Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Kỹ thuật nhân bản vô tính cây tranh dây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 39 trang )


BÁO CÁO
KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY TRỒNG
ĐỀ TÀI: CHANH DÂY


NỘI DUNG
TỔNG QUAN

I
II
III
IV

V

KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY CHANH DÂY

SINH HỌC – SINH THÁI HỌC

DINH DƯỠNG VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ
BỆNH TRÊN CÂY CHANH DÂY
3


I. TỔNG QUAN
1. Phân bố địa lý.
 Phân bố rộng ở vùng nhiệt đới thuộc châu Á, châu Phi, châu Mỹ
và châu Úc.
 Tại Việt Nam, xuất hiện ở các tỉnh miền Bắc vào đầu thập niên
90.


 Là loại cây dây leo trái tròn, vỏ màu xanh khi chín có màu vàng
nhợt, ruột trái có vị chua thanh hơi giống chanh nên được gọi là
“chanh dây”.

4


2. Phân loại chanh dây
Chanh dây vàng
(Passiflora edulis flavicarpa)

Chanh dây dạng vỏ tím
(Passiflora edulis)

Chanh dây lam
(Passiflora coerulea)
5


2.1. Chanh dây vàng (Passiflora edulis flavicarpa)
- Nguồn gốc: vùng Amazon của Brazil hoặc là cây lai giữa P.
edulis và P. Ligularis, trồng nhiều ở Peru, Brazil, Ecuador.
- Trái lớn hơn dạng trái tím, có tua dây, nhánh và gân lá ửng đỏ
tím.
- Hoa lớn và có tràng màu tím sậm hơn dạng trái tím, đồng thời
dây cũng mọc mạnh hơn.
- Chịu nóng, thích hợp với vùng có cao độ thấp (0-800 m) như
ĐBSCL.

6



2.2. Dạng vỏ tím (Passiflora edulis)
- Nguồn gốc: miền Nam Brazil thông
qua Paraguay vào miền Bắc

Argentina.
- Trái nhỏ (đường kính 4–5 cm), có
tua dây, nhánh và gân lá xanh.

- Phổ biến ở vùng khí hậu mát, có vĩ
độ cao: Đà Lạt, Tây Nguyên của
Việt Nam và cho hương vị trái ngon
nhất.

7


2.3. Chanh dây lam (Passiflora coerulea)
- Nguồn gốc: các nước Nam Mỹ

(Argentina, Paraguay, Uruguay,
Brazil).
- Trái có hình oval, khi chín có màu
vàng cam, dài khoảng 4 cm, đường

kính 4 cm, chứa nhiều hạt.
- Quả chín ăn được nhưng khá vô vị.

8



3. Đặc điểm sinh học
3.1 Phân loại khoa học.
Giới: Plantae.

Bộ: Magnoliophyta.
Lớp: Magnoliopsida.
Họ: Passifloraceae.

Chi: Passiflora L.
Loài: P. incarnata.

Tên khoa học: Passiflora edulis Sims, thuộc chi Passifloraceae.
Tên thông thường: chanh dây, mác mác, lạc tiên.
9


3.2 Đặc điểm hình thái
a. Thân
- Trơn nhẵn hoặc có lông tơ, dài, màu xanh.
- Bò leo và có nhiều tua cuốn.

b. Lá
- Hình chân vịt 3 thùy dài mọc so le (mọc cách), mang lá kèm ở
mỗi đốt.
- Cuống lá dài 2 - 5cm, kích thước lá 10 - 15 x 12 - 25cm, bìa
phiến có răng cưa nhỏ, tròn đầu, tua và cuốn non màu xanh nhẹ.

- Phía trên lá bóng láng, dưới mặt lá có màu xanh xám hoặc mờ

hơn.
10


c. Hoa
- Mọc từ nách lá, đường kính 7,5 - 10cm, cuống dài 2 - 5cm.

- Hoa 5 cánh màu trắng ánh tím tía và viền tua, các sợi tua
thẳng, đầu màu trắng gốc tím tỏa ra từ hoa.

- Đài hoa có năm cánh màu xanh trắng, cuống nhụy dài 1,5
cm.
- Hoa có bầu nhị với bao phấn lớn, dạng ovan và phân ra ba

nhánh tạo nên cấu trúc trung tâm nổi bật.

10


d. Hạt
- Dạng bẹt (đầu nhọn - đầu tròn), kích thước

khá nhỏ, có màu tối.

- Bề mặt hơi rổ nhưng có độ bóng nhất định.

e. Trái
- Hơi tròn, hình bầu dục.

- Vỏ dày, mềm, chuyển màu từ đen tím đến

vàng sáng hay màu da cam, tự rụng khi
chín. Hương thơm độc đáo như hương ổi.

- Chanh dây vàng cho nhiều nước hơn
chanh dây tím nên được sử dụng rộng rãi
hơn.

12


II. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY CHANH
DÂY
Nhân giống
hữu tính
Hạt

Nhân giống
vô tính
Giâm cành

Ghép cành

Nuôi cấy

13


1. Nhân giống hữu tính bằng hạt
Chọn giống
và lấy hạt


Gieo hạt

Đưa cây con
ra vườn trồng

B1. Chọn giống và lấy hạt
Chọn quả già, mầu tím sẫm và vỏ nhăn nheo

Bổ đôi quả chanh, lấy thìa xúc hết hạt ra và rửa sạch phần cơm
nhầy bám trên hạt
Để ráo nước
14


B2. Gieo hạt ( gieo trên luống và gieo vào bầu đất).
a. Giao trên luống

Khoảng cách giữa các luống từ 5-10 cm.
Gieo hạt trên mặt đất
Phủ một lớp đất mỏng (1-2cm)

Phủ bằng nilon tối màu
Cây con có chiều cao khoảng 3-4 cm
Gỡ bỏ lớp phủ nilon để cây quang hợp và phát triển

b. Gieo vào bầu đất
Cây con khi đem trồng sẽ không bị ảnh hưởng đến bộ rễ.
B3. Đưa cây con ra vườn trồng


15


Ưu điểm
- Đơn giản, dễ thực hiện.

