Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Chủ đề nghề nghiệp 1 chào mừng 20 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.15 KB, 41 trang )

K HOCH CH : Bẫ BIT NHNG NGH NO
THI GIAN THC HIN 4 TUN
LNH
VC

GDPTTC

MC TIấU
Tr cú kh nng:
- MT1: Thc hin
ỳng cỏc ng tỏc ca
bi th dc theo hng
dn
- MT2: Gi c
thng bng c th khi
thc hin vn ng
- MT4: Phi hp tay,
mt trong vn ng
- MT6: Thc hin
c cỏc vn ng

NI DUNG

HOT NG

* Phỏt trin vn ng: * Th dc sỏng :
Tp theo nhc nh
trng

* Hot ng hc
- Tr i, chy ỳng theo - i, chy theo hiu


hiu lnh ca cụ
lnh
- Tr bit phi hp tay, - Bt nhy qua dõy.
chõn v c th bt
nhy qua dõy m vn
gi c thng bng.
- Tr bit phi hp tay, - Bũ cao
chõn, mt bũ thng
v phớa trc.
*Trũ chi vn ng,
trũ chi dõn gian:
- Bit cỏch chi, lut
- Trũ chi: Ai oỏn
- Phối hợp đợc cử
chi v chi tt cỏc trũ ỳng. Dung dng
động ca c tay,
chi vn ng, trũ chi dung d. Tung cao
ngún tay v bn tay
hn na.
dõn gian, phi hp tt
trong các vận
vi cỏc bn trong nhúm
động, chơi trò
khi chi cỏc trũ chi.
chơi.
TCV-TCDG: Ai
oỏn ỳng. Dung dng
dung d. Tung cao hn
na
* Dinh dng sc

kho:
- Tr bit pha nc gii - Trũ chi :Tp pha
nc gii khỏt
khỏt.
- MT8: Trẻ nói
- Trũ chi : Tỡm
đúng tên 1 số
hiu cỏc loi thc n
thực phẩm quen
- T mc qun ỏo.
thuộc khi nhìn
- Bit mc qun ỏo m - Bit t ra tay bng
vật, thật tranh
khi i hc. Bit gi gỡn x phũng trc khi
ảnh.
n v sau khi i v
sc khe khi thi tit
MT10: Biết ăn để thay i.
sinh.
chóng lớn, khỏe
- Bit 1 s quy nh ca - Trũ chuyn vi tr
mạnh và chấp
v cỏch gi gỡn sc
lp hc.
nhận ăn nhiều loại
khe khi i hc.
thức ăn khác
- Trũ chuyn vi tr
1



nhau.
MT12: Sö dông
b¸t, th×a, cèc
®óng c¸ch.
MT15: TrÎ nhËn ra
vµ tr¸nh mét sè
vËt dông nguy
hiÓm ( Bµn lµ,
bÕp ®ang ®un,
phÝch níc
nãng....) khi ®îc
nh¾c nhë.

một số quy định
trong lớp học của bé.

- MT38: Kể tên và nói
được sản phẩm của
nghề nông, nghề xây
dựng... khi được hỏi
và xem tranh.
- MT39: Kể tên một số
lễ hội: Ngày nhà giáo
việt nam 20/11... qua
trò chuyện tranh, ảnh

- Tên một số nghề, công
việc và lợi ích của nghề
(các hoạt động chính,

sản phẩm, dụng cụ lao
động của nghề). Nghề
nông, giáo viên, bác sỹ,
bộ đội... công việc cụ
thể và lợi ích của các
nghề đó.
- Tên gọi, màu sắc, cách
sử dụng của đồ dùng,
dụng cụ của một số
nghề....
- Trẻ biết kể về nghề
nghiệp, công việc của
bố mẹ trẻ
- Tên gọi, màu sắc, cách
sử dụng, lợi ích của sản
phẩm của nghề.

- MT32: So sánh 2 đối
tượng về kích thước
và nói được các từ to
hơn- nhỏ hơn
- MT33: Nhận dạng và
gọi tên các hình tròn,
vuông, tam giác, chữ
nhật

- Trẻ nhận biết được đồ
vật, đối tượng to hơn nhỏ hơn.

GDPTNT


- Trẻ nhận biết và gọi
tên được các hình
vuông, hình chữ nhật,
tròn, tam giác

2

* Hoạt động học
- Trß chuyÖn vÒ
nghÒ gi¸o viªn.
- BÐ t×m hiÓu
vÒ một số nghÒ ở
địa phương
- BÐ t×m hiÓu
vÒ nghề nghiệp của
bố mẹ.
- Bé tìm hiểu về nghề
bộ đội

* Hoạt động học
- To hơn- nhỏ hơn.
- Ôn: Nhận biết, gọi
tên hình vuông ,tròn,
tam giác
- Nhận biết, gọi tên
hình vuông, hình
tròn, hình chữ nhật,
hình tam giác
- Ôn :Nhận biết, gọi

tên hình vuông ,tròn,
hình chữ nhật, hình


tam giỏc

GDPTNN

* Hot ng hc
-MT48: c thuc bi - Tr chỳ ý lng nghe v -Th: Cụ giỏo em;
th, ca dao. ng dao c thuc th cựng bn Lm ngh nh b
- MT49: k li chuyn b cụ giỏo.
- Truyn: cõy rau ca
n gin ó c nghe - Tr tr li c mt
Th ỳt, ba anh em
di s giỳp ca
s cõu hi ca cụ.
ngi ln
-Tr cú th bt trc
- MT43: Lng nghe v ging núi ca nhõn vt
tr li c cõu hi
trong truyn khi k
ca ngi i thoi.
chuyn cựng cụ.
- MT54: Nhỡn vo
tranh minh ha v gi
tờn nhõn vt trong
tranh.

- MT58: Mnh dn

tham gia vo cỏc hot
ng, mnh dn khi
tr li cỏc cõu hi.
- MT 64:Thc hin
c mt s cõu hi
lp v gia ỡnh: Sau
GDPTTC
khi chi xp ct
V
chi, khụng tranh
KNXH
ginh chi võng li
b m.
- MT 65: Bit cho hi
v núi cm n, xin li
khi c nhc nh.

GDPT
TM

-MT71: Chú ý
nghe, tỏ ra thích
thú (hát, vỗ tay,
nhún nhảy, lắc
l) theo bài hát,
bản nhạc.
- MT73: Hát tự
nhiên, hát đợc
theo giai điệu


- Biết và thể hiện
cảm xúc, tình
cảm với con ngời,
sự vật và hiện tợng
xung quanh.
- Tr bit tr li mt s
cõu ca cụ, ca bn
on kt.

