Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.2 KB, 10 trang )

E64

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C1.1_1_TQC01

Nội dung kiến thức

Mệnh đề. Tập hợp. Số gần
đúng. Sai số.

Thời gian

…/8/2018

Đơn vị kiến thức

Mệnh đề

Trường

THPT Trần Quý Cáp

Cấp độ

Nhận biết


Tổ trưởng

Quảng Thị Hương Lan

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là
mệnh đề?
(1) Hãy cố gắng học thật tốt!
(2) Số 20 chia hết cho 6.
(3) Số 5 là số nguyên tố.
(4) Số x là một số chẵn.

Đáp án
B
Lời giải chi tiết
Học sinh phải hiểu định nghĩa mệnh đề là gì?
(2); (3) là các mệnh đề.
Có 2 câu là mệnh đề.
Chọn đáp án: B

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án A: 4 câu trên chỉ có 1 câu đúng nên HS chọn 1
+ Phương án C:
+ Phương án D:



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C1.1_1_TQC02

Nội dung kiến thức

Mệnh đề. Tập hợp. Số gần
đúng. Sai số.

Thời gian

…/8/2018

Đơn vị kiến thức

Mệnh đề

Trường

THPT Trần Quý Cáp

Cấp độ

Nhận biết


Tổ trưởng

Quảng Thị Hương Lan

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Câu nào sau đây không phải là mệnh đề?
A. 3 + 2 = 7.
B. x 2 + 1 > 0, ∀x ∈ ¡ .
C. - 2 > 0.
D. 4 + x = 3.

Đáp án
D
Lời giải chi tiết
Học sinh phải hiểu định nghĩa mệnh đề là gì?
Câu B dù có chứa biến x nhưng nó luôn là câu đúng nên nó
vẫn là mệnh đề
Câu D không là mệnh đề vì tính đúng sai tùy theo giá trị của
biến x.
Chọn đáp án: D.

Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án A: câu này nhìn vào thấy sai nên học sinh dễ chọn
+ Phương án B: dù chứa biến x nhưng câu đó luôn là câu đúng . học sinh dễ lầm tưởng là mệnh đề chứa
biến
+ Phương án C: - 2 > 0, câu này nhìn vào thấy sai nên học sinh dễ chọn


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C1.1_1_TQC03

Nội dung kiến thức

Mệnh đề. Tập hợp. Số gần
đúng. Sai số.

Thời gian

…/8/2018

Đơn vị kiến thức

Tập hợp

Trường

THPT Trần Quý Cáp

Cấp độ

Nhận biết

Tổ trưởng


Quảng Thị Hương Lan

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án

Cho tập hợp A = { x ∈ N | 2 x − 3 x + 1 = 0}
2

.

Đáp án
B
Lời giải chi tiết
Học sinh biết cách viết lại tập A dưới dạng liệt kê phần tử.

Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phẩn tử?
A. 0.
B. 1.

Phương trình 2 x 2 − 3 x + 1 = 0 có 2 nghiệm là 1 và
Học sinh phải biết loại nghiệm

C. 2.
D. 3.

1
.
2

Vậy tập A chỉ có 1 phần tử là 1.

Giải thích các phương án nhiễu

+ Phương án A:
+ Phương án C: dùng máy tính học sinh bấm ra 2 nghiệm nên chọn mà quên x ∈ N
+ Phương án D:

1
.
2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C1.1_1_TQC04

Nội dung kiến thức

Mệnh đề. Tập hợp. Số gần
đúng. Sai số.

Thời gian

…/8/2018

Đơn vị kiến thức


Tập hợp

Trường

THPT Trần Quý Cáp

Cấp độ

Nhận biết

Tổ trưởng

Quảng Thị Hương Lan

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Cho tập hợp A = [ −3; 4 ) , ¥ là tập hợp
các số tự nhiên. Tìm A ∩ ¥ .
A. A ∩ ¥ = { 0;1; 2;3} .
B. A ∩ ¥ = { −3; −2; −1;0;1; 2;3; 4} .
C. A ∩ ¥ = { 0;1; 2;3; 4} .

Đáp án
A
Lời giải chi tiết
Tập A = [ −3; 4 ) = { x ∈ R \ −3 ≤ x < 4}
Do đó A ∩ ¥ = { 0;1; 2;3} .
Chọn đáp án A.

D. A ∩ ¥ = { −3; 4} .

Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án B: học sinh không biết tập ¥
+ Phương án C: học sinh thấy số 4 nhưng không để ý đó là khoảng
+ Phương án D: lấy lại hai đầu -3; 4


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C1.1_1_TQC05

Nội dung kiến thức

Mệnh đề. Tập hợp. Số gần
đúng. Sai số.

