Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

FULL đề kiểm tra 1 tiết chương 1 đại số 6 ( mới 2018 2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.76 KB, 29 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1

ĐỀ SỐ 1

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Trường THCS Dương Phúc Tư
Thời gian:....

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng
nhất.
1)Phép toán 6 2 : 4 . 3 + 2 . 5 2 có kết quả là:
A .77
B . 78
C . 79
D. 80
2) Tìm số tự nhiên x biết : 15 + 5 . x = 40?
A.x=1
B.x=2
C.x=4
D.x=5
3) Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 9:
A. 144 + 16
B. 144 + 17
C. 144 + 18
D. 144 + 19
4) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là:
A. 22.3.7
B. 22.5.7
C. 22.3.5.7
D. 22.32.5


5) BCNN (5,6,7) là?
A. 210
B. 201
C. 1
D. 120
6) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(12) giao của hai tập hợp này là:
A = {0; 1; 2; 3; }
B = {1; 2;3}
C = { 1; 2}
D =
{2}
Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau
Câu
Sai
Đúng
a. Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.
b. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho
9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9
c. Nếu a chia hết cho m và a chia hết cho n thì a chia hết
cho m.n
d. Số nguyên tố là số chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
II: TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1: Thực hiện phép tính
a) 23.46 + 44.23 + 90.7
b) 23.52 + 42.23 - 53:5
Câu 2 : a) Tìm ƯCLN(117,81)
b)Tìm BCNN(40,75) ?
1



Câu 3 : Tìm a là số tự nhiên biết a chia hết cho5,a chia hết cho 8 ,a chia hết
cho 12 và a nằm trong khoảng từ 200 đến 400?
Câu4:Tìm số tự nhiên a biết rằng 430 chia cho a dư 25 còn 292 chia cho a dư
22 ?
Câu 5:Chứng minh rằng 2n+9 và 6n+25 là hai số nguyên tố cùng nhau,(với n
là số tự nhiên)?

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 NĂM 2014-2015

ĐỀ SỐ 2

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Trường THCS Hồi Xuân
Thời gian:....

I) Trắc nghiệm ( 5 đ)
; ; = vào ô
Câu 1:(2đ) Cho tập hợp A =  1;3;5;7 . Hãy điền �; ��
vuông thích hợp :
 7
 7;5;3;1
2
A ;
5
A ;
A ;
A
Câu 2: (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
nhất trong mỗi câu sau:
1) Số phần tử của tập hợp B =  20; 21; 22;.........;100 là

A .80;
B .81 ;
C . 40
;
D . 41
2) Số phần tử của tập hợp C =  20; 22; 24;.........;100 là
A . 80 phần tử ;
B . 81 phần tử ;
C . 40 phần tử
;
D . 41 phần tử
3) Chia một số tự nhiên cho 3 , số dư là :
A. 0
B. 1
C. 2
D. 0 hoặc 1 hoặc
2
4) Tích x3. x2 bằng :
A. x6
B. x5
C.x
D. 2.x5
5) Với x �0, ta có x6 : x2 bằng :
A. x3
B. x4
C. 1
D. x8
6) Số La Mã XIV
có giá trị là :
2



A. 4
B. 6
C. 14
7) Số 19 viết dưới dạng số La Mã là :
A. IX
B. XIX
C. VIIII
5
8) Nếu x = x thì x bằng :
A. 0
B. 1
C. 0 hoặc 1
khác.
Câu 3 :(1đ ) Điền dấu “X” vào ô thích hợp :
Câu
a)Tập hợp A=  0 là tập hợp rỗng
b) a0 = 1 với mọi số tự nhiên a
c) 32. 42 = 122
d) 22.42 = 26
II-TỰ LUẬN (5đ)
Bài 1 :(3đ) Thực hiện các phép tính :
a) 3.52 -4.23
b) 12.37 +12.63 – 800
c) 95 : 93 – 162 : 2
Bài 2 (1đ) Tìm x ,biết :
a) 3.x + 15 = 45
b) 45 – 5.(x + 3) = 10
Bài 3 :(1đ) Hãy so sánh 3120 với 580


D. 16
D. XVIIII
D. một kết quả
Đúng Sai

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1

ĐỀ SỐ 3

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

I. TRẮC NGHIỆM:
1. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ( 2 điểm )
Câu 1: Số 1890 chia hết cho số nào?
a. 2
b. 5
c. 9
d. Tất cả các số đó
Câu 2: Kết quả dạng lũy thừa của tích 34. 3 là
a. 34
b. 35
c. 64
Câu 3 : Số nào là ước của 12
a. 0
b. 4
c. 8
Câu 4 : Kết quả nào chia hết cho 3