- Mẹ con; Phòng
khám; Bán hàng;
Cô giáo.
- Kể chuyện về
các ngày k niệm
ngy nh giỏo vit
nam
- Trò chuyện cỏc
ngh trong xó hi

- Hình thành 1 số
kĩ năng ứng sử,
tôn trọng theo
truyền thống tốt
đẹp của gia
đình Việt Nam.
* Hot ng hc
- Hát đúng giai
- Dy hỏt : Cụ v
điệu, lời ca và vận m; Chỏu yờu cụ chỳ
cụng nhõn.

động đơn giản
theo nhịp điệu
của các bài hát: Cô - Hỏt cho tr nghe:
Nh li cụ dn, Cụ
và mẹ, Cháu yêu
cô chú công nhân mu giỏo min xuụi,
- Nghe và nhận ra Cỏi bng,
- Trũ chi õm nhc
giai điệu bài hát:
3


bài hát quen
thuộc .
- MT75: Sử dụng
các nguyên vật
liệu tạo hình, 1
số kĩ năng vẽ, tô
màu, dán, nặn
để tạo ra sản
phẩm đơn giản.

Nh li cụ dn; Cụ mu
giỏo min xuụi; Cũ l.
- Tr bit chi trũ chi:
Ai oỏn gii; Nghe tit
tu tỡm vt.
-Tr bit dựng tay phi
cm bỳt sỏp mu tụ,
v theo nột chm m

c nhng bc tranh
p và nhận xét
sản phẩm.

Ai oỏn gii, Nghe
tit tu tỡm vt.
* To hỡnh:
- Tụ mu sn phm
ca ngh nụng.
- V, tụ mu bỡnh
hoa.

K HOCH HOT NG HC
CH : Bẫ BIT NHNG NGH NO?
Thi gian thc hin 4 tun
( T ngy 14 /11 / 2017 - 9 / 12 / 2017)
Tun 1
Tun 2
Bộ vi ngy
Bộ mun bit
hi ca cụ
v mt s ngh
giỏo 20/11
Lnh vc
(T ngy
(T ngy 13/11
20/11 n
n
24/11/2017)
17/11 /2017)

GDPT
Th cht

i, chy theo
hiu lnh
Trũ chuyn v
ngh giỏo viờn.

GDPT
Nhn
thc

To hn- nh
hn

Th: Cụ giỏo
GDPT em
Ngụn ng

Ngh l 20/11
Bộ tỡm hiu
mt ngh s
ngh a
phng
ễn nhn bit,
gi ten hỡnh
vuụng trũn,
tam giỏc.

Tun 3

Tun 4
B m bộ lm
Bộ tp lm chỳ
ngh gỡ
b i
( T ngy 27/11 (T ngy 4/12
n 1/12/2017) n 8/12/2017)
Bt nhy qua
dõy

Bộ tỡm hiu v Bộ tỡm hiu v
ngh nghip ca ngh b i
b m.
Nhn bit, gi
tờn hỡnh vuụng,
hỡnh trũn, hỡnh
ch nht, hỡnh
tam giỏc

Truyn "Cõy
Th: Lm ngh
rau ca Th ỳt" nh b

Dy hỏt: Cụ v Tụ mu mt s
4

Bũ cao

Dy hỏt: Chỏu


ễn Nhn bit,
gi tờn hỡnh
vuụng, hỡnh
trũn, hỡnh ch
nht, hỡnh tam
giỏc
Truyn "Ba anh
em
V, tụ mu bỡnh


GDPT
ThÈm


mẹ.

sản phẩm nghề
nông

yêu cô chú công
nhân

hoa

KẾ HOẠCH TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: : BÉ VỚI NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO 20 /11
( Từ ngày 13 / 11 / 2017 đến ngày 17/ 11 / 2017 )
Thứ
Thứ 2

13/11/2017

Thứ 3
14/11/2017

Thứ 4
15/11/2017

Thứ 5
16/11/2017

Thứ 6
17/11/2017

Hoạt động

Đón trẻ,
chơi.
Thể dục
sáng

Học
Chơi hoạt
động ở các
góc

1. Đón trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.
- Hướng dẫn trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi
thích hợp.

- Cô giới thiệu về chủ đề sẽ thực hiện trong tuần: '' Bé với ngày hội của
cô giáo 20/11''. Giới thiệu yêu cầu của chủ đề, các hoạt động học và vui
chơi trong chủ đề.
- Cô gợi hỏi để trẻ kể về một số nghề nghiệp.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về nghề giáo viên.
2. Thể dục sáng:
Cho trẻ tập theo đĩa nhạc của trường
GDPTTC:
GDPTNT:
GDPTNN:
GDPTNT: GDPTTM :
Đi, chạy
Trò chuyện thơ "Cô giáo Nhận biết Dạy hát: Cô
theo hiệu
về nghề giáo em"
To-Nhỏ.
và mẹ
lệnh
viên
1. Góc phân vai: Bán hàng
- Đàm thoại với trẻ về góc chơi, chủ đề chơi. Động viên trẻ thể hiện sinh
động vai chơi mạnh dạn đổi vai chơi cho bạn, biết hợp tác cùng bạn
chơi.
- Rèn kĩ năng: sáng tạo, giao tiếp, nhận thức, vận động , cảm xúc, xã hội.
5


2. Gúc xõy dng: Xõy dng trng mm non
- Tr bit s dng cỏc vt liu to mụ hỡnh nh, trng mm non.
- S dng cỏc vt liu cho tr xõy dng nh, xõy hng ro quanh nh,

