Tải bản đầy đủ (.doc) (381 trang)

Ngu van 9 (2018 2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 381 trang )

Ngày soạn: 24/8/2018
Ngày dạy: 27,28/8/2018, tại lớp: 9B và 28,30/8/tại lớp: 9A
TIẾT: 1+2: Văn bản
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
- Lê Anh Trà A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn
bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
- Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật
vẻ đẹp của phong cách HCM: Chọn lọc chi tiết tiêu biểu
- Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận
2. Kĩ năng: Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn về một vấn
đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống
3. Thái độ: Có ý thức tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác
B. CHUẨN BỊ :
1. GV: Soạn giáo án,tranh ảnh, mẩu chuyện về cuộc đời của Bác.
2. HS: Trả lời các câu hỏi ở SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới: Khởi động- giới thiệu
GV: Cho học sinh nêu vài nét về Bác Hồ mà em biết
HS : trình bày
GV: Chốt- chuyển: Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí
Minh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
I. TÌM HIỂU CHUNG
- GV hướng dẫn cách đọc cho hs: rõ ràng
1. Đọc –giải thích từ khó


chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết.đọc mẫu
1đoạn.
2. Kiểu loại:
- 2 HS: đọc tiếp.
- Nghị luận có nội dung nhật dụng
G: Em hiểu như thế nào “Truân chuyên,
- Chủ đề: Sự hội nhập thế giới và
hiền triết, thuần đức ”?
giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
HS: Dựa vào SGK
- VB trích trong “ HCM và Văn
- G: Văn bản trên viết về vấn đề gì? Vấn đề hoá VN”- Lê Anh Trà
như vậy thuộc kiểu loại văn bản gì?
- Phương thức biểu đạt: TS k/h
? Chủ đề của văn bản này là gì?
NL
? Nhắc lại các chủ đề VBND đã học?
3. Bố cục :
? Phương thức biểu đạt của VB là gì?
P1: HCM với sự tiếp thu tinh hoa
HS: lần lượt trả lời
văn hoá nhân loại
-G: Văn bản chia làm mấy phần? nội dung P2: Nét đẹp trong lối sống của
từng phần?
Bác
- HS: tìm, trả lời
P3: Bình luận và KĐ ý nghĩa của
phong cách HCM.
1



Hoạt động 2: Phân tích nội dung văn bản
- Lệnh: theo dõi đoạn 1
- G: Hoàn cảnh nào đã đưa HCM đến với
tinh hoa Văn hoá nhân loại?
- HS: Bắt nguồn từ khát vọng tìm đường
cứu nước năm 1911
- G:? Bác đã làm cách nào để nắm và hiểu
được tri thức văn hoá nhân loại ?
- HS: Trả lời
Tích hợp GDQP: Hình ảnh Bác trong
quá trình hoạt động CM hoặc trong
chiến dịch biên giới 1950

- G: Động lực nào giúp Bác có được kho tri
thức ấy?
? Tìm dẫn chứng để chứng minh?
HS: Tìm, trả lời
-G: Từ tất cả điều trên, em có nhận xét gì
về phẩm chất của Bác?
- HS: Tự bộc lộ
-G: Kết quả HCM đã thu được vốn tri thức
như thế nào?
- HS: kq
-G: Sự kì lạ để tạo nên phong cách HCM ở
đây là gì?
HS: Tự bộc lộ
- G: Tại sao nói “ Phong cách HCM rất
Việt Nam, rất Phương Đông ”?
-HS: thảo luận.


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. HCM với sự tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại
- Hoàn cảnh: Khát vọng tìm
đường cứu nước, giải phóng dân
tộc
- Cách tiếp thu :
+ Đi nhiều nước trên thế giới
+ Nắm vững phương tiện giao tiếp
là ngôn ngữ.
+ Học hỏi toàn diện, sâu sắc
+ Học trong công việc, lao động,
mọi nơi, mọi lúc.
+ Tiếp thu có chọn lọc.
- Động lực: Ham hiểu biết.
- Kết hợp hài hòa những phẩm
chất khác nhau, thống nhất.
- Kết quả: Vốn tri thức sâu rộng
uyên thâm, có chọn lọc, dựa trên
nền tảng văn hoá dân tộc
-> Tạo nên 1 nhân cách, 1 lối sống
rất Phương Đông nhưng rất mới,
rất hiện đại.

4.Củng cố:
- GV hệ thống lại tiết 1
5. Hướng dẫn tự học:
- Sưu tầm một số chuyện về cuộc đời của Bác, tìm hiểu một số từ HV trong
đoạn trích.