d. 94
d. 24
3


a. 52
b. 121 + 567
c. 800 + 270
d. 123 + 456
Câu 5: Thứ tự thực hiện các phép tính là:
a. Cộng/ trừ → nhân/ chia → lũy thừa.
b. Lũy thừa → nhân/ chia →
cộng/ trừ
c. Lũy thừa → cộng/ trừ → nhân/ chia
d. Nhân/ chia → cộng/ trừ→ lũy
thừa
Câu 6. Trong các số sau, số nào là số nguyên tố?
a. 125
b. 97
c. 111
d. 0
Câu 7: Khi phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố là :
a. 2 . 30 . 5
b. 2 3.32.5
c. 2 2.3.52
d.
2 2
2.3 .5
Câu 8 : BCNN( 4 ; 6 ) là :
a. 2

b. 6
c. 12
d. 24
2. Đánh dấu “X” vào ô thích hợp:(1 điểm )

a) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
Đúng
b) Số nào chia cho 3 thì chia hết cho 9
c) Các số nguyên tố cùng nhau khi ƯCLN của chúng
bằng 1
d) Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước.

Sai

II.TỰ LUẬN:
Bài 1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 147 + 79 + 53
b) 27. 66 + 27 . 34
c) 38 + ( 5 . 24 – 27 : 32)
Bài 2. Tìm ƯCLN( 60 ; 75)
Bài 3. Tìm x
a) x – 7 = 17 b) 3x + 35= 53
Bài 4. Học sinh khi xếp thành 6 hàng, 8 hàng, 12 hàng đều vừa đủ. Biết số
học sinh từ 40 đến 60 học sinh.
a. Tính số học sinh lớp 6a.
b. Khi xếp thành 8 hàng thì mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?

4



ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1
MÔN: TOÁN_HÌNH HỌC – LỚP 6

ĐỀ SỐ 4

Trường THCS Nguyễn Hữu Tiến
Thời gian:….

I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu
trả lời đúng:
Câu 1: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B cho trước ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số đường
thẳng
Câu 2: Cho hình vẽ sau. Khi đó:

·

d

A. A �d
B. C �d
Câu 3: Cho hình vẽ. Khi đó:

A




C. A �d

.

A

.

B

·B
D. d �B

.

.

C

D

A. Tia BA và tia CA trùng nhau
B. Tia AB và BA
trùng nhau
C. Tia CA và CD đối nhau
D. Tia BA và tia
CD đối nhau
Câu 4: Cho V là một điểm nằm giữa hai điểm S, T. Biết SV = 3cm; ST =
7cm. Độ dài đoạn VT là:
A. 7cm

B. 10cm
C. 4cm
D. 3cm
Câu 5: Khi nào thì AM + MB = AB ?
A. Điểm A nằm giữa hai điểm M và B
B. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
C. Điểm B nằm giữa hai điểm M và A
D. AM = BM.
Câu 6: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và 0 < a <
b thì ?
A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N
B. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
C. Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm O.
D. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M
Câu 7: Nếu M nằm giữa A, B thì:
A. M là trung điểm của đoạn thẳng AB
5


B. MA = MB
C. MA + MB = AB
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 8: Nếu MA = MB thì:
A. M nằm giữa A, B
B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB
C. M, A, B thẳng hàng
D. Cả A, B, C đều sai
II/TỰ LUẬN (8 điểm):
Bài 1 (3,5đ):
Cho hai tia Ox và Oy không đối nhau, không trùng nhau.

a) Vẽ các điểm A và C thuộc tia Ox sao cho O, C nằm khác phía đối với
A. Vẽ các điểm E, B thuộc tia Oy sao cho O, B nằm khác phía đối với E
b) Vẽ điểm M là giao điểm của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CE. Kể
tên các bộ ba điểm thẳng hàng trên hình.
c) Chỉ ra các tia trùng với tia Ox, các tia đối của tia BE ?
Bài 2 (4,5đ):
Trên tia Ax lấy các điểm B và C sao cho AB = 10 cm, AC = 5cm.
a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB.Tính độ
dài đoạn thẳng MN.
BÀI LÀM

6


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1

ĐỀ SỐ 5

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

Bài 1:(2đ)Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.

a) A={xN10b) B={xN10 ≤ x≤20
c) C={xN5< x ≤10}
d) D = { x

: x + 6 < 10}


Bài 2:(2đ) Thực hiện phép tính
a) 568 – {5[143 – (4 – 1)2] + 10} : 10
b) 8697 – [37 : 35 + 2(13 – 3)]
Bài 3:(2đ) Tìm x
a) 4(x – 3) = 72 – 110
b) 9x- 1 = 9
Bài 4:(2đ) Tìm các chữ số a, b và tìm x để
a) Số 4a12b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
b) 15  x
Bài 5:(2đ) Tìm
a) ƯCLN(36, 54) và BCNN (18, 24, 30)
b) Số học sinh khối 6 của trường khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, hay 18
hàng đều dư ra 9 học sinh. Hỏi số học sinh khối 6 trường đó là bao
nhiêu? Biết rằng sốđó lớn hơn 300 và nhỏ hơn 400.
---------------------Hết---------------------

7


ĐỀ SỐ 6

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1
MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Trường THCS Tam Đồng
Thời gian:....

