ĐỀ KIỂM TRA VIẾT 15 PHÚT, 45 PHÚT
Học kỳ II
Đại số 9
Bài kiểm tra viết 15 phút số 1
Đề 1
Bài 1 (3 điểm)
Điền dấu”X” vào ô (Đ) đúng , (S)sai tương ứng các khẳng định sau
Các khẳng định Đ S
a) Số nghiệm của hệ phương trình
=+
=−
22
1
yx
yx
có nghiệm duy nhất
b) Số nghiệm của hệ phương trình
=−
−=−
362
13
yy
yx
vô nghiệm
c) Số nghiệm của hệ phương trình
=−
=−
343
2
yx
yx
vô số nghiệm
Bài 2(7 điểm)
Giải hệ phương trình sau : với m=6
=−
=−−−
1134
31)8()(
yx
yxyxm
BIỂU ĐIỂM
Bài 1(3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm
a) Đ (1 điểm)
b) Đ (1 điểm)
c) S (1 điểm)
Bài 2 ( 7 điểm)
+ Thay giá trị m=6 vào hệ phương trình đúng 1 điểm
+ Thực hiện phép nhân đúng 1 điểm
+ Được hệ phương trình
=−
=+
1134
3125
yx
yx
1,5 điểm
+ Hệ phương trình
=−
=
1134
11523
yx
x
hoặc
=+
=
3125
11523
yx
x
1,5 điểm
+ Tính được giá trị x=5 1 điểm
+ Tính được giá trị y=3 0,5 điểm
Kết luận nghiệm 0,5 điểm
Đề 2
Bài 1(3 điểm)
Điền dấu”X” vào ô (Đ) đúng,( S) sai tương ứng với các khẳng định sau
Các khẳng định Đ S
a) Với m=3 thì hệ phương trình
=+
=−
136
2
yx
ymx
có nghiệm duy nhất
b) Với m=1 thì hệ phương trình
=−
=+
24
12
myx
yx
vô nghiệm
c) với m=-2 thì hệ phương trình
=+
=+
1248
64
yx
mtx
vô số nghiệm
Bài 2 (7 điểm)
Giải hệ phương trình sau với m=-3
=+
=+
2
21
04
yx
myx
Biểu điểm
Bài 1(3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm
a)
b)
c)
Bài 2(7 điểm)
+ Thay giá trị m=-3 vào hệ phương trình đúng 1 điểm
+
=+
=−
2
21
034
yx
yx
<=>
=+
=−
2
63
33
034
yx
yx
<=>
=
=−
2
63
7
034
x
yx
<=>
=
=
6
2
9
y
x
(1 điểm)
(1 điểm) (1,5 điểm) (1,5 điểm)
Kết luận nghiệm (1 điểm)
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III
Đề 1
Bài 1(4 điểm)
a) Điền từ thích hợp vào dấu(...)
Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ... trong đó a,b và c là các số ... hoặc ...
b)Hai hệ phương trình
=+
=−
22
1
yx
yx
và
=+
=−
12
22
yx
ayx
tương đương khi a bằng
A. -
2
1
B. -2 C. 0 Chọn câu trả lời đúng
c) Nghiệm của hệ phương trình
=+
=+
12
2
yx
yx
bằng
A. (-1;1) B. (3;1) C. (1;2) D. (-1;3)
Chọn câu trả lời đúng
Bài 2(3 điểm)
Tính kích thước của hình chữ nhật biết chu vi của nó bằng 30 dm và dài hơn chiều rộng 3 dm
Bài 3( 3 điểm)
Cho hệ phương trình
−=+
=+
2
2
1
153
myx
ymx
a) Giải hệ phương trình với m=2
b) Tìm giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất
BIỂU ĐIỂM
Bài 1(4 điểm)
a) Điền từ thích hợp : theo SGK đại số 9 trang 5 (tậpII) Phần một cách tổng quát (1
điểm)
b) C. 0 (1,5 điểm)
c) D.(-1;3) (1,5 điểm)
Bài 2 (3 điểm)
+ Gọi chiều dài của hình chữ nhật đó là x(dm), 0 < x <15
chiều rộng hình chữ nhật đó là y(dm), 0 < y < x (0,5 điểm)