2


Tiết 2
*. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Chủ đề của văn bản này là gì? Bác đã làm cách nào để nắm
và hiểu được tri thức văn hoá nhân loại ?
Đáp án: Chủ đề: Sự hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Cách tiếp thu :
+ Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ.
+ Thông qua lao động.
+ Tiếp thu có chọn lọc.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- G: Nét đẹp trong lối sống của HCM được
2. Nét đẹp của phong cách
thể hiện ở những khía cạnh nào? Tìm chi tiết HCM
biểu hiện?
- Hs thảo luận theo bàn.
- Nơi ở và nơi làm việc: đơn sơ
- Đại diện các nhóm trình bày
mộc mạc
Gv: Nhận xét, bổ sung
- Trang phục giản dị
- G: Em hình dung như thế nào cuộc sống
- Ăn uống đạm bạc với món ăn
các nguyên thủ quốc gia trên thế giới cùng

dân dã, bình dị
thời với Bác và đương đại?
- H: Liên hệ (Họ sống trong giàu sang phú
quý, có kẻ hầu người hạ, ăn các món sơn
hào hải vị)
-G: Em cảm nhận được gì qua lối sống của
Bác?
Hs:
- G: Hãy giải thích vì sao tác giả so sánh lối
sống của Bác với các vị hiền triết ?
- Hs: Đó là sự kế thừa, phát huy truyền
→ Sd lời bàn luận, so sánh: thấy
thống tốt đẹp của các nhà văn hoá dân tộc
đc lối sống bình dị nhưng thanh
-G: Giữa Bác và các vị ấy có gì giống, khác cao & sang trọng.
nhau?
→Kế thừa và phát huy nhưng nét
Hs : Tự bộc lộ
đẹp của các nhà văn hoá dân tộc.
GV: Giải thích thêm: Các vị danh nho xưa
Đây là một cách di dưỡng tinh
không màng danh lợi, hư vinh sống cuộc đời thần.
ở ẩn để lánh đời, không màng chính sự.
Bác Hồ sống để chiến đấu vì lí tưởng cộng
3. Ý nghĩa phong cách HCM
sản, giải phóng nước nhà, tiết kiệm là lo cho - Trong thời kì hội nhập:
dân, cho nước.
+Thuận lợi: Giao lưu và tiếp thu
- G: Hãy chỉ ra những nguy cơ, thuận lợi
với nhiều nền văn hoá hiện đại.

trong thời kì văn hoá hội nhập này?
+ Nguy cơ dễ bị văn hoá tiêu cực
Hs: Tự bộc lộ, liên hệ.
xâm hại.
GV Tích hợp TTĐĐ HCM: Thông qua
-> Tiếp thu có chọn lọc, đồng
tấm gương của Bác, chúng ta cần phải có
thời phải giữ gìn, phát huy bản
3


suy nghĩ và hành động gì?
Hs:
-G: Hãy nêu vài biểu hiện về lối sống phi
văn hoá ?
Hs: Liên hệ - Ăn mặc nói năng, ứng xử
Hoạt động 3: Khái quát
-G: Nhận xét về cách trình bầy nội dung
trong văn bản? Tg sử dụng những biện pháp
nghệ thuật nào để làm sáng tỏ nội dung bài?
H: Kq
? Gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK ?
Hs : Đọc

sắc văn hoá dân tộc

III- TỔNG KẾT
1.NT: - Kết hợp giữa kể, phân
tích, bàn luận
- Chọn lọc những chi tiết tiêu

biểu.
- Nghệ thuật so sánh, đối lập đặc
sắc.
- Dẫn chứng thơ cổ, sử dụng từ
HV.
2.Nội dung
* Ghi nhớ : SGK

4. Củng cố:
- GV hệ thống toàn bài
- Học thuộc ghi nhớ
5. Hướng dẫn tự học:
- Sưu tầm một số chuyện về cuộc đời của Bác, tìm hiểu một số từ HV trong
đoạn trích.
Soạn: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
Đọc, tìm hiểu: Các phương châm hội thoại

4


Ngày soạn: 25/8/2018
Ngày dạy: 30/8/2018, tại lớp: 9B và 31/8/2018, tại lớp: 9A
TIẾT 3
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
HS nắm được hiểu biết cốt yếu về phương châm về lượng và phương châm
về chất
2. Kĩ năng:
Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.

3. Thái độ:
Có ý thức vận dụng phương châm về lượng và chất trong qúa trình giao tiếp
B. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giáo án , bảng phụ các đoạn hội thoại
HS: Trả lời các câu hỏi ở SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
KĐ- GT
- Trong giao tiếp có những quy định không
nói ra thành lời nhưng những người tham
gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu
không dù câu nói không mắc lỗi về ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp thì giao tiếp cũng
sẽ không thành công, những quy định đó
được thể hiện qua các phương châm hội
thoại.
Hoạt động 1: Phương châm về lượng.
I. PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG
-G: Nhắc lại Hội thoại là gì?
1- VD1: ( SGK)
-H: nhắc lại
- Bơi là hoạt động di chuyển
- Lệnh: hs đọc ví dụ ở SGK. Cho biết
dưới nước
“Bơi” có nghĩa là gì ?
Hs: đọc, trả lời