trng hoa, cõy xanh quanh nh, ca hng cú cỏc quy hng...
- Rốn k nng xp chng, xp cnh, lp ghộp
3. Gúc to hỡnh : V hoa tng cụ giỏo.
- Tr bit v, mt s loi hoa theo ý thớch ca tr.
- Rốn cho tr k nng, vẽ, tô màu, kỹ năng cầm bút. Rèn thế
ngồi cho trẻ.
4. Gúc ngh thut: Biu din mt s bi hỏt trong ch ngh nghip.
- Mỳa hỏt theo bng nhc cỏc bi hỏt v ch : Bộ vi ngy hi ca cụ
giỏo 20/11.
- Tr mnh dn hỏt mỳa.
- Tr nghe bng nhc cỏc bi hỏt v ch : Bộ vi ngy hi ca cụ giỏo.
- Cho tr biu din di nhiu hỡnh thc: C lp, t, nhúm, cỏ nhõn.
- Rốn cho tr k nng nghe, hỏt v vn ng theo nhc.
5. Gúc thiờn nhiờn: Chm súc cõy cnh, vn hoa.
- Hng dn tr cỏc thao tỏc khỏm phỏ, giao nhim v v cho tr nhn
xột theo s suy ngh v kh nng khỏm phỏ ca mỡnh.
- Quan sỏt: hot ng ca cỏc lp, lp hc. dựng ngh giỏo viờn.
Thm quan lp hc. chi ngoi tri.
Chi ngoi - TCV: Kộo co. Chuyn búng
tri
- Chi t do: Chi vi cỏt, si,
nc, phn. Chi vi cỏt, si, chm súc cõy cnh. Chi vi cỏt, si,
nc, lỏ cõy.
- Dy tr k nng ra tay trc khi n v sau khi i v sinh.
- Dy tr bit mi cụ, mi bn , mi ngi ln trc khi n. Bit lau
n, ng
ming, ung nc khi n song.
- Dy tr bit cỏch ly ỳng gi ca mỡnh, nm ng ỳng t th.
Chi, hot -Trũ chi
Chi, hot - Tụ tranh

- Vn ngh,
ng cỏc dõn gian:
ng cỏc sỏch bộ lm lao ng, v
Chi, hot
gúc.
Dung dng
gúc.
quen ch
sinh.
ng theo ý - Gúc phõn
dung d.
- Gúc Thiờn cỏi.
thớch
vai. Gúc xõy
nhiờn. Gúc
dng. Gúc
Xõy dng.
to hỡnh
Gúc Phõn
vai
- V sinh cỏ nhõn tr, chun b dựng cỏ nhõn ca tr tr tr.
- Dn dũ tr nhng vic chun b cho ngy hụm sau.
-Trao i vi ph huynh nhng biu hin tớnh cỏch, gii tớnh ca tr
Tr tr
nh.
- Trao i vi ph huynh v tỡnh hỡnh hot ng, sc kho ca tr trong
ngy ( Nhng tin b ca tr, thay i tõm sinh lý, sc kho...)
- Thu dn dựng, v sinh lp, kim tra in nc trc khi v.
6



Thứ 2 ngày 13 tháng 11 năm 2017
Lĩnh vực: GDPTTC
ĐI, CHẠY THEO HIỆU LỆNH
I. Mục đích- yêu cầu.
1. Kiến thức
-Trẻ biết dùng đôi chân để đi, chạy theo hiệu lệch của cô.
2. Kỹ năng:
- Phát triển vận động, rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn của đôi chân.
3. Thái độ:
- Trẻ thích tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh .
II. Chuẩn bị .
1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ:
-Trang phục sạch sẽ gọn gàng .
2. Đồ dùng dạy học của cô:
-Vạch chuẩn bị.
- Trang phục gọn gàng
III. Tiến hành hoạt động
Cho trẻ học ngoài sân
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt độg 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề "Nghề Nghệp"
-Trò chuyện cùng cô.
- Cô giới thiệu bài: Đi, chạy theo hiệu lệnh.
Hoạt động 2 : Khởi động.
- Cô cho trẻ đi thường đi nhanh, đi chậm, đi bằng gót -Trẻ đi thành vòng tròn
chân, mũi bàn chân nhẹ nhàng một hai vòng quanh
theo hiệu lệnh của cô .
sân.

2. Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung :
- Động tác tay: Hai tay đưa ngang về phía trước, đưa - Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp
sang phải sang trái.
- Động tác chân: Chân thay nhau đưa ra trước nhún
- Trẻ tập 3 lần x 4 nhịp.
theo nhịp hô.
- Động tác bụng: Hai tay đưa thẳng lên cao cúi gập
- Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp.
người xuống.
- Động tác bật: Bật chân trước chân sau.
- Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp.
b. Vận động cơ bản: Đi, chạy theo hiệu lệnh
- Cô làm mẫu 2 lần. Lần 2 cô vừa tập vừa phân tích
- Trẻ quan sát và lắng nghe
động tác: Cô đứng ở vạch phấn, hai tay thả xuôi. khi
có hiệu lệnh "Đi" thì cô đi thẳng về phía trước 2,5m.
Đi hết đoạn đường đó, nghe hiệu lệnh "Chạy" thì cô
chạy nhanh về phía trước 2,5m sau đó cô đi về cuối
hàng đứng.
- Trẻ lên tập .
- Cho 1,2 trẻ khá lên tập trước 1 lần .
- Cả lớp tập
7


- Cho cả lớp lên tập 2 lần ( Cô sửa sai cho trẻ).
- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên tập.
* Giáo dục : Trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ
mạnh.

c.Trò chơi vận động : "Kéo co"
- Cô nhắc lại luật chơi cách chơi.
- Cho trẻ chơi 5 phút.
Hoạt động 3 : Hồi tĩnh .
- Cho trẻ đi lại quanh sân 1,2 vòng.

- Tổ, nhóm, cá nhân tập
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Trẻ chơi 5 phút.
-Trẻ đi lại nhẹ nhàng.

CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
1. Góc phân vai: Bán hàng
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
3. Góc tạo hình : Vẽ hoa tặng cô giáo.

CHƠI NGOÀI TRỜI
- Quan sát : Đồ dùng nghề giáo viên
- TCVĐ : Kéo cưa lừa xẻ
- CTD :Chơi với cát sỏi nước
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
1. Góc phân vai: Bán hàng
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
3. Góc tạo hình: Vẽ hoa tặng cô giáo.
Đánh giá trẻ
.- Tình trạng sức khỏe của
trẻ: ...................................................................................................................................
....

