1 và làm vở bài tập - thực hành vẽ đường thẳng AB đi
qua điểm M và song song với đường thẳng CD.
Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3:Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
*Chốt cách vẽ hai đường thẳng song song
Đánh giá:
-TCĐG:+Vẽ được hai đường thẳng song song với nhau.


+ Biết dùng thước êke kiểm tra hai đường thẳng song song .
+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong vẽ hình.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét
Bài tập 3:( T 53 )
Việc 1: - Cá nhân đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: HS thực hành vẽ
+ đường thẳng song song.
+ Kiểm tra các góc vuông của tứ giác ; Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3:- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
* Ccố: : cách vẽ đ/ thẳng song song, cách kiểm tra góc vuông.
Đánh giá:
-TCĐG:+Vẽ được hai đường thẳng song song với nhau,cách kiểm tra gốc vuông
+ Biết dùng thước êke kiểm tra gốc vuông, và hai đường thẳng song song .
+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong vẽ hình.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-VN chia sẻ với người thân một số BT về vẽ 2 đường thẳng song song và

chuẩn bị bài mới

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
ĐIỀU CHỈNH: THAY TIẾT LT PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I.Mục tiêu:
*KT: Giúp HS:
- Củng cố cấu tạo của bài văn kể chuyện. Viết đủ các ý của 1 câu chuyện, các ý liên
quan chặt chẽ với nhau, nêu được ý nghĩa câu chuyện.
*KN:Vận dụng viết một dàn ý theo đề: Kể lại một câu chuyện em đã học qua các bài
tập đọc,….trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
*TĐ: Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
*NL:Chia sẽ hợp tác trong nhóm
II.Chuẩn bị: *HS: Bảng nhóm. Vở BTTV.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


* Việc 1: Ôn văn kể chuyện.
- Thảo luận N2 : Nêu các ý chính của văn kể chuyện.
- Trao đổi thống nhất kết quả
* Củng cố: Trong bài văn kể chuyện cần lưu ý:
+ Kể lại câu chuyện có đầu có cuối, kể thứ tự theo chuỗi sự việc diễn ra theo thời gian.

+ Cốt chuyện thường có 3 phần: Mở đầu,diễn biến, kết thúc
+ Khi kể cần kết hợp tả ngoại hình tiêu biểu của nhân vật. Chú ý chọn chi tiết nổi bật,
hành động nổi bật để kể.
* Việc 2: Tìm hiểu yêu cầu các đề bài gợi ý.
- Đọc các đề bài gợi ý. Kể lại một câu chuyện em đã học qua các bài tập đọc,….
các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
-Trao đổi các đề bài, lựa chọn một trong các bài TĐ để viết.
Viết khoảng 7-8 câu đủ ý.
Viết đủ các ý của 1 câu chuyện, các ý liên quan chặt chẽ với nhau; Nêu được ý nghĩa
câu chuyện.
* Việc 3: Thực hành viết vào vở.
- Cá nhân tự làm bài.
- K/C theo nhóm.Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
- Nhóm trưởng điều hành. Chia sẻ trước lớp. N xét,chữa lại các lỗi điển hình;
Tuyên dương các câu chuyện hay.. HS kể chuyện, nhận xét tuyên dương
Đánh giá:
-TCĐG:Biết kể lại một câu chuyện em đã học qua các bài tập đọc, các sự việc được sắp xếp
theo trình tự thời gian ,hiểu được ý nghĩa câu chuyện..
+Tự giác tham gia hoạt động học
+Giáo dục HS biết chia sẻ để cùng nhau giải quyết công việc.
+NL tự học và giải quyết vấn đề..
-PPĐG:Quan sát,vấn đáp
-KTĐG: Ghi chép ngắn ,kể chuyện.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà cùng nghe.
-----------------------------------------------Luyện từ và câu:
ĐỘNG TỪ
I.Mục tiêu:
*KT: HS hiểu được động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật,
hiện tượng)

*KN: Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ. ( BT mục III)
*NL: Giáo dục HS ý thức được về khái niệm động từ và làm đúng BT.
*NL:Có năng lực tự học.
II.Đồ dùng:
- GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở mục I. Bảng phụ, tranh ảnh giải nghĩa 1 số từ