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15 là:

A. {11; 12; 13; 14}
B. {10; 11; 12; 13; 14}
C. {10; 11; 12; 13; 14; 15}
D. {11; 12; 13; 14; 15}.
Câu 2: Cho tập hợp A = {x �N* | x = ab ; b = 1}. Số phần tử của tập A là:
A. 10
B. 9
C. 11
D. Một kết quả
khác.
Câu 3: Cho tập hợp B = {0, 1, a, b}. Chọn kết quả đúng trong các câu sau
đây:
A. {0, 1} �B
B. {a, b, 2} �B C. a �B
D. b �B.
Câu 4: Chọn câu trả lời sai. Cho C là tập hợp các số chẵn, L là tập hợp các
số lẻ thì:
A. N �L
B. L �N
C. C �N
D. N �N.
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Số các số tự nhiên có bốn chữ số là:
A. 8999 số
B. 9000 số
C. 9800 số
D. Một kết quả
khác.
Câu 6: Tập hợp C = {1; 2; 3; 4} có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử:
A. 3
B. 4

C. 5
D. 6.
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1 (3 điểm): Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a) 276 + 438 + 324
b) 28. 76 + 15. 28 + 9. 28
c) 70 - [60 - (12 - 8)2]
Bài 2 (3 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x + 21 : 3 = 13
b) 376 - (x + 60) = 264
c) (9x + 2). 3 = 60
Bài 3 (1 điểm): Cho A = 2014. 2010 và B = 2012. 2012
So sánh A và B mà không tính giá trị cụ thể.

8


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1

ĐỀ SỐ 7

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các phương án đúng nhất.
Câu 1. Phép toán 6 2 : 4 . 3 + 2 . 5 2 có kết quả là:
A .77
B . 78
C . 79

D. 80
Câu 2. Tìm số tự nhiên x biết : 15 + 5 . x = 40?
A.x=1
B.x=2
C.x=4
D.x=5
Câu 3. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 9:
A. 144 + 16
B. 144 + 17
C. 144 + 18
D. 144 + 19
Câu 4. Tập hợp các ước của 12 là :
A. Ư(12) = 1 ; 2; 3; 4
B . Ư(12) = 0 ; 1 ; 2; 3; 4; 6; 12
C. Ư(12) = 1 ; 2; 3 ;4; 6; 12
D . Cả ba kết quả đều sai.
Câu 5. ƯCLN(4 ; 6 ; 8)là:
A. 2
B.4
C. 3
D. 5
Câu 6. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
A . 80  BC (20 ; 30)
B . 36  BC (4 ; 6 ; 8)
C . 12  BC (4 ; 6 ; 8)
D . 24  BC (4 ; 6 ; 8)
Phần II- Tự luận: (7 điểm)
Câu7. Thực hiện các phép tính: (Tính nhanh nếu có thể)
a) 4. 52 – 3. 2 + 33: 32
b) 132 – [116 – (132 – 128)2]

Câu 8. Tìm số tự nhiên x biết:
a) 6x + 39 = 5628 : 28
b*) 13 chia hết cho x – 1
Câu 9. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ
hàng. Tìm số học sinh lớp 6C, biết số học sinh lớp 6C trong khoảng từ 35
đến 60.
Bài làm

9


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1

ĐỀ SỐ 8

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

I. Trắc nghiệm(3đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả mà em
chọn là đúng
Câu 1: Số 90 phân tích ra ra thừa số nguyên tố có kết quả là:
A. 22.32.5
B. 2.32.5
C. 22.3.5
D.2.3.52
Câu 2: BCNN (12,15,60) là: A. 240
B. 180
C. 60
D.
360

Câu 3. ƯC (3;9) = ?
A. {1;3;9}
B. {0;1;3} C. {1;3}
D. {0;1}
Câu 4: Dòng sau đây cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
A. a; a + 1; a + 2 với (a  N)
B. c; c + 1; c + 3 với (c  N)
B. n ; n – 1; n + 1 với (n  N)
D. d + 1; d ; d – 1 với (d  N)
Câu 5: Cách tính đúng là:
A. 2.42 82 64 ;
B. 2.42 82 16 ; C. 2.4 2  2.8 16 ; D.
2.42  2.16 32

Câu 6: ƯCLN(8; 32; 64) là:
A. 16
B. 20
C. 8
D. 64
II. Tự luận( 7 điểm)
Bài 1: ( 2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a) 23.75 + 25.23 + 250
b) 90 - ( 4.52 - 3.23 )
Bài 2: (2điểm)Tìm số tự nhiên x, biết:
a,123 - 5.(x + 4) = 38
b. 2x – 138 = 23.32
Bài 3: (2điểm). Tìm số tự nhiên x, biết rằng 90 x, 150 x, và 7 < x < 30
Bài 4: (1 điểm). Một khối học sinh khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thừa
một người. Tính số học sinh, biết rằng số học sinh trong khoảng từ 150 đến
200