- Câu trả lời của Ba chưa đáp
G: Từ khái niệm đó theo em câu trả lời
ứng yêu cầu của An
của Ba có đáp ứng điều mà An muốn hỏi
không ?
? Theo em, An muốn hỏi về điều gì?
Hs: địa điểm
- G: Vậy với câu hỏi ấy đáng ra Ba phải
trả lời như thế nào?
Hs:
-G: Từ đây rút ra bài học gì về nội dung
5


giao tiếp?
Hs: KL( Chú ý người nghe hỏi cái gì?
Ntn? ở đâu?)
- Gọi hs đọc ví dụ “ Lợn cưới áo mới ”
?Vì sao truyện lại gây cười? Hãy chỉ ra 2
chi tiết gây cười?
Hs: Đọc, trả lời
-G: Vậy cần nói như thế nào để người
nghe đủ hiểu điều cần hỏi và trả lời ?
- Hs : Bỏ đi những nội dung không cần
thiết
-G: Khi giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu gì?
- Hs: kl
G: Như thế nào là tuân thủ phương châm
về lượng?
Hs: Dựa vào ghi nhớ

- G: Cho hs đặt tình huống vi phạm
phương châm về lượng
- Gv Tích hợp kĩ năng sống: Khi nói cần
hướng vào đúng chủ đề tránh xảy ra
những hiểu lầm gây xung đột.

b, NX: Cần nói đúng nội dung yêu
cầu giao tiếp, không nên nói ít hơn
những gì giao tiếp cần hỏi.
2. VD 2: LỢN CƯỚI ÁO MỚI
- Nói thừa nội dung
+ Khoe lợn cưới khi tìm lợn
+Khoe áo mới khi trả lời

b, NX: Không nên nói nhiều hơn
những gì cần nói
*Ghi nhớ: Nói đúng đề tài giao
tiếp, không thừa không thiếu

Hoạt động 2: Phương châm về chất

II. PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT
1. VD: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ
- Lệnh: Hs đọc văn bản “Quả bí khổng lồ”. 2. NX:
Những thông tin trong văn bản có thật
không ?
Hs: Không có thật
- Phê phán những người nói sai sự
-G: Truyện phê phán điều gì?
thật, nói khoác

Hs:
-G: Khi không biết vì sao bạn mình nghỉ
học thì em có trả lời thầy cô bạn ấy đi chơi
không?
Hs :
-G: Vậy trong giao tiếp cần tránh điều gì? -> Không nên nói những điều không
Hs: KL
đúng sự thật, không có bằng chứng
Tích hợp KNS: không nên khoác lác
xác thực.
gây mất lòng tin trong cuộc sống.
*Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3: thực hành

III. LUYỆN TẬP

-G Yêu cầu của bài tập 1 là gì?
Hs: Xác định phương châm về lượng
- GV cho cả lớp làm trong 3p. Sau đó gọi
1 em trả lời, chấm điểm( HS TB)

BT1: Phương châm về lượng
a.Thừa từ “nuôi ở nhà” vì gia súc
vốn dĩ là vật nuôi ở nhà
6


b. “2 cánh” vì bản chất con chim
luôn có 2 cánh
- Yêu cầu hs làm vào vở. Sau 3p gọi hs lên BT2: điền từ

bảng điền.
a. Nói có sách mách có chứng.
(Hs TB)
b. Nói dối
- G: Các cách nói trên có vi phạm phương c. Nói mò
châm hội thoại không? Đó là phương
d. Nói nhăng nói cuội
châm nào?
e. Nói trạng
Hs: TL-nx
→ Vi phạm phương châm về chất
-G: Phương châm nào không được tuân
thủ? Hãy chỉ ra chỗ vi phạm?
Hs: hđ đl- TL-nx

BT3:
Thừa câu “Rồi có nuôi được không”
→ Vi phạm phương châm về
lượng

H: Hoạt động nhóm- đ d trả lời- nx
G: nx chung

BT4:
a, Sử dụng trong trường hợp người
nói có ý thức tôn trọng phương
châm về chất. Người nói tin rằng
những điều mình nói là đúng, muốn
đưa ra bằng chứng xác thực để
thuyết phục người nghe, nhưng

chưa có hoặc chưa kiểm tra được
nên phải dùng từ chêm xen như vậy.