+ Lập luận có phương trình: x+y=15 (0,5 điểm)
+ Lập luận có phương trình: x-y=3 (0,25 điểm)
+ Hệ phương trình
=−
=+
3
15
yx
yx
(0,25điểm)
+ Giải tìm được x=9 (0,5 điểm)
+Giải tìm được y=6 (0,5 điểm)
+ Kết luận bài toán (0,25 điểm)
+ Trả lời (0,25 điểm)
Bài 3 (3 điểm)
a) 1,5 điểm
+ Thay giá trị của m đúng (0,25 điểm)
+ Tìm được giá trị của x (0,5 điểm)
+ Tìm được giá trị của y (0,5 điểm)
+ Kết luận nghiệm (0,25 điểm)
b) 1,5 điểm
+ Đưa hệ phương trình về dạng tổng quát
−=+
=+
42
153
myx
ymx
(0,25 điểm)
+ Hệ có một nghiệm duy nhất nếu
2
3m
khác
m
5
(0,5 điểm)
+ Giải được m khác ±
3
10
(0,5 điểm)
+ Kết luận (0,25 điểm)
Đề 2
Bài 1 (4 điểm)
1) Điền từ thích hợp vào dấu( ... )
Phương trình ax+by=c luôn có ... trong mặt phẳng toạ độ ,tập nghiệm của nó ... bởi ...
2) Chon câu trả lời đúng trong các câu sau:
cho hệ phương trình
−=−−
=+
myx
ymx
2
52
a) Hệ có nghiệm duy nhất khi m có giá trị
B. khác 2 C. khác -4
b) Hệ vô nghiệm khi m có giá trị
A. 1 B. 2 C. 4
c) Hệ phương trình
=+
=−
223
223
yx
yx
có
A. Vô số nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm
Bài 2 (3 điểm)
Giải hệ phương trình sau:
=+
=
2
21
4
3
yx
y
x
Bài3( 3 điểm)
Hai tổ sản xuất theo kế hoạch phải làm 360 chi tiết máy. Nhờ sắp xếp hợp lí nên tổ I đã làm
vượt mức 10% kế hoạch. Tổ II vượt mức 12% kế hoạch , do đó cả 2 tổ đã làm được 400 chi
tiết máy. Tính số chi tiết máy mỗi tổ phải làm theo kế hoạch
BIỂU ĐIỂM
Bài 1(4điểm)
Điền từ thích hợp vào dấu (......) như sách giáo khoa đời sống phần 2.Trang26 (1 điểm)
2) a) A.≠4 (1 điểm)
b) C.4 (1 điểm)
c) C. Vô nghiệm (1 điểm)
Bài 2 (3 điểm)
+ Điền hiệu y≠0 (0,25 điểm)
+ Đưa hệ phương trình vè dạng tổng quát
=+
=−
2
21
034
yx
yx
( 0,5 điểm)
+ Biến đổi
=+
=−
2
63
33
034
yx
yx
<=>
=
=−
2
63
7
034
x
yx
<=>
=
=
6
2
9
y
x
(0,5 điểm)
(0,75 điểm) (0,75 điểm)
Kết luận (0,25 điểm)
Bài 3 (3 điểm)
+ Gọi x là số chi tiết máy tổ I phải làm theo kế hoạch
(x nguyên dương ) x < 360 (0,25 điểm)
+ Gọi y là số chi tiết máy tổ II phải làm theo kế hoạch
(y nguyên dương ) y < 360 (0,25 điểm)
+ Lập luận có phương trình: x+y=360
+ Lập luận có phương trình:
400
100
112
100
110
=+
yx
(0,75 điểm)
+ Lập hệ phương trình:
400
100
112
100
110
360
=
+
=+
yx
yx
(0,5 điểm)
+ Giải hệ tìm được giá trị 1 ẩn đúng (0,5 điểm)
tìm được giá trị ẩn còn lại đúng (0,25 điểm)
+ Đối chiếu điều kiện của ẩn và trả lời (0,25 điểm)
Các cách làm khác đúng cho điểm tương ứng
BÀI KIỂM TRA VIẾT 15 PHÚT- SỐ 2
Đề 1
Bài 1(5 điểm)
a) Điền biểu thức thích hợp vào dấu ( ... )
Phương trình bậc hai ax
2
+ bx + c =0 ... và ...