10


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1

ĐỀ SỐ 9

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

I/ TRẮC NGHIỆM: (2điểm)
Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các
câu sau đây
Câu 1: Viết tập hợp H các chữ số của số: 24686
A. H = {2; 4}
B. H = {2;4;6} C. H = {2;4;6;8;6} D. H = {2468}
Câu 2: Cho tập hợp M = {x;2;3} Cách viết nào sau đây là đúng:
A. x  M
B. {x; 3}  M C. {x; 2}  M D. x  M
Câu 3: Kết quả viết tích 67 . 65 dưới dạng một lũy thừa là:
A. 635
B. 62
C. 612
D. 3612
Câu 4: Kết quả viết thương 414: 47 dưới dạng một lũy thừa là:
A. 47
B. 42
C. 17
D. 12

II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
a) Viết các tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử:

P   x  N /10

x 15

b) M   8;10;12;...;100 . Tính số phần tử của tập hợp M
Câu 2: (2 điểm) Tính nhanh.
a) 32  410  68
c) 115 . 23 – 15 . 23

b) 4.52.5.25.2
d) 11.25 + 95.11 + 89.51 + 69.89

Câu 3: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính.





76  9  3  �: 50
a) 240  �
b) 5 . {26 – [3.(5 + 2.5) + 15] :
� 

15}
c) [1104 – (25.8 + 40)] : 9 + 316 : 312
Câu 4: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết rằng:

2

a) 39   31  x   70
c) 2 . 3x - 1 = 54

b) 7.(x – 9) = 35
d) 42 – (2x + 32) + 12 : 2 = 6

Câu 5. (0,5điểm) Tính tổng sau:
S = 2 + 7 + 12 + 17 + 22 + ... + 492 + 497
11


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1

ĐỀ SỐ 10

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

I.Trắc nghiệm:(3đ)
Câu 1: (0,75 đ)
a) Cho tập hợp A =  15; 16; 17;........; 88; 89  có số phần tử là .......
b) Cho tập hợp B =  31; 33; 35;.........; 97; 99  có số phần tử là .......
c) Cho tập hợp C =  20;22;24;26;...;44;46 có số phần tử là .......
Câu 2: (0,75đ) Cho hai tập hợp M =  3;7 và N =  1;3;7 . Điền các kí hiệu
���
; ; vào ô trống
7
N

1
M
M
N
Câu 3: (1,5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp số đúng nhất.
a) Các số sau đây số nào là số hợp số.
A. 12
B. 15
C. 27
D.cả ba số 15;27; 12
b) Số 1821 chia hết cho:
A. 9
B. 5
C. 3
D. 2
c) Số 2520 chia hết cho:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 2; 3; 5 và 9
d) BCNN (8; 12) là:
A. 12
B. 24
C. 26
D. 48
e) UCLN (8;12) là:
A. 4
B. 8
C. 12
D. 84

f) Các số sau đây số nào là số nguyên tố
A. 6
B. 7
C. 8
D.9
II.Tự luận.(7đ)
Câu 1: (4đ) Thực hiện phép tính( tính nhanh nếu có thể)
a) 28 . 76 + 24 . 28
b) 4 . 52 – 3 . 23
c) 20 – [ 30 – (5 – 1)2]
Câu 2: (3đ) Tìm số tự nhiên x biết :
a) 2x – 138 = 32
b) 124 + (118 – x) . 2 = 216
c) (x – 6)2 = 121
Câu 3: (3đ)
12


Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều
vừa đủ bó.Biết số sách đó trong khoảng từ 100 đến 200.Tính số sách đó?
Câu 4: (1đ) Hãy chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích
(n + 4).(n + 7) là một số chẵn.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1

ĐỀ SỐ 11

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....


Câu 1 (1 điểm):
Cho tập hợp A = {8; 9; 10}. Điền kí hiệu thích hợp ( �,  ,  hoặc = ) vào
chỗ trống
a) 8
A ; b){ 8; 10 }
A ; c) 12
A ; d) { 8;9;10}
A
Câu 2 (1 điểm):
Chọn câu đúng
a, a15: a3 bằng:
A. a5
B. a 12
C. a 18
D. a 45
b, 53.5.52 bằng:
A. 55
B. 5 6
C. 5 7
D. 5 8
c, Cho A={1;3;5;7}, B={3;5;7}
A. A=B
B. A  B
C. B  A
D. Cả 3 đều
sai
d, Số phần tử của hợp P = { 975 ; 977; 979; …. ; 1075 } là :
A. 51 phần tử;
B. 50 phần tử ; C. 100 phần tử;
D. 101 phần