HS hoạt động nhóm
Tham khảo tài liệu giải nghĩa các thành
ngữ.
Đọc kết quả theo nhóm
Nhận xét.

b, Sd trong trường hợp người nói có
ý thức tôn trọng phương châm về
lượng, nghĩa là không nhắc lại
những điều đã đc trình bày.
BT 5: Giải nghĩa các thành ngữ:
- Ăn đơm nói đặt: vu khống, bịa đặt.
- Ăn ốc nói mò: nói vu vơ, không có
bằng chứng.
- Ăn không nói có: vu cáo, bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối: ngoan cố, không
chịu thừa nhận sự thật đã có bằng
chứng.
- Khua môi múa mép: ba hoa, khoác
lác.
- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng,
nhảm nhí.
- Hứa hươu hứa vượn: hứa hẹn một
cách vô trách nhiệm, co màu sắc của
sự lừa đảo.
7



 vi phạm phương châm về chất
trong hội thoại.
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn tự học: Sưu tầm thêm ví dụ về 2 phương châm đã học

8


Ngày soạn:28/8/2018
Ngày dạy: 31/8/2018, tại lớp: 9A và 1/9/2018, tại lớp: 9B
TIẾT 4. Tập làm văn
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Hiểu được vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM.
HS biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng, ngoài trình
bày giới thiệu còn sử dụng các biện pháp nghệ thuật làm cho văn thuyết minh thêm
sinh động, hấp dẫn.
Tạo lập đc VBTM có sd 1 số biện pháp NT.
2. Kĩ năng:
Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh
3. Thái độ:
Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học
B. CHUẨN BỊ:
1. GV: Soạn giáo án , các đoạn văn có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
2. HS: Trả lời câu hỏi ở SGK, ôn lại kiến thức về văn TM lớp 8.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh

3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ôn tập
I/ TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG
G: Văn bản thuyết minh là gì? nhằm mục
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ
đích gì?
THUẬT TRONG VBTM
?Hãy kể tên các phương pháp thuyết minh đã 1. Ôn tập văn bản TM:
học?
? Văn thuyết minh có những đặc điểm nào?
Hs: Nhớ trả lời.
1. Khái niệm văn thuyết minh
- Kiểu vb nhằm cung cấp tri thức khách quan
về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân... của các
hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội
bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải
thích.
2. Phương pháp: Nêu định nghĩa; Phân tích
phân loại; Nêu ví dụ, số liệu cụ thể; Liệt kê;
So sánh; Chứng minh, giải thích
3. Đặc điểm :
Khách quan, xác thực

9


Hoạt động 2 : Phân tích vb mẫu
- Gọi hs đọc văn bản “ HẠ LONG, đá và

nước”
- Hs thảo luận 4 nhóm (10p )
a. Văn bản thuyết minh vấn đề gì?
b. Chỉ ra các phương pháp sử dụng trong văn
bản?
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt ý
-G: Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê thì đã
nêu được sự kì lạ của HẠ LONG chưa?
- Hs: (Chưa, vì nó trừu tượng không dễ nhận
thấy nên ta không dễ dàng TM = cách đo,
đếm, liệt kê...)
- G: Tác giả hiểu được sự kì lạ của HẠ
LONG ở những vấn đề nào?
- Hs: ( Vẻ hấp dẫn kì diệu, những cảm giác
thú vị mà đá và nước đem lại...)
- G: Tác giả đã giải thích ra sao để thấy được
sự kì lạ đó?
Hs: +Nước tạo sự di chuyển
+ Tuỳ theo góc độ và tốc độ
+Tuỳ theo hướng ánh sang rọi vào
- G: Câu văn nào nêu khái quát sự kì lạ của
HL?
- Hs: (Chính nước làm cho đá...tâm hồn)
- G: Để thấy được sự kì lạ đó, tác giả đã sử
dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Hs: TL
-G: Khi sd biện pháp NT trong VB TM ta
phải lưu ý điều gì?
-H: - Bảo đảm tính chất của văn bản.

- Thực hiện được mục đích TM.
- Thể hiện các phương pháp TM.
- G: Tác dụng của những biện pháp nghệ
thuật này trong bài viết?
Hs:
- KQ: Gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK
Hs: Đọc

2. Viết văn bản thuyết minh có
sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật:
- Vấn đề: Sự kì lạ của HẠ LONG
- Phương pháp: Liệt kê kết hợp
với giải thích những khái niệm sự
vận động của Nước

- Sự kì lạ của HẠ LONG: Sự
sáng tạo của Nước → Đá sống
dậy có tâm hồn, linh hoạt

- BPNT:
+ Tưởng tượng “những cuộc dạo
chơi”, miêu tả, liên tưởng...
+ Thuyết minh (giải thích) vai trò
của “nước”: “nước tạo nên sự di
chuyển. Và di chuyển theo mọi
cách”
+ Nhân hoá “Thế giới người đá
…”


- T/d: Bài viết sinh động gây
được hứng thú cho người đọc
* Ghi nhớ:SGK

10


Hoạt động 3: Thực hành
- Cho hs đọc văn bản “Ngọc hoàng xử tội ruồi
xanh”
a. VB có tính chất TM không? Thể hiện ở
những điểm nào? Phương pháp thuyết minh
được sử dụng?
b. VB TM này có nét gì đặc biệt? Biện pháp
nghệ thuật nào được sử dụng?
c. Biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gây
hứng thú không?
- Hs thảo luận (4p). Sau đó gọi đại diện các
nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, chốt ý