- Trạng thái, cảm xúc, thái độ:
.......................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.......................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2017

Lĩnh vực: GDPTNT
8


Hoạt động: KPKH
TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ GIÁO VIÊN
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức
-Trẻ biết ý nghĩa của ngày 20/11, ngày hiến chương các nhà giáo việt nam và một số
hoạt động của ngày nhà giáo việt nam.
2 . Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng ghi nhớ, quan sát, giao tiếp cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ yêu thương, kính trọng thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ:
- Trẻ thuộc bài hát "Cô và mẹ", bài thơ "Cô giáo của em".
2. Đồ dùng dạy học của cô:
- Tranh, ảnh về các hoạt động của các cô giáo trong ngày nhà giáo việt nam, băng ghi
các hoạt động của các thầy cô giáo, các bài hát
- Ghế đủ cho trẻ ngồi.
III. Tiến hành hoạt động
Cho trẻ ngồi ghế hình chữ U

Hoạt động của cô
* Ho¹t ®éng 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề "Ngày nhà giáo Việt
Nam"
- Cho trẻ đọc bài thơ "Cô giáo của em" 1 lần.
- Cô giới thiệu tên bài.
*Ho¹t ®éng 2. Trò chuyện về ngày nhà giáo việt
nam
a. Cô đưa tranh ảnh về "cô giáo đang dạy học" và hỏi: Các
con xem tranh vẽ gì đây?
- Tranh chụp ảnh về cô giáo đang dạy các bạn học đấy.
- Ở lớp các bạn được cô giáo dạy học những gì? Ngoài giờ
học ra cô còn dạy các con gì nữa ( Dạy chơi…)
- Các con thích chơi những trò chơi gì cô đã dạy. Những lúc
học, lúc chơi ra cô giáo còn đang giúp các con làm gì?
- Cô giáo còn chăm sóc các con từ giờ ăn, từ giấc ngủ nữa
đấy.
- Nhờ có sự chăm sóc dạy giỗ của cô giáo mà các con ngày
ngày trưởng thành, chăm ngoan đấy. Vì vậy để tôn vinh các
nhà giáo và những người làm nghề giáo dục trong năm học
có ngày 20/11, ngày 20/11 là ngày nhà giáo việt nam
b. Cô đưa tranh "trường đang tổ chức lễ 20/11"
- Hỏi trẻ: Các cô giáo đang làm gì đây?
- À đúng rồi tranh vẽ về trường đang tổ chức lễ 20/11 ngày
nhà giáo việt nam.
9

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trò chuyện cùng


- Trẻ đọc

- 3 - 4 trẻ trả lời.
- Trẻ kể
- Kê đệm nằm ngủ

- Trả lời


+ Các con thấy các bạn mặc áo như thế nào?
+ Trên tay các bạn còn cầm những gì?
+ Các bạn cầm hoa làm gì?
+ Ngoài ra cô còn có tranh gì đây?
+ Cô hiệu trưởng đang làm gì?
- À đúng rồi cô đang tổ chức buổi lễ.
+ Vậy cô mặc trang phục gì?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Vì sao các bạn lại tặng hoa cô giáo?
- Nếu các con trân trọng và biết ơn các thầy cô giáo đã
chăm sóc dạy dỗ các con nên người thì ngày 20/11 các bạn
lại náo nức trên tay những bông hoa rực rỡ đến tặng thầy cô
đấy. Các thầy cô giáo rất vất vả để chăm lo cho các con nên
người và trở thành những con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan
Bác Hồ.
- Liên hệ: Nhà các con có ai làm thầy giáo cô giáo không?
* Ho¹t ®éng 3: Trò chơi:
a. Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh.
- Cách chơi: Cô nói ngày 20/11, trẻ sẽ nói ngày đó là ngày
gì?
b. Trò chơi 2: Thi xem tổ nào nhanh.

- Luật chơi: Tổ nào chậm không đúng thì thua.
- Cách chơi: Cô có một số tranh các loại yêu cầu 3 tổ chọn
những tranh cô yêu cầu tổ nào đúng, nhanh thì thắng.
- Cô cho trẻ chơi.
- Củng cố giáo dục và cho trẻ hát bài " C« và mẹ"

- 3 - 4 trẻ kể.

- Trẻ chơi trò chơi 3-4
lần

- Trẻ hát và chơi

CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Góc xây dựng : Xây dựng trường mầm non
Góc tạo hình : Vẽ hoa tặng cô giáo.
Góc thiên nhiên : chăm sóc cây cảnh
CHƠI NGOÀI TRỜI
- Quan sát : Đồ dùng nghề giáo viên
- TCVĐ: Chuyền bóng
CTD : Chơi với cát sỏi nước chăm sóc cây cảnh
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
TCDG: DUNG DĂNG DUNG DẺ

I/ Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết chơi trò chơi dung dăng dung dẻ theo hướng dẫn của cô.
2 . Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, rèn luyện phản xạ nhanh,khéo léo, trí nhớ cho trẻ.
3. Thái độ:

10


- Giáo giục trẻ biết đoàn kết, hứng thú tham gia trò chơi.
II/ Chuẩn bị
1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ:
- Trang phục của trẻ gọn gàng.
2. Đồ dùng dạy học của cô:
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề "Nghề nghiệp"
- Cô tóm tắt ý kiến của trẻ và bổ sung ý kiến, giới
thiệu tên trò chơi.
Hoạt động 2: Cách chơi:
- Cách chơi : Cô cho trẻ đọc lời bài đồng dao “ dung
dăng dung dẻ” cô cho trẻ lần lượt cầm vào tay bạn đi
vòng tròn đến câu “ xì xà xì xụp ngồi thụp xuống đây”
thì trẻ phải nhanh chóng ngồi xuống.
Hoạt động 3: Cô chơi mẫu
- Cô gọi 6 trẻ lên chơi mẫu cùng cô.
Hoạt động 4: Trẻ chơi :
- Cho trẻ chơi trò chơi. Cô quan sát cùng chơi với trẻ.
Hoạt động 5: Nhận xét sau khi chơi
- Cô khen trẻ chơi tốt, động viên trẻ còn chậm.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trò chuyện cùng cô.


- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ quan sát
Trẻ chơi.
- Lắng nghe

Đánh giá trẻ
.- Tình trạng sức khỏe của
trẻ: ...................................................................................................................................
....
- Trạng thái, cảm xúc, thái độ:
.......................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
............................................................................................................
............................