tử.
Câu 3 (1 điểm): Điền dấu “ X ” vào ô thích hợp?
Câu

Đúng

Sai

a) 128 : 12 4 = 122
b) 5( 25 – 20)2 = 53
c) 53 = 15
d) 53.52 = 55
Câu 4: Số 9 viết bằng số La Mã là:
13


a) VIIII
b) IX
c) XI
d) IV
Câu 5: Giá trị của 26.63 + 26.37 là:
a) 6300
b) 2600
c) 3700
d) Một kết quả
khác
Câu 6: Trong phép chia cho 5 số dư có thể là:
a) 0;1;2;3;4
b) 0;1;2;3;4;5
c) 0;1;2;3;4;5;6

d) Một
kết quả khác
Câu 7: Giá trị của 43 là:
a) 12
b) 16
c) 64
d) 81
5 3
Câu 8: Kết quả của phép tính 7 :7 là
a) 49
b) 14
c) 7
d) 1
B. TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Bài 1 (1 điểm): Cho tập hợp A = {2; 4; 6; 8}.
Hãy viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A gồm hai phần tử?
Bài 2): Thực hiện các phép tính sau?
a)
28 . 76 + 13 . 28 + 11. 28
b)
4. 52 – 3. 23 + 65 : 63
c) 12:{390: [500 – (125 + 35.7)]}
d)
[(315 + 372).3 + (372 + 315).7] : (26.13 + 74.14)
e) 12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)
Bài 3Tìm số tự nhiên x biết :
a)
5.(x – 3) = 15
b)
10 + 2.x = 45: 43

c)
(5x +1 – 61):22 = 24;
d)
(x – 36):18 = 12
e)
2x = 16
Bài 4 (1 điểm) : Tính tổng các số hạng của dãy số sau: S = 8 + 12 + 16 + ...
+ 100

14


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 NĂM 20142015

ĐỀ SỐ 12

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Trường THCS Ngô Quyền
Thời gian:....

I)TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2đ) Khoanh tròn chữ cái trước câu
trả lời đúng.
Câu 1: Cho tập hợp B = { 3; 4; 5 }.Chọn kết quả đúng .
A. 3  B
B. { 3; 4 }ε B
C. { 4; 5 }  B D. 3�B
Câu 2: Cho 4 tập hợp M = { a, b, c, d, e }; N = { a, d, e}; P = { a, b, c, d }; Q
= { 1; a }. Tập hợp nào là con của tập M ?
A. N, P, Q
B. N,Q

C. P, Q
D. N, P
Câu 3: Tập hợp M = { x ε N / x ≤ 4 }gồm có các phần tử.
A. 0; 1; 2; 3
B. 0; 1; 2; 3; 4
C. 1; 2; 3
D. 1;
2; 3; 4
Câu 4: Số phần tử của tập hợp B = {3; 6; 9; ...; 99} là :
A. 33
B. 96
C. 97
D. 4
x
Câu 5: Cho biết 2 = 64. Giá trị của x là
A. 32
B. 8
C. 5
D. 6
2 4
Câu 6: Kết quả của 3 .3 là
A. 32
B. 38
C. 36
D. 98
Câu 7: Tìm x biết (x - 1)4 : 32 = 36
A. 12
B. 4
C. 6
D. 8

3
3
3
Câu 8: Giá trị của biểu thức 1 + 2 + 3 là
A. 62
B. 63
C. 69
D. 627
II)TỰ LUẬN : ( 8 đ )
Bài 1: ( 3,5 đ ) Tính hợp lý
a) 186 + 235 + 14 + 165
b) 65. 59 + 65. 42 – 13.5
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
.........................................................................................................
15


c) 45 – [( 18 – 15)2 + 24]
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
......................
Bài 2: ( 3,5 đ) Tìm x, biết:
a) 3x – 35 = 40
b) 148 : (x – 2) = 37
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
c) 218 - 5.( x + 8) = 25 : 22
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Bài 3: (1 đ)
So sánh mà không tính giá trị cụ thể: 27 15 và
8111. .....................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
16


............................................................................................. ..................................
......

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1

ĐỀ SỐ 13

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

Phần trắc nghiệm khách quan (2đ):Em hãy khoanh vào chữ cái in hoa
đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
(1). Số phần tử của tập hợp M =  1998;1999....;2010;2011 có:
A) 13 phần tử
B) 12 phần tử
C) 11 phần tử
D) 10 phần tử
3
(2). Giá trị của luỹ thừa 4 bằng:
A) 4
B) 12
C) 7
D) 64

2 7
(3). Kết quả tính đúng của 7 .7 bằng :
A) 714
B) 79
C) 499
D) 4914
(4). Kết quả tính đúng của 24 + 12. 3 - 6.2 bằng :
A)4
B) 16
C) 48
D) 30
(5) Tìm câu sai: Khi a chia cho 3 thì số dư có thể là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
12
4
(6) Kết quả của phép tính : a : a =
A) a3
B) a8
C) 18
D) a16
(7). Tập hợp A gồm các chữ cái trong từ " HOÀN THÀNH" có số phần tử là:
A) 5
B) 9
C) 2
D) 11
(8). Tập hợp A ={ 1; 2; 3} có số tập hợp con là:
A) 3