HS hoạt độngnhóm- đại diện trả lời- nx
G: nx- kl

II/ LUYỆN TẬP:
BT1:
a.- Có, thể hiện: Giới thiệu loài
ruồi có hệ thống, tổ chức về họ,
giống, loài, tập tính sinh hoạt,
sinh đẻ, đ2 cơ thể, những kiến

thức giữ VS phòng bệnh…
Phương pháp thuyết minh:
- Định nghĩa: Thuộc họ côn
trùng
- Phân loại: Các loại ruồi
- Số liệu: Số vi khuẩn
- Liệt kê: Mắt lưới, chân tiết
ra…
b. - Nét đặc biệt:
+ Hình thức: giống như văn bản
tường thuật một phiên tòa.
+ Câu trúc: giống như biên bản
một cuộc tranh luận về mặt pháp
lí.
+ Nội dung: giống như một câu
chuyện kể về loài ruồi.
- Biện pháp nghệ thuật: Kể
chuyện, miêu tả, nhân hoá, ẩn dụ.
c. T/d gây hứng thú cho người
đọc. Gây cười vì vừa là truyện
vui vừa bổ sung thêm nhiều tri
thức
→ Có tính chất thuyết minh
BT 2:
- ĐV nói về tập tính của chim
cú dưới dạng 1 ngộ nhận thời thơ
ấu, sau lớn lên đi học mới nhìn
lại nhầm lẫn cũ.
- Biện pháp NT: Lấy ngộ nhận
thời thơ ấu làm đầu mối câu

chuyện.

4.Củng cố:
- GV hệ thống toàn bài
-Nêu 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản
thuyết minh? Tác dụng của 1 số biện pháp nghệ thuật ấy?
5. Hướng dẫn tự học:
- Học bài, làm BT còn lại
- Chuẩn bị “ Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật ”
- Chuẩn bị đề: Thuyết minh về cái quạt hoặc chiếc nón.
11


12


Ngày soạn:29/8/2018
Ngày dạy: 1/9/2018, tại lớp: 9A,B
TIẾT 5. Tập làm văn.
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách sd một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM.
- HS củng cố lí thuyết và kĩ năng về văn thuyết minh , có kết hợp với giải
thích và vận dụng một số biện pháp nghệ thuật
2. Kĩ năng:
- Vận dụng 1số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học

B. CHUẨN BỊ:
1. GV: Soạn giáo án
2. HS: Chuẩn bị bài LT: Thuyết minh về cái quạt ( cái nón)
ND: Nêu công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của của cái quạt (cái nón)
HT: Vận dụng 1 số bp Nt giúp Vb hấp dẫn, sinh động.
Lập dàn ý.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Tác dụng của việc kết hợp các biện pháp nghệ thuật trong
văn thuyết minh.
Đáp án: Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật
đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
Đề :
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
Thuyết minh về cái quạt ( nón)
- ?Hãy xác định yêu cầu của đề ra ?
1.TÌM HIỂU ĐỀ:
-? Để làm nổi bật đặc điểm của bài
- Thể loại: Thuyết minh
viết . Cần xác định những gì ?
- Đối tượng: Cái quạt ( nón)
2. TÌM Ý :
- Cấu tạo, chủng loại, lịch sử
- Công dụng
? Bố cục bài viết thường bao nhiêu
- Sử dụng, bảo quản
phần

3. LẬP DÀN Ý
? Trong phần mở bài cần nêu những
a. Mở bài
gì?
- Giới thiệu chung về cái quạt.
Hs: Thảo luận rút ra dàn ý chung.
b. Thân bài
Hs khác nx, bổ xung.
- Lịch sử cái quạt: có từ rất lâu, gắn bó
GV: quan sát, hướng dẫn hđ.
với người VN.
- Chủng loại, Cấu tạo: nhiều loại: quạt
nan, quạt mo, quạt điện. làm bằng chất
13


Hoạt động 2: Hoạt động chung
GV: Cho HS chọn dàn bài tiêu biểu
trình bày trước lớp.
HS: trình bày- HS # nhận xét, bổ
sung, sửa chữa.
- Lưu ý có sd các biện pháp NT.
- Gv dành (5p ) cho hs sửa phần mở
bài đã chuẩn bị.
- Sau đó gọi 2 em đọc và chữa lỗi
Đoạn mẫu: MB: Trong rất nhiều đồ
dùng của con người thì Tôi là đồ
dùng rất cần thiết. Tôi tên là Quạt
nan. Nhìn bề ngoài tôi giống như một
nửa mặt trăng. Tôi không đẹp lắm