∆’= ...
+ ∆’ > 0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x
1
=
...
...
x
2
=
...
...
+ ... phương trình có nghiệm kép
x
1
= x
2
=
...
...
+ ... phương trình vô nghiệm
b) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Với mọi m∈R
phương trình 3x
2
– 2mx – 1 =0 có:
A. Hai nghiệm phân biệt B. Vô nghiệm C. Nghiệm kép
Bài 2 ( 5 điểm)
Giải phương trình sau : với m =
5
05,2
2
1
2
=+− mxx
BIỂU ĐIỂM
Bài 1(5 điểm)
a) Điền biểu thức thích hợp vào dấu ( ... ) như trong SGK đại số 9 trang48 (3 điểm)
b) A. Hai nghiệm phân biệt ( 2 điểm)
Bài 2(5 điểm)
+ Thay giá tri m vào phương trình đúng (1 điểm)
+ Tính đưa phương trình về dạng tổng quát (1 điểm)
+ Tính ∆’ đúng hoặc ∆ đúng (1,5 điểm)
+ Tính đúng nghiệm của phương trình (1 điểm)
+ Kết luận ( 0,5 điểm)
Đề 2
Bài 1 (5 điểm)
1) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
phương trình x
2
+ 4x + k = 0
a) Có hai nghiệm phân biệt khi k có giá trị
A. >4 B. <4 C. >-4
b) Vô nghiệm khi k có giá trị
A. <-4 B. >4 C. >0
c) Có nghiệm kép khi k có giá trị
A. =0 B. =4 C. >0
2) Nghiệm của phương trình : x
2
+ 6x – 16 = 0 là
A. x
1
=-1 ;x
2
=-11 B. x
1
=-
2
1
; x
2
=
2
11−
C.x
1
=2;x
2
=-8
Bài 2 ( 5 điểm)
Giải phương trình sau bằng công thức nghiệm thu gọn
4x
2
- 8
2
x + 5 = 0
BIỂU ĐIỂM
Bài 1(5 điểm)
1) a) B < 4 (1 điểm)
b) B > 4 (1 điểm)
c) B = 4 (1 điểm)
2) C. x
1
=2; x
2
=-8 (2 điểm)
Bài 2(5 điểm)
4x
2
- 8
2
x + 5 = 0
+ ∆’ = (-4
2
)
2
– 4. 5 = 12 (1,5 điểm)
+
'∆
= 2
3
(0,25 điểm)
+ x
1
=
2
3
2
4
3224
+=
+
(1,5 điểm)
+ x
2
=
2
3
2
4
3224
−=
−
( 1,5 điểm)
Kết luận nghiệm (0,25 điểm)
BÀI KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT – SỐ 2
Đề 1
Bài 1(4 điểm)
1) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
a) Phương trình x
2
– 3x +1 = 0 có tổng các nghiệm bằng
A. 3 B. -3 C. 1
b) phương trình x
2
– 4x +m = 0 có nghiệm kép khi m có giá trị
A.=4 B. =-4 C. <4
c) Phương trình x
2
– 4x +1 = 0 có 2 nghiệm x
1
, x
2
thì ( x
1
+x
2
- 2x
1
x
2
) bằng:
A. 3 B. -2 C. 2
2) Điền từ thích hợp vào dấu ( ... )
Đồ thị của hàm số y=ax
2
(a≠0) là một đường thẳng cong đi qua ... và nhận trục 0y ... Đường cong đó gọi là
một ...
Nếu ... thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, 0 là điểm ...
Nếu ... thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, 0 là ...