- HS : Vở BT, SGK
III.Hoạt động dạy- học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* HĐ1: Nhận xét rút ra ghi nhớ.
Việc 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập + đọc ví dụ SGK và TLCH.
Việc 2: - T/c thảo luận nhóm:
? Tìm những từ chỉ HĐ của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi ?
? Tìm các từ chỉ trạng thái của sự vật ?
Việc 3: NT cho các bạn nêu ý kiến và thống nhất nhận xét.
Dự kiến kết quả: Các từ nhận, nghĩ, thấy, đỗ, chạy, bay là động từ.
- Gọi CN đọc ghi nhớ
GV kết luận : ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Đánh giá:
-TCĐG: Nắm được động từ là từ chỉ hoạt động ,trạng thái.
+Tích cực tham gia
+Giáo dục HS biết cùng nhau giải quyết công việc.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG:Vấn đáp,Viết .
-KTĐG:Đặt câu hỏi, Viết lời nhận xét

* HĐ2: Luyện tập
* Việc 1: Làm BT1:(Cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cá nhân làm vở BT.- Chia sẻ trước lớp.
Chốt: Các ĐT chỉ hoạt động ở nhà, ở trường
* Việc 2: Làm BT2. - Thảo luận N2 và TLCH- Nhận xét
* Dự kiến kết quả: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn...
Đánh giá:
-TCĐG: Nắm được động từ chỉ hoạt động ở trường,ở nhà.
+Tích cực tham gia
+Giáo dục HS biết cùng nhau giải quyết công việc.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG:Vấn đáp,Viết .
-KTĐG:Đặt câu hỏi, Viết lời nhận xét
* Việc 3: Làm BT3 (Cá nhân –N4- lớp)
- Cá nhân đọc y/c BT Thảo luận N2 chia sẻ KQ
- Nhóm lớn thống nhất, cử đại diện nêu KQ.
* GV yêu cầu HS đề bài và quan sát tranh vẽ SGK


- T/c cho các nhóm đóng kịch và nhóm khác tìm từ đúng theo tranh
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
Đánh giá:
-TCĐG: Tìm được động từ chỉ hoạt động,trạng thái ở tranh 1 và tranh 2 SGK .
+Tích cực tham gia trò chơi kịch câm nhìn hình để đoán hành động
+Giáo dục HS biết cùng nhau chơi trò chơi.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG:Vấn đáp,Viết .
-KTĐG:Đặt câu hỏi, Viết lời nhận xét
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân các BT về ĐT. Chuẩn bị bài sau.

----------------------------------------------------Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018
Toán:
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH VUÔNG
Điều chỉnh: Không làm bài tập 2
I.Mục tiêu:
*KT: Giúp HS biết vẽ hình chữ nhật, hình vuông (Bằng thước kẻ và ê ke).
*KN: Rèn kỹ năng vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
Vận dụng làm BT 1a/54; và 1a/55; .
*TĐ: - Giáo dục HS cẩn thận, chính xác và kỹ năng vẽ hình
*NL:
II. Đồ dùng : + GV Ê ke, thước thẳng, bảng phụ,
+ HS - Ê ke, thước thẳng,VBT
III. Các hoạt động dạy học
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.
- Nêu đặc điểm của hai đường thẳng vuông góc.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*HĐ1: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông
* Việc 1: *Vẽ HCN có c. dài 4 cm, chiều rộng 2 cm
- HD HS theo các bước như SGK/ 54
* Chốt : các bước vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước.
* Việc 2: *Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm
- HD HS theo các bước như SGK/ 55
* Chốt : các bước vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước.
*HĐ2: Luyện tập. Bài tập 1a: (T 54)
Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT 1 và làm VBT vẽ HCN có CD= 5cm;CR = 3cm
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết qua
* Chốt cách vẽ hình chữ nhật



Bài tập 1a: ( T 55 )
Việc 1:
- Cá nhân đọc yêu cầu bài tập và làm BT vào vở; Vẽ HCN có AB= 4cm; BC = 3cm
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi; Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
* Ccố: : Chốt cách vẽ hình chữ nhật
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-VN chia sẻ với người thân một số BT về vẽ HCN, HV và chuẩn bị bài mới
-----------------------------------------------------Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.Mục tiêu:
*KT:Giúp HS xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ
nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
*KN: Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp để đạt mục đích
thuyết phục.
*TĐ:Giáo dục HS tự tin, có cách ứng xử lễ phép khi giao tiếp
*NL:Có khả năng giao tiếp tốt.
II.Đồ dùng :- GV: Bảng phụ ghi đề, gợi ý
.
- HS: Đọc trước bài, VBT, SGK
III.Các hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG :
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* HĐ1 : Tìm hiểu đề bài.2 - 3’
- Việc 1: Cá nhân đọc và tìm hiểu đề: Em có một nguyện vọng học thêm một
môn năng khiếu (họa, nhạc, võ thuật...) Trước khi nói với bố mẹ em muốn trao đổi với
anh (chị) để anh(chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em

