L
L
òch söû ñoäng cô ñoát trong
òch söû ñoäng cô ñoát trong
Moät soá ñoäng cô ñoát trong
Moät soá ñoäng cô ñoát trong
thôøi khai sinh
thôøi khai sinh
Cấu Tạo Chung
Cấu Tạo Chung
1.Nắp máy ; 2.Bugi:
3.Phit-Tông; 4.Bơm Nước
5.Con đội; 6.Bánh đa;
7.Trục cam; 8.Bơm dầu bôi trơn
9.Cacte ; 10.Bánh răng Phân Phôi
11.Trục Khuỷu ; 12.Thanh truyền
13.Chốt pit-tông ; 14.Xupap nạp;
15.Bộ chế hoà khí; 16.Xupap thải
17.Cò nổ ; 18.Đũa đẩy.
Ngyên lí làm việc của động cơ đốt trong
Ngyên lí làm việc của động cơ đốt
trong
Các điểm chết của pit-tong
Chu trình làm việc của động cơ điezen 4 kì
Cấu tạo động cơ xăng 2 kì
Cơ cấu trục khuỷ Thanh Truyền
Cơ cấu TKTT có 3 nhóm chi tiết:
Nhóm pit-tông:
Chuyển động tònh tiến trong xilanh.
Nhóm thanh truyền:
Truyền lực giữa pit-tông
và trục khuỷu.
Nhóm trục khuỷu:
Trục khuỷu quay tròn.
Cấu tạo:
I :Pit-tông gồm 3 phần: Đỉnh, đầu, thân.
1. PIT-TÔNG
Đỉnh
Đầu
Thân
Đỉnh
Đầu
Thân
2.Cấu tạo:
2 : Đỉnh pit-tông có nhiệm vụ tiếp nhận lực đẩy
của khí cháy.
Đỉnh có 3 dạng: đỉnh bằng, đỉnh lồi, đỉnh lõm.
1.PIT-TÔNG
2.Cấu tạo:
3: Nhiệm vụ: bao kín buồng cháy.
Cấu tạo:
Đầu có rãnh để lắp xécmăng khí và xécmăng dầu.
1. PIT-TÔNG
Đỉnh
Đầu
Thân
2.Cấu tạo:
4: Thân có nhiệm vụ dẫn hướng cho pit-tông chuyển động
trong xi lanh.
Liên kết với thanh truyền để truyền lực.
Trên thân có lỗ lắp chốt pit-tông.
1. PIT-TÔNG
4-Lỗ lắp chốt pit tông
chốt pit tông
Vòng chặn
Đỉnh
Đầu
Thân
2. THANH TRUYỀN
2.Cấu tạo:
1: Thanh truyền gồm có 3 phần: đầu nhỏ, thân, đầu to
4,6-Đầu to
3-Thân
1-Đầu nhỏ
Đầu nhỏ
Thân
Đầu to
2. THANH TRUYỀN
2.Cấu tạo:
Câu2: Đầu nhỏ hình trụ rỗng, được lắp với chốt pit-tông.
Đầu nhỏ
Thân
Đầu to
2.THANH TRUYỀN
2.Cấu tạo:
Câu3: Thân nối đầu nhỏ với đầu to, có tiết diện cắt ngang
hình chữ I
Thân
Thân
Đầu to
Đầu nhỏ
2.THANH TRUYỀN
2.Cấu tạo:
Câu4: Đầu to làm liền khối hoặc cắt làm 2 nửa ghép với
nhau bằng bu lông.
Đầu to được lắp với chốt khuỷu.
Đầu nhỏ
Thân
Đầu to
2. THANH TRUYỀN
2.Cấu tạo:
Câu5: Bạc lót dùng để giảm ma sát, mài mòn.
Bạc lót được lắp ở đầu nhỏ và đầu to thanh truyền.
Thân
Bạc lót
Bạc lót
Đầu to
Đầu nhỏ
3.TRỤC KHUỶU
2.Cấu tạo:
Câu1: Trục khuỷu gồm 3 phần: đầu, thân, đuôi.
1-Đầu 2,3,4,5-Thân 6-Đuôi
Đuôi
Thân
Đầu
3. TRỤC KHUỶU
2.Cấu tạo:
Câu2: Đầu trục khuỷu có dạng hình trụ.
Đầu
Đuôi
Thân
3. TRỤC KHUỶU
2.Cấu tạo:
Câu3: Thân gồm có:
Cổ khuỷu: là trục quay của trục khuỷu.
Chốt khuỷu: để lắp đầu to thanh truyền.
Má khuỷu:nối cổ khuỷu với chốt khuỷu.
Đối trọng: giữ cân bằng cho trục khuỷu.
2-Cổ khuỷu
3-Chốt khuỷu
4-Má khuỷu
5-Đối trọng
1-Đầu 2,3,4,5-Thân 6-Đuôi
3. TRỤC KHUỶU
2.Cấu tạo:
Câu4: Đuôi dạng hình trụ, có mặt bích để lắp bánh đà.
1-Đầu 2,3,4,5-Thân 6-Đuôi
Đuôi
Thân
Đầu
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
I - Nhiệm vụ và phân loại
I - Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ:
Đóng, mở các cửa nạp, thải đúng lúc để động cơ
thực hiện các quá trình nạp khí mới vào xilanh
và thải khí cháy trong xilanh ra ngoài.
2. Phân loại:
Cơ cấu phân phối khí thường chia ra các loại sau:
Cơ cấu phân phối khí
Cơ cấu phân phối khí
dùng xupáp
Cơ cấu phân phối khí
dùng van trươt
Cơ cấu phân phối khí
dùng xupáp đặt
Cơ cấu phân phối khí
dùng xupáp treo
II- Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp
II- Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp
1. Cấu tạo:
- Cơ cấu phân phối
khí dùng xupáp
đặt gồm:
+ Trục cam và cam
+ Cò mổ
+ Lò xo xupáp
+ Xupáp
Trụ
c
cam
và
cam
L
ò
xo
Xu
páp
Cò
mổ