Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra 45 phút chương IV Đại số 9(có Ma trận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.2 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 12/4/09
Ngày Kiểm tra : 16/4/09
Tiết : 68 . Tuần : 32 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG IV
I-Mục tiêu:
-Kiểm tra kỹ năng vẽ đồ thò y = a x
2
và các tính chất của nó.
-Kiểm tra kỹ năng giải phương trình bậc hai ( khuyết và đủ ),nhận biết PT luôn có nghiệm khi a,c trái
dấu ,kỹ năng nhẩm nghiệm PT bậc hai.Biết tìm điều kiện của tham số để PT có 2 nghiệm phân biệt. Chứng
minh được PT luôn có 2 nghiệm với mọi giá trò của tham số
-Kỹ năng vận dụng đònh lý Vi-et .
-Biết giải bài toán bằng cách lập PT.
II- Ma trận kiểm tra:
Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm
Hàm số y = a x
2
Tr.Ng Tự luận Tr.Ng Tự luận Tr.Ng Tự luận
4
2,9đ
1
0,3đ
1
0,3đ
1

1
0,3 đ
PT bậc hai-Giải bài
toán bằng cách lập
PT.
1


0,3đ
2
0,6đ
1

2
0,6 đ
2

8
6,5đ
Đònh lý Vi-Ét 1
0,3đ

1
0,3đ
2
0,6đ
Tổng điểm 3

0,9đ
4
1,2đ
2

3
0,9đ
2

14 câu

10 diểm
I V -Đề kiểm tra:
I- Trắc nghiệm : ( 4 điểm )
Câu 1 : Câu nào sau đây sai ?
a) Hàm số y = -
2
1
4
x
nghòch biến khi x < 0, đồng biến khi x > 0.
b) Điểm A (-4;- 4 ) thuộc đồ thò (P)
c) Hàm số có giá trò lớnû nhất là 0 khi x =0
d ) Hàm số nghòch biến vì a < 0
Câu 2 : Hình vẽ sau đây chỉ đồ thò của hàm số nào ?
a) y = -
2
1
2
x
b) y= -
2
1
4
x
c) y = -
2
x d ) Một hàm số khác .
Câu 3:Tìm a biết đồ thò hàm số đi qua điểm (2;1) , ta được :
a) a =
1

4

b) a=
1
4
c) a=
1
2

d) a=
1
2
Câu 4 : Phương trình nào sau đây luôn có 2 nghiệm phân biệt ?
a)
2
x + x +1 =0 b) x
2
+ 4 =0 c) 2x
2
-3x -8=0 d) 4x
2
-4x +1 =0
Câu 5 : Gọi x
1
,x
2
là nghiệm của phương trình : 2x
2
-3x -5 =0
a) x

1
+ x
2
= -
3
2
, x
1
x
2
= -
5
2
b ) x
1
+ x
2
=
3
2
, x
1
x
2
=
5
2

c) x
1

+ x
2
= -
3
2
; x
1
x
2
=
5
2
d) x
1
+ x
2
=
3
2
, x
1
x
2
= -
5
2

Câu 6 : Phương trình : x
2
+ 2x – 3 =0 có nghiệm là :

a) x=1 ; x = -3 b) x= -1 ; x = 3
c) x =1 ; x = 3 d) Vô nghiệm .
Câu 7 : Với giá trò nào của k thì phương trình : x
2
+ x – k = 0 có nghiệm số kép ?
a) k =1 b) k =4 c) k = - 1 d ) k = -
1
4
Câu 8 : Phương trình nào sau đây có hai nghiệm 3 và 2 ?
a) x
2
–x – 2 = 0 b) x
2
+ x – 2 =0
c) x
2
-5 x+ 6 = 0 d) x
2
–6 x – 5 =0
Câu 9 : Cho biết phương trình x
2
- x +m = 0 có nghiệm là – 1 . Vậy giá trò của m là :
a) m=1 b) m = -2 c) m = 0 d) kết quả khác
Câu 10: Hệ phương trình :
5
6
x y
xy
+ =



=

có nghiệm là :
a) ( 2 ; 3 ) b) ( 3 ; 2 ) c) ( -2 ; 3 ) d) ( 2 ; -3 )
II – Tự luận : ( 7 điểm )
Bài 1 : ( 2 điểm ):
Vẽ đồ thò hàm số y = - 2 x
2
. Với điều kiện nào của x thì hàm số đã cho đồng biến ? nghòch biến ? . Có
giá trò nào của x để hàm số đạt giá trò lớn nhất , nhỏ nhất ?
Bài 2 : ( 2,5 điểm ) Giải các phương trinh sau :
a) 2x
2
- 5x = 0
b) 2 x
2
- 6 = 0
c ) 4x
2
–4x +1 = 0
d ) 6 x
2
+ x – 1 =0
Bài 3 ( 1,5 điểm ) :
Một mãnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5 mét và diện tích bằng 300 m
2
.Tính chiều dài và
chiều rộng của mãnh đất .
Bài 4 : ( 1 điểm )

Chứng minh rằng phương trình : x
2
– 2 ( m – 1 ) x – 3 m – 1 = 0 luôn có nghiệm với mọi giá trò của m .
Hết
V-Đáp án và biểu điểm :
I-Trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp
án
d a b c d a d c b b
II-Tự luân:
Bài 1 : ( 2điểm )
-Lập bảng giá trò đúng ( từ 5 giá trò trở lên): 0,5 điểm .
-Vẽ chính xác đồ thò: 1 điểm .
-Nêu đúng:
-Khi x <0 hàm số đồng biến ,x>0 hàm số nghòch biến: 0,25 đ
-Khi x = 0 thì hàm số đạt giá trò lớn nhất 0,25 đ
Bài 2 ( 2,5 điểm )
a) 2x
2
- 5x = 0
⇔ (2 5) 0 0,25 dx x − =

Giải ra x =0 ,x= 2,5 0,25đ
b) 2 x
2
- 6 = 0
2
2 6 (0,25 d)
x= 3 (0,25d)

x⇔ =
⇔ ±
c ) 4x
2
–4x +1 = 0

2 2
4 ( 4) 4.4 0 (0,25 d)b ac= − = − − =V
Giải ra x =
1
2
(0,5 đ)
d ) 6 x
2
+ x – 1 =0
2 2
4 1 +4.6.1=25 (0,25 d)b ac= − =V
Giải ra x =
1
2

và x =
1
3
(0,5đ)
Bài 3: ( 1,5 điểm)
Gọi x là chiều rộng ( x > 0 ) mãnh vườn hình chữ nhật ( 0,25 đ)
Chiều dài hình chữ nhật là x + 5 ( m)
Theo đề bài ta có PT:
x( x + 5 ) = 300 (0,5 đ)

2
5 300 0 (0,25d)x x⇔ + − =
Giải ra x = 15 và x = -20 (0,25 đ )
Vậy chiều rộng của hình chữ nhật là : 15 m ,chiều dài hình chữ nhật là 20 m (0,25 đ)
Bài 4 : ( 1 điểm)
[ ]
2
/
2
2
( 1) ( 3 1)
2 (0,25d)
1 3
=(m+ ) 0 (0,5d)
2 4
m m
m m
∆ = − − − − −
= + +
+ 〉
Vậy PT luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trò của m . ( 0,25 d )


×