Thứ 4 ngày 15 tháng 11 năm 2017
Lĩnh vực: GDPTNN
Thơ: CÔ GIÁO EM
11


I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ có khả năng dọc thuộc thơ, đọc diễn cảm,phát triển chú ý, tư duy, ghi nhớ, khả
năng diễn đạt cho trẻ. Củng cố khả năng cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ.
Trẻ thuộc hiểu nội dung bài thơ, miêu tả được cô giáo của em như thế nào
2. Kỹ năng:
- Rèn ruyện kỹ năng diễn đạt từ ngữ mạch lạc, đọc diễn cảm.
3. Thái độ:

- Trẻ kính trọng mẹ, yêu gia đình và cô giáo, biết tôn trọng cô giáo
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ:
- Giấy A4, bút chì, bút sáp màu đủ cho trẻ.
- Trẻ thuộc bài hát. Ghế ngồi đủ cho trẻ.
2. Đồ dùng dạy học của cô:
- Cô thuộc bài thơ.
- Tranh minh họa nội dung bài thơ
III. Tiến hành hoạt động
Tổ chức trong lớp, trẻ ngồi ghế hình chữ U
Hoạt động của cô
* Ho¹t ®éng 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Hỏi trẻ đang thực hiện chủ đề gì?
- Cô và trẻ hát bài " Cô mẫu giáo miền xuôi"
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
- Giới thiệu bài thơ “Cô giáo em”. Tên tác giả.
Ho¹t ®éng 2: C« ®äc thơ
- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1.
- Cô giới thiệu tranh minh họa bài thơ
- Cô đọc diễn cảm lần 2.
- Cô giảng nội dung, trích dẫn bài thơ: Bài thơ nói về
tình cảm của cô giáo với các bạn, cô coi các bạn như
con của mình, cô chăm sóc các bạn, các bạn coi cô như
mẹ hiền.
2. Dạy đọc thơ:
- Dạy đọc tập thể.
- Đọc theo tổ.
- Đọc theo nhóm.
- Đọc cá nhân.
(Cô chú ý sửa sai – động viên trẻ).

Ho¹t ®éng 3: Đàm thoại
+ Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì? Sáng tác của ai?
+ Cô giáo chăm sóc các bạn nhỏ như thế nào?
+ Đoạn thơ nào cho biết tay cô rất khéo?
+ Tác giả so sánh cô với ai?
+ Các con đã cảm nhận được gì khi đọc bài thơ này?
- Giáo dục trẻ yêu quý tôn trọng cô giáo
12

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát và trò chuyện
cùng cô.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Lớp đọc 2 lần.
- 3 tổ đọc mỗi tổ 1 lần.
- 1 - 2 nhóm đọc.
- 1 trẻ đọc.

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý.


- Cho trẻ đọc nâng cao.

- Trẻ đọc luân phiên theo
tổ.


- Củng cố - giáo dục bài.
- Kết thúc: Cho trẻ vẽ ngôi nhà của bé và ra chơi.

- Trẻ vẽ nhà và ra chơi.

CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Góc phân vai: Bán hàng
Góc tạo hình: Vẽ hoa tặng cô giáo.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát: Thăm quan lớp học
TCVĐ: Kéo co
CTD: Chơi với cát sỏi ,nước ,phấn.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Góc phân vai : Bán hàng
Góc tạo hình : Vẽ hoa tặng cô giáo.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh

Đánh giá trẻ
.- Tình trạng sức khỏe của
trẻ: ...................................................................................................................................
....
- Trạng thái, cảm xúc, thái độ:
.......................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
............................................................................................................
............................

Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2017
Lĩnh vực: GD PTNT

SO SÁNH KÍCH THƯỚC CỦA HAI ĐỐI TƯỢNG
NÓI ĐƯỢC CÁC TỪ TO HƠN - NHỎ HƠN
I. Mục đích yêu cầu:
13


1. Kiến thức
- Trẻ có khả năng nhận biết, phân biệt được to hơn- nhỏ hơn. Trẻ biết chơi một số trò
chơi theo yêu cầu của cô để xác định to hơn- nhỏ hơn.
2 . Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và so sánh, sự chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ đoàn kết, gắn bó cùng chơi với nhau. Trẻ có nề nếp học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ:
- Đồ dùng của trẻ giống của cô. Giấy vẽ sẵn các đồ vật to hơn- nhỏ hơn, bút màu đủ
cho trẻ.
- Bóng to- nhỏ, rổ.
2. Đồ dùng dạy học của cô:
- 2 hộp quà 1 to, 1 nhỏ. 2 cái bát 1to, 1 nhỏ. 2 hình vuông 1to, 1 nhỏ.Các đồ vật này
có màu sắc khác nhau.
III. Tiến hành hoạt động
Cho trẻ ngồi trong lớp hình chữ U
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cho trẻ quan sát tranh trên bảng chủ đề và trò chuyện
cùng trẻ.
- Cho trẻ chơi trò chơi "Bóng tròn to".
- Cô hỏi trẻ chơi trò chơi gì ? Bóng to khi nào ? Bóng
nhỏ khi nào ? tóm tắt và bổ sung ý kiến của trẻ, giới

thiệu bài.
Hoạt động 2: Phân biệt to hơn- nhỏ hơn.
- Cho trẻ quan sát 2 hộp quà và nhận xét hộp quà nào to
hơn, hộp quà nào nhỏ hơn ? Tại sao con biết ?
- Cô tóm tắt và nói cho trẻ biết về kích thước của 2 hộp
quà.
- Hộp quà này có dạng hình gì? Cho trẻ đọc (Hình chữ
nhật)
- Cho trẻ đọc to hơn, nhỏ hơn 2-3 lần.
- Tương tự cho trẻ quan sát và nhận xét về kích thước
của cái bát, 2 hình vuông.
- Cô tóm tắt, bổ xung câu trả lời của trẻ.
* Liên hệ : Cho trẻ tìm đồ vật trong lớp có kích thước
to, nhỏ khác nhau và nêu nhận xét về kích thước của các
đồ vật đó.
* Cho trẻ vận động bài : Bóng tròn to 1-2 lần.
* Trò chơi luyện tập : Thi xem ai nhanh.
- Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội chơi. Trên bàn của
mỗi đội có nhiều quả bóng to và bóng nhỏ các con hãy
chọn bóng nhỏ cho vào rổ màu đỏ bóng to cho vào rổ
màu xanh.
14

Hoạt động của trẻ
- Trẻ quan sát , đàm thoại
- Trẻ chơi
- Trả lời.

- Trẻ nghe


-Trẻ đọc
- Trẻ đọc 2-3 lần

- Trẻ tìm
- Trẻ vận động
- Lắng nghe


- Luật chơi : Đội nào chọn đúng là thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô quan sát, động viên trẻ chơi.
* Cho trẻ tô màu tranh theo yêu cầu của cô.

- Trẻ chơi
- Trẻ tô màu.

CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
1.Góc phân vai: Bán hàng
2.Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
Góc tạo hình :Vẽ hoa tặng cô giáo.
CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát : Các hoạt động của các lớp học trong trường
TCVĐ : Kéo co
CTD :Chơi với cát sỏi nước
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
(Cho trẻ tô tranh sách bé làm quen chữ cái)

Đánh giá trẻ

15



.- Tình trạng sức khỏe của
trẻ: ...................................................................................................................................
....
- Trạng thái, cảm xúc, thái độ:
.......................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
........................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 17 tháng 11 năm 2017
Lĩnh vực GD PTTM
Dạy hát: CÔ VÀ MẸ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu được nội dung bài hát. Trẻ hứng
thú nghe cô hát bài" Nhớ lời cô dặn" và biết chơi TC " Nào mình cùng hát"
2 . Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng nghe và hát đúng nhạc.
3. Thái độ:
- Trẻ biết kính yêu và vâng lời bố mẹ, cô giáo.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ:
- Sắc xô đủ cho trẻ. đài, đĩa nhạc
2. Đồ dùng dạy học của cô:
- Tranh ảnh về cô và mẹ. Sắc xô. Băng đài.
III. Tiến hành hoạt động
Cho trẻ ngồi ghế hình chữ U
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú

- Cho trẻ kể về công việc của mẹ ở nhà và công việc của
- Trẻ kể.
cô ở lớp. Cô trò chuyện cùng trẻ về công việc của cô giáo
chăm sóc các cháu ở lớp.
- Giáo dục trẻ kính yêu bố mẹ và cô giáo, giúp bố mẹ và cô - Trẻ nghe.
giáo những việc nhỏ vừa sức.
Hoạt động 2: Dạy hát "Cô và mẹ" - sáng tác Phạm
Tuyên.
- Cô hát lần 1: Hát đúng giai điệu.
- Trẻ nghe
* Giảng nội dung: Cô giáo và mẹ đều rất yêu các con. Ở
16


nhà mẹ chăm sóc các con, mẹ dạy các con rất nhiều điều.
Đến trường với cô, cô cũng dạy các con học, cũng chăm
sóc, yêu thương các con như mẹ các con ở nhà.
- Lần 2: Cô hát kết hợp làm động tác minh hoạ.
* Dạy hát:
- Cô cùng cả lớp hát 3 lần
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân. Cô sủa sai cho trẻ.
- Cho tổ hát nối, kết hợp vỗ sắc xô -Sửa sai
- Cô hỏi lại tên bài hát , tác giả
- Cho cả lớp hát lại 1 lần .
- Cho trẻ đọc bài thơ: Cô và mẹ.
Hoạt động 3: Nghe hát " Nhớ lời cô dặn " Sáng tác :
Hồng Ngọc.
- Cô giới thiệu tên bài hát , tác giả
- Lần 1: Hát đúng giai điệu và kết hợp làm động tác minh
hoạ.

- Lần 2: Cho trẻ nghe băng đài.
Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: "Nào mình cùng hát"
- Cách chơi: cho cả lớp cùng nghe một bản nhạc đội nào
phát hiện ra đó là bài hát gì? Dùng sắc xô gõ ra tín hiệu
nhanh nhất thì đội đó dành quyền trả lời. Trong vòng 10
phút đội nào có nhiều bài hát đúng đội đó thắng cuộc
- Luật chơi: Đội nào vỗ sắc xô nhanh nhất thì dành quyền
trả lời , trả lời đúng thì thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Kết thúc: cho trẻ ra chơi

- Trẻ nghe
- Trẻ hát
- Thực hiện
- Thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Đọc thơ
- Trẻ nghe
- Quan sát, nghe.

- Trẻ nghe.

-Trẻ nghe
- Trẻ chơi.
- Ra chơi

CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Góc xây dựng : Xây dựng trường mầm non
Góc tạo hình : Vẽ hoa tặng cô giáo.

Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh
CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát : Đồ chơi ngoài trời
TCVĐ: Chuyền bóng
CTD: Chơi với cát sỏi ,nước lá cây
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Văn nghệ, lao động, vệ sinh lớp
Đánh giá trẻ
.- Tình trạng sức khỏe của
trẻ: ...................................................................................................................................
....
17


- Trạng thái, cảm xúc, thái độ:
.......................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
........................................................................................................................................

Nhận xét đánh giá của tổ chuyên môn
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................... .
......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày 17 tháng 11 năm 2017

Trần Thị Thạch Hằng

KẾ HOẠCH TUẦN 2
CHỦ ĐỀ: BÉ MUỐN BIẾT VỀ MỘT SỐ NGHỀ

(Thời gian thực hiện từ 20/ 11 / 2017 đến 24 / 11 / 2017)
Thứ
Thứ 2
20/11/2017

Thứ 3
21/11/2017

Thứ 4
22/11/2017

Thứ 5
23/11/2017

Thứ 6
24/11/2017

Hoạt động
Đón trẻ,
chơi
Thể dục
sáng

Học

1. Đón trẻ:
- Đón trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chào bố mẹ, cô
giáo.
- Trò chuyện với trẻ về chủ để: Bé muốn biết về một số nghề.

- Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc chơi.
2. Thể dục sáng:
- Tập theo nhạc nhà trường
gdptNT
gdptNN
gdpttm
Nghỉ lễ
gdPTNT:
20/11
Tìm hiểu về Truyện "Cây Ôn nhận biết Tô màu một
một số nghề rau của Thỏ gọi tên hình số sản phẩm
18


a
phng

Chi hot
ng cỏc
gúc

ỳt"

vuụng, hỡnh
ca ngh
trũn, tam
nụng
giỏc
Gúc xõy dng: xõy cụng viờn, xp lng xúm
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu tạo mô hình nhà, cửa hàng.

- Sử dụng các vật liệu cho trẻ xây dựng nhà, xây hàng
rào quanh nhà, trồng hoa, cây xanh quanh nhà, cửa
hàng có các quầy hàng...
Gúc Ngh thut: dỏn trang trớ qun ỏo, nn bỏnh, tụ mu dng c cỏc
ngh
- Trẻ biết vẽ, tụ mu, nặn một số dụng cụ của nghề. Rèn kĩ
năng sáng tạo, giao tiếp, nhận thức, vận động, cảm xúc,
xã hội.
Góc úng vai: Bỏn hng thc phm, nụng tri
- Rốn k nng mnh dn, t duy ghi nh, khộo lộo nhanh nhn cho tr
- Tr phn ỏnh, cụng vic ca ngi bỏn hng, nụng trai
Gúc sỏch tranh: Xem tranh nh v cỏc ngh
- Rốn kh nng ghi nh khộo lộo
+ Tr k c ni dung tranh, truyn ó c xem.
Góc khỏm phỏ khoa học: Phõn loi dựng, chi theo ngh.
- Rốn k nng nhanh nhn kộo lộo, ghi nh v phỏt trin ngụn ng cho
tr