B) 6
C) 5
D) 1
Phần tự luận(8đ):
Câu1(1 điểm). Cho dãy số: 1; 5; 9; 13; ....
a) Nêu quy luật của dãy số trên.
b) Viết tập hợp B gồm các phần tử là 8 số hạng đầu của dãy số trên.
Câu 2(3 điểm). Tính giá trị của biểu thức:
a/ 3.23  18 : 32
b/ 45 . 76 + 24 . 175 – 24 . 130
.9
 216  184 : 8�
c/ 2461 -  �


Câu 3(3điểm). Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ (x + 20) - 120 = 40
b/ 51+ (26 – 3x) : 5 = 55

c/

2  15  17
x

17


Câu4(1điểm). Cho a . b = 0 và a + 4.b = 41.Tìm số tự nhiên a và b.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1


ĐỀ SỐ 14

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Đánh dấu “x” vào ô thích hợp
Stt Câu
Đúng
1 Tập hợp A = {15; 16; 17; ...; 29} gồm 15 phần tử
2 128 : 124 = 122
3 53 = 15
4 5 . 3 . 5 . 3 . 5 . 5 . 5 . 3 = 5 4 . 33
5 132 . 5 + 35 chia hết cho 5
Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì
6
tổng không chia hết cho 4

Sai

II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (1đ) Hãy xác định tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập
hợp:
A = { x  N / 5 < x  15 }
Câu 2: (2đ) Cho tập hợp M = { 2 ; 4 ; 9 ; 2009 ; 2010}.
Viết tập con của tập hợp M gồm:
a) Các số chẵn.
b) Các số có hai chữ số.
Câu 3: (2đ) Thực hiện thứ tự các phép tính sau:
a) 80 - ( 4 . 52 - 3 . 23 )
b) 20 - [ 30 - (5 - 1)2 ]

Câu 4: (2đ) Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 123 - 5(x + 4) = 38
b) ( 3x - 24 ) . 73 = 2 . 74
Bài làm:

18


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1

ĐỀ SỐ 15

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
1/ (2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. (0,25điểm) Số 2520 chia hết cho:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 2; 3; 5 và 9
Câu 2. Tập hợp các ước của 12 là :
A. Ư(12) = 1 ; 2; 3; 4
B . Ư(12) = 0 ; 1 ; 2; 3; 4; 6; 12
C. Ư(12) = 1 ; 2; 3 ;4; 6; 12
D . Cả ba kết quả đều sai.
Câu 3. ƯCLN(4 ; 6 ; 8)là:
A. 2
B.4

C. 3
D. 5
Câu 4. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
A . 80  BC (20 ; 30)
B . 36  BC (4 ; 6 ; 8)
C . 12  BC (4 ; 6 ; 8)
D . 24  BC (4 ; 6 ; 8)
Câu 5. Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau .
A. 4 và 14
B. 12 và 15
C. 6 và 35
D. 9 và 12
Câu 6. Cho hai tập hợp: Ư(12) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là:
A = {0; 1; 3}
B = {1; 3}
C = {0; 1;3; 5}
D = {3}
2/ (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau
Câu
Đúng Sai
a) Nếu a Mx , b Mx thì x là ƯC (a,b)
b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của
tổng chia hết cho số đó.
c) Nếu một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9
d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b
nguyên tố cùng nhau
Phần II.Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1: Thực hiện phép tính
a)15.36 + 34.15 - 70.5
b) 54:52 + 24.62 – 32.3

Câu 2 : a) Tìm ƯCLN(65,115)
19


b)Tìm BCNN(45,72) ?
Câu 3 : Tìm a là số tự nhiên biết a chia hết cho 6, a chia hết cho 7 ,a chia hết
cho 9 và a nằm trong khoảng từ 100 đến 400?
Câu 4:Chứng minh rằng 2n+ 3 và 6n+11 là hai số nguyên tố cùng nhau,(với n
là số tự nhiên)?

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1

ĐỀ SỐ 16

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Trường THCS Lê Lợi
Thời gian:....