và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
- Việc 2: GV HD Phân tích đề: Gạch chân dưới những từ ngữ: nguyện vọng học thêm
môn năng khiếu, trao đổi với anh(chị), hiểu, ủng hộ nguyện vọng, đóng vai em và
anh(chị), trao đổi. Nhận xét, bổ sung
* HĐ2 : Tìm hiểu phần gợi ý. 5 - 6’
- Việc 1: Xác định mục đích trao đổi
*T/c cho HS đọc gợi ý và hỏi:
? Nội dung trao đổi là gì?
? Mục đích trao đổi để làm gì?
? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi?
? Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị) theo các các câu gợi ý (T95).
- Giao việc cho nhóm 2:
- Y/c từng HS đóng vai để trao đổi anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi.


- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm
* HĐ3 : *T/c cho HS đóng vai, trao đổi trước lớp12-15 phút
- Y/c Lớp NX theo các tiêu chí : ND.+ Mục đích, lời lẽ
-T/c bình chọn nhóm thực hiện tốt ND đầy đủ, hấp dẫn- Nhận xét và tuyên dương HS.
* Chốt : Cách trao đổi có hiệu quả.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài TLV trên
----------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU
ÔN LUYỆN TOÁN:
EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 9
( Làm bài 2,3,6,7,8)
I.Mục tiêu:
*KT:Nhận biết được hai đường thẳng song song và hai đường thẳng vuông gốc với
nhau
*KN : Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và song song hoặc vuông gốc với đường

thẳng cho trước.BTCL:(Bài 2; bài 3; bài 6, bài 7,bài 8) .
*TĐ:Giáo dục tính tự giác trong học tập.
*NL:Tự học và giải quyết vấn đề.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 2: Viết tiếp(cắt nhau,vuông gốc,song song) vào chỗ chấm.
- Em dùng bút tự làm vào vở ôn luyện
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Dự kiến KQ:+Đường thẳng GH và đường thẳng IK song song.
+ Đường thẳng CD và đường thẳng DE cắt nhau.
+ Đường thẳng MN và đường thẳng QP vuông gốc.
Bài 3: Vẽ đường thẳng đi qua I và song song với MN.
- Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện.
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em cùng bạn đổi bài cho nhau để kiểm tra kết quả bài làm của mình.
Đánh giá:
-TCĐG: Vẽ được đường thẳng song song đi qua một điểmvà đường thẳng cho trước .
+Tích cực tham gia làm bài
+Giáo dục HS ý thức tự giác .
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG: Quan sát,Vấn đáp,viết .
-KTĐG:Đặt câu hỏi,HS viết,GV ghi nhận xét
Bài 6: Vẽ đường thẳng đi qua điểm I và vuông gốc với đường thẳng MN.


- Em tự làm vào vở ôn luyện
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Dự kiến KQ: a)Các cặp cạnh vuông gốc với nhau là:AB với AE; AB với BD; BD với
DE;BD với DC
b) Các cặp cạnh song song với nhau là:AB với ED; AE với BD.
Đánh giá:

-TCĐG: Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông gốc với đường thẳng cho trước.
+Tích cực tham gia làm bài tập
+Giáo dục HS tính cẩn thận,chính xác khi làm toán .
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG:Vấn đáp,Viết .Quan sát
-KTĐG:Đặt câu hỏi,HS viết,GV ghi nhận xét
Bài 7: Vẽ đường cao MH và INcủa tam giác MNP.
- Em tự làm vào vở ôn luyện
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Đánh giá:
-TCĐG: Vẽ được đường thẳng đi qua đỉnh M của tam giácMNP và vuông gốc với cạnh đối
diện.
+Tích cực tham gia làm bài tập
+Giáo dục HS tính cẩn thận,chính xác khi làm toán .
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG:Vấn đáp,Viết .Quan sát
-KTĐG:Đặt câu hỏi,HS viết,GV ghi nhận xét
Bài 8: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm,chiều rộng 3cm.Vẽ hình vuông có cạnh
3cm.
- Em tự làm vào vở ôn luyện
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Đánh giá:
-TCĐG: Vẽ đượcchính xác hình chữ nhật và hình vuông có kích thước cho trước .
+Tích cực tham gia làm bài tập
+Giáo dục HS tính cẩn thận,chính xác khi làm toán .
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG:Vấn đáp,Viết .Quan sát
-KTĐG:Đặt câu hỏi,HS viết,GV ghi nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Quan sát các đồ vật,công trình kiến trúc xq em và chỉ ra những đường thẳng

vuông gốc,song song.
--------------------------------------------------------------ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT:
EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 9


×