Gúc õm nhc: Biu din cỏc bi hỏt v ch
- Rốn k nng ca hỏt cho tr. Tr thuc cỏc bi hỏt trong ch .
- Quan sỏt: chi ngoi tri Tham nh bp trũ chuyn vii cỏc cụ
Chi
bỏc cp dng- Trũ chuyn ai lm ra chi cho bộ
ngoài
- TCVĐ: rng rn lờn mõy lỏi xe ụ tụ Mỏy bay
trời
- Chơi tự chọn: Chi vi chi ngoi tri. V t do trờn sõn. V
bng phn, xp hỡnh trờn sõn, ong nc vo chai.
- Dy tr k nng ra tay trc khi n v sau khi i v sinh.
- Dy tr bit mi cụ, mi bn , mi ngi ln trc khi n. Bit lau

n, ng
ming, ung nc khi n song.
- Dy tr bit cỏch ly ỳng gi ca mỡnh, nm ng ỳng t th.
Ngh l
TCV
Chi, hot
Cho tr s
Vn ngh, lao
Chi hot
20/11
"Chuyn
ng cỏc
dng sỏch
ng v sinh
ng theo ý
búng"
gúc
blqcc
thớch

Tr chun
b ra v v
tr tr

- Vệ sinh cá nhân trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân để trả
trẻ.
- Dặn dò trẻ những việc chuẩn bị cho ngày hôm sau.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình HĐ của trẻ trong
ngày (Những tiến bộ của trẻ, thay đổi tâm lý, sức khoẻ.)
- Thu dọn đồ dùng, Vệ sinh lớp, kiểm tra điện nớc trớc khi

về.
19


Thø hai ngµy 20 th¸ng 11 n¨m 2017
NGHỈ LỄ KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2017

Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017
Lĩnh vực: GD PTNT
Hoạt động: KPXH
TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG
( NGHỀ THỢ MAY, THỢ XÂY, NGHỀ NÔNG)
I- Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi 1 số nghề phổ biến quen thuộc ở địa phương trẻ, nhận biết ra một số
đặc điểm đặc trưng của nghề qua tên gọi, trang phục, đồ dùng, công việc của người
làm nghề: Nghề thợ may, may quần áo đẹp, nghề thợ xây xây nhiều ngôi nhà đẹp…
2. Kỹ năng:
- Trả lời mạch lạc các câu hỏi của cô.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết quý trọng công việc của các nghề sản phẩm của các nghề.
II- Chuẩn bị:
1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ:
- Trẻ ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Trẻ thuộc 1 số bài thơ , bài hát về các nghề.
- Giấy A4, bút chì, sáp màu.
2. Đồ dùng dạy học của cô:
- Bộ ghép tranh các nghề
- Tranh vẽ một số nghề: Thợ may, thợ xây, nghề nông.
III. Tiến hành hoạt động

- Trẻ học trong lớp ngồi theo hình chữ u.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài thơ "Bé làm bao nhiêu nghề"
- Cô vừa cho các con đọc bài thơ gì ?
- Trẻ quan sát, đàm
- Cho trẻ kể một số nghề ở địa phương nơi trẻ sinh sống.
thoại
- Cô tóm tắt ý kiến của trẻ và bổ sung ý kiến, giới thiệu bài - Trẻ nghe
20


Hoạt động 2: Tìm hiểu một số nghề ở địa phương
* Tranh "Thợ xây"
- Cô có tranh vẽ gì ?
- Cho mỗi trẻ một tranh nhỏ về nghề thợ xây.
- Chú thợ xây đang làm gì ?
- Cho trẻ nhận xét về nghề thợ xây ( gọi 4-5 trẻ)
- Cô nhận xét chung ý kiến của trẻ bổ xung những chỗ trẻ
chưa nhận xét được.
- Hỏi trẻ nhà bạn nào có bố làm thợ xây.
- Thợ xây cần những đồ dùng gì để phục vụ cho nghề?
(Gọi 3-4 trẻ)
* Cho trẻ quan sát tranh nghề "Thợ may, nghề nông"
tương tự như hình thức trên….và đàm thoại theo nội dung
tranh.
*Đàm thoại:
- Giờ học hôm nay cô vừa cho các con tìm hiểu về những
nghề gì?

- Nghề thợ may và nghề thợ xây có đặc điểm gì khác
nhau?
- Nghề đó cần dụng cụ lao động gì ?
- Nghề đó có ích như thế nào đối với xã hội ?
- Cô tóm tắt ý kiến của trẻ và bổ sung ý kiến
- Khi lớn lên con thích làm nghề gì ? Tại sao ?
- Muốn thực hiện được ước mơ đó thì ngay từ bây giờ các
con phải làm gì ?
- Cô tóm tắt ý kiến của trẻ và bổ sung ý kiến
Hoạt động 3: Trò chơi:
- Cho trẻ chơi ghép tranh các nghề
Hoạt động 4: Kết thúc:
Cho trẻ ra sân chơi.

- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét theo gợi
ý của cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ghép tranh các
nghề
- Trẻ ra chơi

CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc nghệ thuật: Nặn bánh.
- Góc xây dựng: Xếp làng xóm của chúng ta.
- Góc sách tranh: xem tranh về các nghề.
CHƠI NGOÀI TRỜI
- Quan sát nhà bếp trò chuyện với các cô cấp dưỡng
- Trò chơi vận động: Lái xe ô tô
- Chơi tự chọn: Vẽ tự do, chơi với nước.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Trò chơi vận động: CHUYỀN BÓNG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết chơi trò chơi "chuyền bóng" dưới sự hướng dẫn của cô giáo
21


2. Kỹ năng:
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ:
- Trang phục trẻ gọn gàng.

- Bóng nhựa, giỏ.
2. Đồ dùng dạy học của cô:
- Địa điểm chơi.
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô hỏi trẻ muốn cho cơ thể khỏe mạnh chúng mình
phải làm gì?
- Các chất dinh dưỡng đó có ở đâu?
- Ngoài ra phải thường xuyên tập thể dục, thể thao cho
cơ thể luôn khỏe mạnh.
Hoạt động 2 : Nội dung hoạt động chơi
* Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: Cho trẻ xếp thành hai hàng khi có hiệu
lệnh "Bắt đầu" thì người cầm bóng đầu tiên xẽ chuyền
bóng cho bạn qua đầu, bạn phía sau đữ bóng. Cứ tiếp
tục như vậy cho đến hết hàng bạn cuối cùng để bóng
và giỏ.
- Luật chơi: Bóng bị rơi xuống đất không được tính,
phải lấy quả bóng khác chơi từ bạn đầu hàng. Đội nào
chuyền được nhiều bóng hơn đội đó thắng cuộc.
* Cho trẻ chơi
- Cô chơi cùng với trẻ động viên khuyến khích trẻ chơi
khéo léo không để bóng rơi.
* Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn.
* Hoạt động 3 : Kết thúc
- Cho trẻ ra chơi.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trả lời

- Lắng nghe
- Lắng nghe

- Trẻ chơi
- Lắng nghe
- Ra chơi

Đánh giá trẻ
.- Tình trạng sức khỏe của
trẻ: ...................................................................................................................................
....
- Trạng thái, cảm xúc, thái độ:
.......................................................................................................................................
22


- Kin thc, k nng ca tr:
............................................................................................................
............................