Thời gian

…/8/2018

Đơn vị kiến thức

Tập hợp

Trường

THPT Trần Quý Cáp


Cấp độ

Vận dụng cao

Tổ trưởng

Quảng Thị Hương Lan

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Cho các tập hợp sau: A = ( m; m + 2 ) ,

Đáp án
B
Lời giải chi tiết
B = ( −2;0] ∪ ( 1;3) , C = [ −2;3) . Có tất cả
Ta có B ⊂ C nên để A \ B là tập con của C thì A ⊂ C .
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
để A \ B là tập con của C.
 m > −2
 m > −2
⇔
⇔ −2 < m ≤ 1 .
Khi đó: 
m + 2 ≤ 3 m ≤ 1

A. 4.
B. 3.


Có 3 giá trị m ∈{ − 1;0;1}

C. 2 .

Chọn đáp án B.

D. 1.

Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án A: Học sinh giải sai hệ (đều xét dấu bằng xảy ra)
+ Phương án C: Học sinh giải đúng hệ nhưng hiểu sai số nguyên là 0;1;2;…
+ Phương án D: Học sinh giải sai hệ ( không xét dấu bằng xảy ra)


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C1.1_1_TQC06

Nội dung kiến thức

Mệnh đề. Tập hợp. Số gần
đúng. Sai số.

Thời gian

…/8/2018


Đơn vị kiến thức

Tập hợp

Trường

THPT Trần Quý Cáp

Cấp độ

Thông hiểu

Tổ trưởng

Quảng Thị Hương Lan

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Cho hai tập hợp A = £ ¡ ( −∞;3) ,
B = ( −2; 4 ) . Tìm A ∩ B.
A. ( −2;3) .
B. ( 3; 4 ) .

Đáp án
C
Lời giải chi tiết
A = £ ¡ ( −∞;3) = [ 3; +∞ )
A ∩ B = [ 3; 4 ) .


C. [ 3; 4 ) .

D. ( −2; +∞ ) .
Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án A: Học sinh quên tìm tập A mà lấy A = ( −∞;3) dẫn đến kết quả sai.
+ Phương án B: Học sinh tính sai tập A = ( 3; +∞ ) .

+ Phương án D: Học sinh tính đúng tập A = [ 3; +∞ ) , nhưng sau đó lẫn lộn giữa ký hiệu giao ( ∩ ) và hợp

( ∪)

của hai tập hợp.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C1.1_1_TQC07

Nội dung kiến thức

Mệnh đề. Tập hợp. Số gần
Thời gian
đúng. Sai số.

…/8/2018


Đơn vị kiến thức

Tập hợp

Trường

THPT Trần Quý Cáp

Cấp độ

Thông hiểu

Tổ trưởng

Quảng Thị Hương Lan

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Cho tập A = { 1; 2;3} , B = { 1; 2;3; 4;5} . Có

Đáp án
B
Lời giải chi tiết

tất cả bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn điều
Nhận xét A ⊂ B
kiện A ∪ X = B ?
Từ đó A ∪ X = B ⇒ ( B \ A) ⊂ X ⊂ B ⇒ { 4;5} ⊂ X ⊂ B
A. 1.
Kết quả: có tất cả 8 tập X thỏa mãn đề bài.

B. 8.
C. 7.
D. 4.
Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án A: Học sinh đọc không kỹ đề thấy tập A = { 1; 2;3} , B = { 1; 2;3; 4;5} nên suy ngay ra tập
X = { 4;5} .

+ Phương án C: Học sinh giải theo phương pháp liệt kê nhưng quên tập X = B = { 1; 2;3; 4;5} .

+ Phương án D: Học sinh giải theo phương pháp liệt kê các tập X: { 4;5} , { 4;5;1} , { 4;5; 2} , { 4;5;3} .


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C1.1_1_TQC08

Nội dung kiến thức

Mệnh đề. Tập hợp. Số gần
Thời gian
đúng. Sai số.

…/8/2018

Đơn vị kiến thức


Số gần đúng. Sai số.