I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn kết quả em cho là đúng :
Câu 1: Cho a  N, số liền trước của số a + 1 là :
A. a – 1
B. a
C. a + 2
D. a + 1
Câu 2: Cho tập hợp A = { a ; 5 ; b ; 7 }
A. 5  A
B. 0  A
C. 7 A
D. a  A
Câu 3: Cho ba tập hợp : M = {1; a ; 5 ; 8 } K = {4 ; 5 ; 1 }

L= {8;
1}
A. K  M
B. L  K
C. M  K
D. L  M
Câu 4: Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 được viết như sau :
A. A = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}
B. A =  x �N / x  5
C. A =  x  N / x 5
D. A =  x  N / x 5
Câu 5: Kết quả phép tính : 52 + 5 bằng :
A. 125
B. 27
C. 30
D. 12
Câu 6: Kết quả phép tính : 22007 : 22006=
A. 22001
B. 24013
C. 2
D. 6
Câu 7: Tìm số tự nhiên x, biết : 4. ( x - 3 ) = 0 thì x bằng :
A. 12
B. 3
C. 0
D. �
Câu 8: Kết quả phép tính : 32 . 118 + 882 . 32 là :
A. 12 00
B. 10600
C. 3200

D. 32000
Câu 9: Giá trị của x thỏa mãn x : 2 = x : 6 là
20


A. �
B. N
C. 0
D. N*
Câu 10: Tổng các số tự nhiên có trong tập hợp Q = {1975; 1976;. ...2002}
là :
A. 3977
B. 3977.27
C. 3977 .28
D. 3977. 14
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Bài 1: ( 1 điểm ) Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất:
a/ 175 . 16 + 84 . 175
b/ 178 . 25 – 78 . 25
Bài 2: (1 điểm) Thứ tự thực hiện các phép tính:
0
248 :  �
 368  232  :120  3�

� 122  2011
Bài 3: (2 điểm) Tìm x �N biết :
a/ ( x + 17 ) : 21 – 3 = 7
b/ 5 x - 1 – 13
= 612
Bài 4: (1 điểm) Viết tích sau dưới dạng một lũy thừa: 4 . 42 . 43 . 44 .

45 . . . . . . . . . . . . 499 . 4100

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1

ĐỀ SỐ 17

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

A/ Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng ; Các số nguyên tố có một chữ số là :
A/ 1 ; 3 ; 5 ; 7 B/ 3 ; 5 ; 7
C/ 2 ; 3 ; 5 ; 9
D/ 2 ; 3 ; 5 ; 7
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng ; 9x là số nguyên tố khi :
A/ x = 5
B/ x = 7
C/ x = 1
D/ x = 3
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng : Tập hợp M là bội của 9 và nhỏ hơn 45 là :
A/ M =  9 ; 18 ; 27 ; 36 
B/ M =  0 ; 9 ; 18 ; 27 ;
36 
C/ M =  0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 ; 45 
D/ M =  9 ; 18 ; 27 ; 36 ;
45 
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng :
A/ Ư(10) =  1 ; 2 ; 5 ; 10 
B/ Ư(10) =  1 ; 5 ; 0 
C/ Ư(10) =  0 ; 1 ; 2 ; 5 ;10 

D/ Ư(10) =  2 ; 5 
21


Câu 5: Chọn câu đúng ?
A/ 80 là bội chung của 16 và15
B/ 80 là bội chung của 16 và 20
C/ 80 là bội chung của 20 và 50
D/ 80 là bội chung của 40 và 45
Câu 6: ƯCLN ( 24 ; 36 ) là :
A/ 24
B/ 36
C/ 12
D/ 6
B/ Tự luận (7 điểm )
Bài 1 ( 1 điểm ): Tìm các chữ số a và b sao cho số 2a35b chia hết cho cả 2, 3,
5 và 9.
Bài 2 ( 1,5 điểm ): Cho A =
x  N / x M12 ; x M15 ; x M18 và 100 �x �
200 . Tìm A ?
Bài 3 ( 1,5 điểm ) : Tìm x  N biết : 36 Mx ; 48 Mx ; 60 Mx và x �
10
Bài 4 (2 điểm ): Lớp 6B có số học sinh cả lớp khi xếp hàng 3, 6, 9 đều vừa
đủ, số học sinh lớn hơn 30 và không quá 40. Tính số học sinh lớp 6B ?
Bài 5 (1 điểm): Tìm hai số tự nhiên a và b (a > b), biết: ước chung lớn nhất
của chúng bằng 12 và bội chung nhỏ nhất của chúng bằng 72.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1

ĐỀ SỐ 18


MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

Bài 1:(2,0 điểm) Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 11, B là tập hợp
các số lẻ nhỏ hơn 11, C là tập hợp các số chẵn nhỏ hơn 11.
a) Hãy viết các tập hợp A, B, C bằng 2 cách liệt kê các phần tử và chỉ ra
tính chất đặc trưng.
b) Dùng kí hiệu  để thể hiện mối quan hệ của các tập hợp B và C với
tập hợp A.
c) Tính tổng các phần tử của tập hợp A.
Bài 2:(3,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a) 175 . 16 + 84 . 175
b) 14. 23 – 23. 32
22


c) 640 : 160. 26: (37 – 21 ) 
Bài 3:(3 điểm) Tìm x, biết:
a) 3x – 35 = 40
b) 148 : (x + 2) = 37
c) 218 - 5.( x + 8) = 25 : 22
Bài 4: (1 điểm) Viết tích sau dưới dạng một luỹ thừa:

x.x 3 .x5 .x 7 .x 9 ...x 49 .x 51
Bµi 5(1 điểm)
a.Khi chia số tự nhiên a cho 148 ta được số dư là 111. Chứng minh rằng
a chia hết cho 37.
b.Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 12) là số
chia hết cho 2.