nhưng ít ai quên tôi, nhất là vào mùa
hè. Tôi luôn làm mát cho con người…
MB: ( Cái nón) Là người VN thì ai mà
chẳng biết chiếc nón trắng quen thuộc
phải không các bạn? Mẹ thì đội nón
ra đồng nhổ mạ, cấy lúa, chị thì đội
nón đi chợ mua rau,mua cá kịp bữa
cơm ngon, em thì đội nón đi học mang
bao điểm 10, Bạn thì đội nón xinh làm
duyên trên sân khấu… Chiếc nón
trắng gần gũi, quen thuộc, thân thiết
là thế, nhưng có khi nào đó bạn tự hỏi
chiếc nón ra đời từ bao giờ? Nó được
làm ra như thế nào?Giá trị kinh tế,
văn hoá, nghệ thuật của nó ra sao
chưa? Vậy chúng ta cùng đi tìm hiểu
nhé…

liệu khác nhau: tre, mo cau, giang, cọ,
giấy, nhựa, sắt… quạt điện xuất hiện khi
xã hội phát triển. Cấu tạo quạt nan, mo
đơn giản, quạt điện phức tạp hơn gồm
nhiều bộ phận tạo thành: cánh, trục, lồng
bảo vệ, chân, đế… và phải sd điện mới
dùng được .
- Công dụng: làm mát cho con người và
ứng dụng vào nhiều công việc khác.
.Sử dụng và bảo quản:
- Đối với quạt nan sd đơn giản vì dùng
bằng sức tay, bảo quản đơn giản.

- Đối với quạt điện phức tạp hơn nhưng
mát hơn và không mất sức người, cần
phải cắm điện, bật công tắc…
- Dùng xong phải rút quạt khỏi ổ điện,
để nơi khô ráo.
c. Kết bài :
- Tác dụng và tình cảm con người.
- Lưu ý: Có thể sử dụng biện pháp nhân
hoá để cái quạt tự kể về mình.
4. VIẾT BÀI: ( viết đoạn HS đã thực
hiện ở nhà)
a. Mở bài : Hs đọc

Đoạn mẫu phần. Kết bài:( cái nón)
-"Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm"
Trên con đường phát triển, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ĐS
vật chất và tinh thần ND ta ngày một
phát triển hơn,sang trọng hơn nhưng
những câu hát,bài ca về hình ảnh quê
hương với chiếc nón bình dị vẫn là sợi
nhớ, sợi thương giăng mắc trong hồn
người man mác và bâng khuâng có bao
giờ vơi...

4. Củng cố:
- Khái quát toàn bài

5. Hướng dẫn tự học:
- Về nhà hoàn thành phần thân bài,
- Soạn: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

14


Ngày soạn: 31/8/2018
Ngày dạy: 3,4/9/2018, tại lớp: 9B và 4,6/9/2018, tại lớp: 9A
TIẾT 6+7: Văn bản
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
- G.G. Mác-két A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
HS Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang,
chiến tranh hạt nhân. nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là đấu tranh ngăn
chặn nguy cơ đó.
2. Kĩ năng :
Rèn kĩ năng đọc –hiểu văn bản nhật dụng
3. Thái độ :
Có nhận thức hành động đúng để góp phần bảo vệ hoà bình.
B. CHUẨN BỊ
1. GV: Soạn giáo án, tranh ảnh về các cuộc chiến tranh, Bom hạt nhân…Theo
dõi tình hình thời sự hàng ngày qua ti vi, báo chí, lưu ý các sự kiện quan trọng
(Triều Tiên đang đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân)
2. HS: Trả lời câu hỏi ở SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Phong cách HCM thể hiện ở những nét đẹp nào?
Em học tập được điều gì từ Bác?
Đáp án: Nơi ở và nơi làm việc: đơn sơ mộc mạc

- Trang phục giản dị
- Ăn uống đạm bạc với món ăn dân dã, bình dị
→ Sd lời bàn luận, so sánh: thấy đc lối sống bình dị nhưng thanh cao & sang
trọng.
→Kế thừa và phát huy nhưng nét đẹp của các nhà văn hoá dân tộc. Đây là một
cách di dưỡng tinh thần.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
- G: Gợi dẫn tình hình thời sự thế giới
hiện nay.
- ? Em biết gì về bom nguyên tử, hạt
nhân, những ứng dụng của nó trong hoà
bình và trong chiến tranh.
- ? Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
ta phải làm gì?
- H: Đưa ra ý kiến của mình.
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
I. TÌM HIỂU CHUNG
-G: Dựa vào chú thích (*)ở SGK. Cho
1. Tác giả: G.G Mackét sinh 1928
biết vài nét về tác giả G .G .Mackét ?
người Cômlômbia
Hs : TL
1982 được giải
? Văn bản trên được trích từ đâu ?
Nôben văn học
15