Trường

THPT Trần Quý Cáp

Cấp độ

Thông hiểu

Tổ trưởng

Quảng Thị Hương Lan

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án

Đáp án
D
Cho a = 47,19456 ± 0, 002 . Tìm số quy
Lời giải chi tiết
tròn của số 47,19456.
d = 0, 002 (hàng phần nghìn) nên quy tròn đến hàng phần
A. 47,1946.
trăm (chữ số 9).
B. 47,2.
Theo quy tắc làm tròn số, ta được kết quả 47,19.
C. 47,195.
D. 47,19.
Giải thích các phương án nhiễu

d
+ Phương án A: Học sinh xác định = 0, 002 (hàng phần nghìn) nhưng lại quy tròn đến hàng phần chục
nghìn.
+ Phương án B: Học sinh xác định d = 0, 002 nhầm thành hàng phần trăm nên quy tròn đến hàng phần
chục.
+ Phương án C: Học sinh xác định d = 0, 002 (hàng phần nghìn) và quy tròn đến hàng phần nghìn.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C1.1_1_TQC09

Nội dung kiến thức

Mệnh đề. Tập hợp. Số gần
Thời gian
đúng. Sai số.

…/8/2018

Đơn vị kiến thức

Tập hợp

Trường


THPT Trần Quý Cáp

Cấp độ

Vận dụng thấp

Tổ trưởng

Quảng Thị Hương Lan

NỘI DUNG CÂU HỎI
Cho

Lời dẫn và các phương án
A = ( −1; +∞ ) ,
2
tập
hợp

B = { x ∈ ¡ | mx 2 − 4 x + m − 3 = 0} . Gọi S
là tập tất cả các giá trị của tham số m sao
cho B có đúng hai tập con và tập B là tập
hợp con của tập A. Tìm số phẩn tử của
tập S.
A. 2.
B. 3.
C. 1.

Đáp án
A

Lời giải chi tiết
B có đúng hai tập con ⇒ B có đúng 1 phần tử.
⇒ mx 2 − 4 x + m − 3 = 0 có 1 nghiệm duy nhất.
3
Xét m = 0 : pt ⇒ x = − (nhận)
4
 m = −1
2
Xét m ≠ 0 : ∆ ' = − m + 3m + 4 = 0 ⇔ 
m = 4
+ m = −1: pt ⇒ − x 2 − 4 x − 4 = 0 ⇔ x = −2 (loại vì B ⊂ A )
1
2
+ m = 4 : pt ⇒ 4 x − 4 x + 1 = 0 ⇔ x = (nhận)
2
Kết luận: tập S có đúng 2 phần tử.

D. vô số.
Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án B: Học sinh quên thử lại hoặc thử lại sai.
+ Phương án C: Học sinh quên xét m = 0 .
+ Phương án D: Học sinh nghĩ sai (B có đúng hai tập con ⇒ B có 2 phần tử). Từ đó giải phương trình có
2 nghiệm phân biệt.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN

Mã câu hỏi
ĐS10_C1.1_1_TQC10

Nội dung kiến thức

Mệnh đề. Tập hợp. Số gần
Thời gian
đúng. Sai số.

…/8/2018

Đơn vị kiến thức

Tập hợp

Trường

THPT Trần Quý Cáp

Cấp độ

Vận dụng thấp

Tổ trưởng

Quảng Thị Hương Lan

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
A = ( −1;3) ,

2
tập
hợp

Đáp án
A
Cho
Lời giải chi tiết
B = [ m − 1; m + 4 ) . Có tất cả bao nhiêu giá
 m + 4 ≤ −1  m ≤ −5
⇔
trị nguyên của tham số m để A ∩ B ≠ ∅ ? Ta có A ∩ B = ∅ ⇔ 
m − 1 ≥ 3
m ≥ 4
Suy ra A ∩ B ≠ ∅ ⇔ −5 < m < 4.
A. 8.
m ∈ ¢ ⇒ m ∈ { −4; −3; −2; −1;0;1; 2;3}
B. 9.
C. 10.
D. vô số.
Giải thích các phương án nhiễu
 m + 4 ≤ −1  m ≤ −5
⇔
+ Phương án B: Học sinh giải sai A ∩ B = ∅ ⇔ 
(dấu [, )) dẫn đến kết quả
m − 1 > 3
m > 4
m ∈ ¢ ⇒ m ∈ { −4; −3; −2; −1;0;1; 2;3; 4} .

 m + 4 < −1  m < −5

⇔
+ Phương án C: Học sinh giải sai A ∩ B = ∅ ⇔ 
(dấu [, )) dẫn đến kết quả
m − 1 > 3
m > 4
m ∈ ¢ ⇒ m ∈ { −5; −4; −3; −2; −1;0;1; 2;3; 4} .
 m + 4 ≤ −1  m ≤ −5
⇔
+ Phương án D: Học sinh giải đúng A ∩ B = ∅ ⇔ 
nhưng quên suy ra
m − 1 ≥ 3
m ≥ 4
A ∩ B ≠ ∅ ⇔ −5 < m < 4.



×