- Chi phí lao động thấp, giá
thành cây con thấp.
- Hệ số nhân giống cao.

Nhược điểm
- Khó giữ được những đặc

tính của cây mẹ.
- Thường ra hoa kết quả
muộn.

- Tuổi thọ thường cao.
- Thích ứng rộng với điều kiện
ngoại cảnh.
- Bộ rễ thường phát triển tốt.
16


2. Nhân
A. Giâm
giốngcành
vô tính.
1/ Dụng cụ giâm.
- Kéo, bao ni lông sẫm màu, vỉ xốp bầu đất, vườn giâm giâm hom.

- Dung dịch kích thích ra rễ như IBA, NAA và IAA. Phân bón.
2/ Chuẩn bị vườn ươm giâm hom.
- Chọn khu đất cao, khuất gió, gần nguồn nước tưới , độ dốc không
quá 5 độ, ở vùng gò đồi, chọn loại đất đỏ vàng, có độ pH 4,5-6,0,
tơi xốp.

- Làm dàn che trên và xung quanh các luống vườn ươm
3/ Chuẩn bị giống và cành giâm.
17


4/ Cắt và cắm hom

5/ Giâm hom vào vỉ xốp.

18


Ưu điểm:
- Giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.
- Tạo ra cây giống sau trồng sớm ra hoa tạo quả.
- Thời gian nhân giống nhanh.
- Có thể nhân nhiều giống mới từ nguồn vật liệu ban đầu.
Nhược điểm:
- Nhân giống bằng giâm cành liên tục nhiều thế hệ, nếu
không thay đổi nguồn gốc cây mẹ dễ dẩn đến hiện trạng

thoái hóa.
19



B. Ghép cành
Cơ sở khoa học : làm cho tượng tầng của thân ghép và gốc ghép
tiếp xúc với nhau nhờ hoạt động tái sinh của tượng tầng sẽ làm
cho gốc ghép và mắt ghép gắn liền với nhau.

20


Yêu cầu kỹ thuật và quy trình ghép.
a. Yêu cầu kỹ thuật.
- Chọn cành và mắt ghép tốt, chọn thời vụ ghép tốt.
- Thực hiện đúng kỹ thuật thao tác ghép
- Chăm sóc cây trước và sau khi ghép.

b. Quy trình ghép.
Vd. ghép chanh dây tím vào thân rễ chanh dây vàng.
Cắt xiên phần thân chanh dây tím, chiều dài phần cắt bằng ½ chiều dài
chanh dây. Phần thân rễ của chanh dây vàng cũng cắt xiên để ghép khớp
với phần ghép của chanh dây tím. Ghép hai bề mặt này lại cho hai phần
tầng sinh gỗ khớp nhau và cố định chỗ ghép bằng dải băng. Cho cây vào
nơi râm mát đến khi các chỗ ghép liền lại.
21


Ưu điểm:
- Hệ số nhân giống cao.

- Giống làm gốc ghép sớm cho ra hoa kết quả.
Nhược điểm:

- Chiết nhiều cành ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây

mẹ.
- Dùng phương pháp chiết cành cho tỷ lệ ra rễ thấp.
- Bệnh trên cây mẹ có thể truyền cho cây con nhất là các

bệnh về virus.
22


C. Nuôi cấy mô
1/ Chọn lọc và chuẩn bị cây mẹ.
- Các cây này cần sạch bệnh, đặc biệt là bệnh virus và ở giai đoạn

sinh trưởng mạnh. Việc trồng các cây mẹ trong điều kiện môi
trường thích hợp với chế độ chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hiệu
quả truớc khi lấy mẫu sẽ làm giảm tỷ lệ mẫu nhiễm.

2/ Tạo vật liệu khởi đầu.
- Là giai đoạn khử trùng mẫu vào nuôi cấy in vitro cần đảm bảo : tỷ
lệ nhiễm thấp, tỷ lệ sống cao, mô tồn tại và sinh trưởng tốt.

- Khi lấy mẫu cần chọn đúng mô. Đối với chanh dây thì thường sử
dụng là chồi nách, chồi đỉnh hoặc mầm hạt.
23


3/ Nhân nhanh.
- Vật liệu khởi đầu in vitro được chuyển sang môi trường nhân nhanh có
bổ sung chất điều tiết sinh trưởng nhóm xytokinin để tái sinh từ một chồi

thành nhiều chồi. Chế độ nuôi cấy thường là 25-270C và 16 giờ chiếu
sáng/ngày, ánh sáng tím là thành phần quan trọng để kích thích phân hoá
chồi.

24


4/ Tạo cây in vitro hoàn chỉnh.
5/ Thích ứng cây in vitro ngoài điều kiện tự nhiên.
- Cây đạt những tiêu chuẩn hình thái nhất định (số lá, số rễ…)
- Cần thời gian huấn luyện cây con (từ 1-2 tuần) để thích nghi
với những thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm, sâu bệnh bằng cách đặt
bình cây ngoài điều kiện tự nhiên…

25


×