Hs: TL
- Gv hướng dẫn:Cần đọc chính xác , làm
rõ từng luận điểm
- Gv đọc mẫu 1 đoạn, hs đọc tiếp
- G: Em hiểu như thế nào về 2 tổ chức
FAO, UNICEF
- Hs: dựa vào SGK
- G: Văn bản thuộc kiểu văn bản nào?
Phương thức biểu đạt?
H: XĐ
- G: Văn bản được chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần?
Hs:

Hoạt động 2: phân tích văn bản
- Lệnh: Hs đọc lại đoạn 1.
G: Tác giả vào đề như thế nào? Cho biết
ý nghĩa về những con số ngày tháng, số
đầu đạn hạt nhân trong phần mở đầu ?
Hs: TL, nx
G: Để thấy được sự tàn phá khủng khiếp
CTHN, tác giả đưa ra con số cụ thể nào?
Hs: Quan sát trả lời
Tích hợp GDQP: Lấy ví dụ về mức độ
tàn phá của chiến tranh, của bom nguyên
tử(cho hs quan sát ảnh về Hiroshima)
G: Thực tế em thấy nước nào đang sản
xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân ?
Hs: Anh, Mĩ, Nga ,Nhật, Đức, I rắc…
G: Việc đưa ra các bằng chứng xác thực

có tác dụng gì ?
Hs:
G: Trong đoạn này tác giả đã sử dụng
biện pháp NT nào? Tác dụng?
H: TL

-

Nhà văn yêu hoà bình

2. Tác phẩm:
“Bản tham luận Thanh gươm Đa-môclét” đọctại cuộc họp 6 nước tại Mêhi-cô vào 8/1986.

Kiểu văn bản:
- VB Nghị luận có nội dung nhật
dụng.
3. Bố cục:
-Đ1: Nguy cơ CTHN
-Đ2: Chứng lí cho sự nguy hiểm và
phi lí của chiến tranh hạt nhân.
-Đ3: Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VB:
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:
- Thời gian: 8.8.1986
- Số liệu: 50.000 đầu đạn hạt nhân
-> 1 người/4 tấn thuốc nổ → huỷ diệt
tất cả các hành tinh+ 12 lần sự sống+
4 hành tinh khác nữa.
→ Tính hiện thực, sự khủng khiếp


→ Thấy được tính chất hệ trọng của
vấn đề → gây ấn tượng thu hút
người nghe
- Sd biện pháp so sánh: - Thanh gươm
- Dịch hạch
=> Nguy cơ khủng khiếp của chiến
tranh hạt nhân.

H: Thảo luận theo bàn(5p )
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn tự học:
- Đọc lại bài để tiết sau phân tích tiếp

16


Tiết thứ 2 (tiết 7)
*/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Tác giả nêu ra nguy cơ chiến tranh hạt nhân ra sao? Biện
pháp nghệ thuật sử dụng là gì?
Đáp án: Thời gian :8.8.1986. Số liệu: 50.000 đầu đạn hạt nhân ->1 người/4 tấn
thuốc nổ → huỷ diệt tất cả các hành tinh+ 12 lần sự sống+ 4 hành tinh khác nữa.
- Sd biện pháp so sánh: - Thanh gươm, Dịch hạch => Nguy cơ khủng khiếp của
chiến tranh hạt nhân.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
-? Nội dung chính của đoạn này là gì?
Tác giả sử dụng biện pháp NT gì để
làm rõ điều này?

? Hãy chỉ ra những tốn kém mà CTHN
gây ra đối với cuộc sống con người ?
? Tại sao tác giả đưa ra những lĩnh vực
này mà không đưa những lĩnh vực
khác?
- Hs Đại diện các nhóm trình bày
- Gv nhận xét, chốt ý
(Đây là những lĩnh vực cần thiết để
duy trì và phát triển cuộc sống)
- G: Những lĩnh vực trong cuộc sống
con người có được thực hiện không?
Hs: không

-G:? Qua bảng s2 trên ta rút ra KL gì?
-H: Nx

- Lệnh: Quan sát phần 2 đoạn2.
-G: XĐ câu chủ dề của đoạn văn? Tác
giả sd biện pháp NT gì? CTHN không
chỉ huỷ diệt con người mà còn cả sự
sống trên trái đất. Tìm dẫn chứng cụ
thể để minh chứng?
- H: Lần lượt trả lời.
-G:? Theo em “lí trí tự nhiên”là như

GHI BẢNG
2. Chạy đua vũ trang và sự tốn kém
của nó.
_- Sd biện pháp so sánh:
Chi phí cho HĐ