Bài2(5 điểm)
Cho phương trình
x
2
– mx + m – 1 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) với m=-2
b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm x
1
, x
2
với mọi giá trị của m
c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 3 . Tìm nghiệm còn lại
d) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn điều kiện x
1
.x
2
=3
Bài 3(1 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x
2
+ x +1
BIỂU ĐIỂM
Bài1(4 điểm)
1) a) A. 3 (0,5 điểm)
b) A. =4 (1 điểm)
c) C. 2 (1 điểm)
2) Điền từ thích hợp vào dấu ( ... ) như SGK đại số 9 trang 35 phần nhận xét (1,5 điểm)
Bài 2(5 điểm)
a) + Thay m=-2 vào phương trình (1) đúng (0,25 điểm)
+ Tính ∆ đúng (1 điểm)
+ Tính đúng nghiệm x
1
(1 điểm)
Tính đúng nghiệm x
2
(1 điểm)
Kết luận (0,25 điểm)
Hoặc nhẩm nghiệm đúng cho điểm tương đương
b) + Tính ∆ đúng (0,25 điểm)
+ Lí luận để có ∆≥ 0
∆=0 (0,5 điểm)
∆>0 (0,5 điểm)
+ Kết luận (0,25 điểm)
c) + Thay x=3 vào phương trình (1) đúng (0,25 điểm)
+ Tìm được giá trị m đúng (0,5 điểm)
+ Tìm nghiệm còn lại đúng (0,5 điểm)
+ Kết luận (0,25 điểm)
d) + Lí luận phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m (0,25 điểm)
+ dùng định lí vi et: x
1
. x
2
=m - 1 (0,25 điểm)
+ Theo đề bài m – 1 = 3 (0,25 điểm)
+Tính m=4 (0,25 điểm)
+ Kết luận (0,25 điểm)
Bài 3(1 điểm)
+ Biến đổi x
2
+ x +1 =(x +
2
1
)
2
+
4
3
(0,25 điểm)
+ Lí luận biểu thức ≥
4
3
(0,25 điểm)
+ Tìm được giá trị nhỏ nhất biểu thức bằng
4
3
(0,25 điểm)
+ Kết luận (0,25 điểm)
Đề 2
Bài1(4,5 điểm)
1) Điền biểu thức thích hợp vào dấu ( ... )
Nếu x
1
; x
2
là 2 nghiệm của phương trình ...
thì
=
=+
......
...
21
xx
2) ( Trả lời câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng)
a) Phương trình x
2
+ 1 = 0
A. Có 2 nghiệm B. Vô nghiệm C. Có 1 nghiệm
b) Đồ thị của hàm số y=ax
2
(a≠0) đi qua điểm A(-2;2) khi a có giá trị bằng:
A.
2
1
B. -
2
1
C. 2
c) Phương trình 3x
2
+ 8x + 5 =0 có 2 nghiệm
A. x
1
=1; x
2
=-
3
5
B. x
1
=-1; x
2
=
3
5
C. x
1
=-1; x
2
=-
3
5
d) Phương trình 3x
2
– (2m- 1)x-1=0 có 2 nghiệm x
1
; x
2
thì tổng 2 nghiệm đó bằng:
A. -2m – 1 B. -2m + 1 C. 2m – 1
Bài 2(4,5 điểm)
Cho phương trình : x
2
+ 2mx – 2(m + 1)= 0 (1)
a) Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x
1
; x
2
với mọi giá trị của m
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng -1 . Tìm nghiệm còn lại
c) Tìm giá trị của m để 2 nghiệm của phương trình (1) thoả mãn điều kiện x
1
. x
2
=
4
3
Bài3( 1 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A= 4x
2
– 12x +15 và giá trị tương ứng của x
BIỂU ĐIỂM
Bài1( 4,5 điểm)
1) (0,5 điểm)
Điền từ thích hợp vào dấu ( ... ) như SGK đại số 9 trang 51 phần định lí vi et
2)(4 điểm)
a) B. Vô nghiệm (0,5 điểm)
b) A.
2
1
(1 điểm)
c) C.x
1
=-1; x
2
=-
3
5
(1,5 điểm)
d) C. 2m – 1 ( 1 điểm)
Bài2(4,5điểm)
a) + ∆=(m+1)
2
+1≥1 Với mọi giá trị của m (1 điểm)
+ Vậy (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt (0,25 điểm)
b) + Thay x=-1 vào phương trình (1) đúng (0,25 điểm)
+ Biến đổi tính được giá trị của m (0,5 điểm)
+ Kết luận giá trị m (0,25 điểm)
+ Thay giá trị của m vào phương trình (1) đúng (0,25 điểm)
+ Tìm được nghiệm còn lại (0,5 điểm)