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1

ĐỀ SỐ 19

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Trường THCS Đình Dù
Thời gian:....

I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu
trả lời đúng:
Câu 1 : Số nào trong các số sau đây chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ?
A) 222
B) 2015
C) 118
D) 990
Câu 2 : Tập hợp tất cả các ước của 15 là:
A)  1;3;15
B)  1;3;5
C)  3;5;15
D)  1;3;5;15
Câu 3 : Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho:
A) 36
B) 27
C) 18
D) 9
Câu 4 : Số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho:
A) 8
B) 6
C) 4

D) 2
Câu 5 : Khẳng định nào sau đây sai ?
A) Các số nguyên tố đều là số lẻ
B) Số 79 là số nguyên
tố
C) Số 5 chỉ có 2 ước
D) Số 57 là hợp số.
Câu 6 : Tổng: 9.7.5.3 + 515 chia hết cho số nào sau đây ?
A) 9
B) 7
C) 5
D) 3
23


II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) :
Bài 1 : (2 điểm) Dùng ba trong bốn chữ số 0, 1, 3, 8 hãy ghép thành các số tự
nhiên có ba chữ số sao cho các số đó:
a. Chia hết cho 9.
b. Chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5.
Bài 2 : (1 điểm ) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố : 600
Bài 3 : (1,5 điểm) Tìm ƯCLN và ƯC của các số 180; 234.
Bài 4 : (1,5 điểm ) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300
đến 400 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Biết rằng nếu xếp hàng
30 em hay 45 em đều vừa đủ.
Bài 5: (1 điểm ) Tìm số tự nhiên a biết rằng khi chia 39 cho a thì dư 4, còn
khi chia 48 cho a thì dư 6.
Bài làm

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1


ĐỀ SỐ 20

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

A. Phần trắc nghiệm: (8 câu x mỗi câu 0,25 điểm = 2 điểm)
Đánh dấu x vào câu mà em cho là đúng:
Câu 1: Tổng nào sau đây chia hết cho 3 ?
36 + 657
57 + 65
421 + 555
14 + 11
Câu 2: Trong các số sau : số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là:
650
345
954
301
Câu 3: Trong các số sau : số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho
9?
7250
22002
6804
272727
Câu 4: Trong các số sau số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; và 9 :
14508
54801
54180
41805
Câu 5: Tổng các số nguyên tố có một chữ số bằng:

24


5
10
15
17
Câu 6: Trong các khẳng định sau , khẳng định nào sai?
Số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3.
Số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3.
Số chia hết cho 18 thì số đó chia hết cho 9.
Số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9.
Câu 7: Số a = 23. 34.5 . Số các ước số của a bằng:
40
24
8
7
Câu 8: Khẳng định nào dưới đây là đúng:
4 � ƯC( 20; 30)
6 � ƯC ( 12; 18)
80 � BC ( 20; 30)
24 � BC ( 4; 6; 8)
B. Phần tự luận: (8điểm)
Bài 1: (2điểm) Không thực hiện phép chia , tìm số dư khi chia số 2468 cho 9;
cho 5
Bài 2: (2điểm)Tìm các ước chung lớn hơn 10 của 84 và 140.
Bài 3: (2điểm) Viết tập hợp A các số tự nhiên x thỏa mãn:
x M24 ; x M180 và 0 < x < 1000
Bài 4: (2điểm)
a) Chứng tỏ 102009 + 8 chia hết cho 9.

b) Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn 20 M( 2n + 3)
BÀI GIẢI
PHÒNG GD&ĐT …………
TRƯỜNG THCS …………
ĐỀ SỐ 21
PPCT)
Họ và tên:
………………………..
Lớp: ……..

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: SỐ HỌC 6
( Tiết 18 Tuần 6 theo
Điểm

Lời phê của Thầy ( Cô)

I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây
Câu 1: Viết tập hợp P các chữ số của số: 3456
A. P ={3; 5}
B. P ={2;3;5}
C. P ={3;4;5;6}
D. P ={3456}
Câu 2: Cho tập hợp A = {m;2;3} Cách viết nào sau đây là đúng:
A. {m;2}  A
B. {m;3}  A
C. m  A
D. m  A
Câu 3: Kết quả viết tích 76 . 75 dưới dạng một lũy thừa là:

A. 711
B. 71
C. 1411
D. 4911
Câu 4: Kết quả viết thương 512: 54 dưới dạng một lũy thừa là:
A. 16
B. 516
C. 58
D. 53
Câu 5: Giá trị của 34 là.

25


×