Th t ngy 22 thỏng 11 nm 2017
Lnh vc: GD PTNN
Truyn " CY RAU CA TH T"
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kin thc
- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện, hiểu đợc nội dung
chính của truyện. Trẻ chú ý lắng nghe v hiểu đợc những tình
tiết chính trong câu chuyện. Phân biệt đợc ngữ điệu giọng của
từng nhân vật.
2 . K nng:

- Rốn k nng giao tip, phát triển ngôn ngữ cho trẻ: trẻ biết diễn đạt ý
nghĩ của mình 1 cách rõ ràng mạch lạc, biết nói đúng những câu
đơn giản v biết kể lại chuyện cùng cô.
3. Thỏi :
- Giáo dục trẻ bit chm ch lm vic thỡ mi cú kt qu tt, li bit khụng mang
li kt qu v nghe li ngi ln, bit giỳp b m nhng cụng vic nh va sc ca
mỡnh.
II/Chuẩn bị:
1. dựng v s lng dựng ca tr:
- Trang phục gọn gàng.
2. dựng dy hc ca cụ:
- Tranh truyn Nh c ci
III. Tin hnh hot ng
Cho trẻ ngồi ghế hình chữ U
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: n nh t chc gõy hng thỳ
- Cho trẻ hát bài " Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn" và trò
chuyện về nội dung bài hát.
- Cô tóm tắt ý kiến của trẻ và bổ sung ý
kiến, giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Kể diễn cảm:
- Kể lần 1: cô kể diễn cảm câu chuyện
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện
gì?
- Kể lần 2: cô k diễn cảm kt hp tranh truyn.
*Giảng nội dung: Cõu chuyn núi v gia ỡnh nh
23

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát và trũ chuyn

cựng cụ.
- Trẻ nghe
- Lắng nghe
- Tr tr li
-Trẻ nghe, quan sát


th ỳt.Khoi mựa ụng n Th m dy 3 anh em Th cỏch
trng rau ci, trong khi m dy thỡ Th ỳt khụng chỳ ý v
mi chi nờn khụng bit cỏch lm t v chm súc rau nờn
khi ti mựa thu hoch rau ca 2 anh rt xanh v c to cũn
rau ca Th ỳt thỡ rt bộ. Th ỳt rt xu h nờn ó hi li
m cỏch lm t v chm súc rau. Nh cú s chm súc ca
ụi bn tay cui cựng rau ca Th ỳt cng rt xanh v to
ging ca cỏc anh, Th ỳt rt vui v c m khen y.
Hoạt động 3: Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện
gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Th m cỏc cỏc con cỏch lm gỡ?
- Mun trng c rau phi lm gỡ? Sau ú lm gỡ?
- Tip theo phi lm gỡ rau ti tt nh?
- Th em cú chm ch nh cỏc anh ca mỡnh khụng?
- n mựa thu hoch rau ca Th t nh th no?
- Vỡ sao rau ca Th ỳt li nh vy?
- Rt xu h nờn Th ỳt ó hi li m iu gỡ?
- Th ỳt lm vic cú chm ch khụng?
- Cui cựng rau ca Th ỳt th no?
* Giáo dc: bit chm ch lm vic cú kt qu tt p,
li bing khụng lao ng thỡ khụng cú kt qu tt p. Vỡ

vy cỏc bn phi luụn nghe li ngi ln, bit giỳp b m
nhng cụng vic nh va sc nhộ.
* Kết thúc: K ln 3 Cho trẻ kể chuyện cùng cô
giáo qua hỡnh nh ( Tr lm ng tỏc theo truyn).

- Tr tr li.

- Tr nghe.

- Tr k v lm ng tỏc.

CHI HOT NG CC GểC
- Gúc to hỡnh: Tụ mu dng c cỏc ngh.
- Gúc Xõy dng: Xp vn cõy.
- Gúc úng vai: Nụng tri trng rau.
CHI NGOI TRI
- Quan sỏt: trũ truyn ai lm ra chi cho bộ.
- Trũ chi: Mỏy bay
- Chi t chn: Chi vi chi ngoi tri.
CHI, HOT NG THEO í THCH
CHI HOT NG CC GểC
- Gúc ngh thut: Tụ mu dng c cỏc ngh.
- Gúc Xõy dng: Xp vn cõy.
- Gúc úng vai: Nụng tri trng rau.
ỏnh giỏ tr
24


.- Tình trạng sức khỏe của
trẻ: ...................................................................................................................................

....
- Trạng thái, cảm xúc, thái độ:
.......................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
............................................................................................................
............................
Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017
Lĩnh vực: PTTNT
NHẬN BIẾT, GỌI TÊN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
HÌNH TAM GIÁC (ôn)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết và gọi tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác và liên hệ được các
hình trong thực tế.
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng tư duy, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Chơi thuần thục trò
chơi "chiếc túi kì diệu"
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý môn học.
Hứng thú khi học đoàn kết khi chơi.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ:
- Hình tròn, hình vuông, tam giác.
- Bảng xếp, que tính.
2. Đồ dùng dạy học của cô:
- Hình tròn, hình vuông, tam giác có màu sắc khác nhau.
- Bảng từ, nam châm, thước chỉ.
III. Tiến hành hoạt động
- Trẻ ngồi chiếu theo hình chữ u.
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề: Bé biết những nghề - TrÎ h¸t cïng c«.
nào?
- Cho trẻ lên tìm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 1, 2
- TrÎ lên tìm
(Gọi 2-3 trẻ)
- Cho trẻ lên tìm đồ dùng, đồ chơi có dạng hình vuông,
hình tròn, hình tam giác.
- Hỏi trẻ đã được học 3 hình này chưa?
25


×