Chi phí cho
XH
CTHN
-100 tỉ đôla cứu
- Gần =100 máy
trợ cho 500 triệu
bay B.1B &7000
trẻ em nghèo
tên lửa
- Kinh phí 14năm - 10 chiếc tầu sân
chữa bệnh cho 1 tỉ bay
người bị sốt rét &
14 triệu trẻ em
- Lượng ca lo cho - gần = 149 tên
575 triệu người
lửa MX
-Trả tiền nông cụ - =27 tên lửa MX
trong 4 năm cho
nước nghèo
-= 2 chiếc tầu
- Xoá nạn mù chữ ngầm mang vũ
cả thế giới
khí HN
- CTHN làm mất đi khả năng cải thiện
đời sống của con người ( Chi phí rất tốn
kém)
→ Thấy tính chất phi lí, sự tốn kém ghê
ghớm của chạy đua vũ trang
=> Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí
trí

- Sd biện pháp s2.
- QT tiến hoá
- QT huỷ diệt
- 380 triệu năm … - Bấm nút 1 cái
- 180 triệu năm
Trái đất sẽ trở lại
- 4 kỉ địa chất … điểm xuất phát
-> Diễn ra rất dài -> Diễn ra nhanh
chóng
17


thế nào ?
? Nhận xét gì về những dẫn chứng mà
tác giả đưa ra ?
Hs:TL

→ CTHN Phản tự nhiên, phản tiến hoá
- Dẫn chứng toàn diện, cụ thể, đơn giản,
thuyết phục.

- Lệnh: Theo dõi đoạn3.
- G:?Trước nguy cơ CTHN đe doạ , tác
giả có thái độ như thế nào ?
? Ông đã đưa ra đề nghị gì? Ý nghĩa
của lời đề nghị đó ?
Hs : Lần lượt TL

3. Nhiệm vụ của nhân loại
- Kêu gọi mọi người đấu tranh ngăn

chặn, tiến tới một thế giới hoà bình
- Lên án những thế lực hiếu chiến đẩy
lùi nhân loại vào thảm hoạ.
- Đề nghị: nhân loại giữ gìn trí nhớ (Lập
ngân hàng..)
III. Tổng kết :
1. Nội dung: CTHN đang đe doạ cuộc
sống, đấu tranh ngăn chặn là nhiệm vụ
cấp bách
2. Nghệ thuật:
- Lập luận sắc bén
- Sử dụng lối biện luận tương phản về
thời gian
- Bài viết giàu hình ảnh, cảm xúc
* Ghi nhớ :SGK

Hoạt động 3: Khái quát
- G: Nêu nội dung khái quát của văn
bản ?
? Cách lập luận của tác giả có thuyết
phục không ?
Hs: KL
- G: Liên hệ tình hình thế giới hiện
nay?
- H: Liên hệ
- Hs đọc ghi nhớ

4. Củng cố:
- Trước nguy cơ đe doạ CTHN, chúng ta cần có thái độ sống như thế nào?
5. Hướng dẫn tự học:

Nắm nội dung, nghệ thuật, học thuộc bài
Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về thảm hoạ hạt nhân.
Soạn “Các phương châm hội thoại ” (Tiếp)

18


Ngày soạn: 4/9/2018
Ngày dạy : 7/9/2018, tại lớp: 9A và 11/9/2018, tại lớp:9B
TIẾT 8
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
Giúp hs nắm được những hiểu biết cốt yếu về phương châm quan hệ, cách thức,
lịch sự
2. Kĩ năng :
Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
3. Thái độ :
Nhận thức đúng các phương châm trong giao tiếp ,có ý thức tuân thủ các phương
châm đó
B. CHUẨN BỊ
1.GV: Soạn giáo án, các tình huống vi phạm 3 phương châm trên
2.HS : Trả lời và xem xét các ví dụ ở SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ Như thế nào là phương châm về lượng, chất? Cho ví dụ
Đáp án: Nói đúng đề tài giao tiếp, không thừa không thiếu
Không nên nói những điều không đúng sự thật, không có bằng chứng xác thực.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

GHI BẢNG
Hoạt động 1: Phương châm quan
I. PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ
hệ
1- VD :
- G: Ý nghĩa của câu thành ngữ này
- “Ông nói gà , bà nói vịt ” → Mỗi người
là gì?
nói một đằng, không khớp nhau
-G: Từ đó rút ra bài học gì trong giao
tiếp? (KNS)
2- NX:
- Hs: NX
- Cần nói đúng đề tài, tránh nói lạc đề.
- Gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK
- Hs: đọc
*.Ghi nhớ : (SGK)
Hoạt động 2: Phương châm cách
II/ PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC
thức
1-VD :
- G: Hs đọc 2 thành ngữ ở SGK .
- “Dây cà ra dây muống ” → Nói dài dòng
Cho biết ý nghĩa của 2 thành ngữ đó? - “Lúng búng như ngậm hột thị”
-Hs: TL
→ Nói ấp úng, không rành mạch
- G: Những cách nói như vậy ảnh
hưởng như thế nào đến giao tiếp? Có
thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?
Hs: TL

- G: Có thể hiểu câu trên theo mấy
cách?
- H: Thảo luận.

- Người nghe khó tiếp nhận thông tin .
-> Chú ý cách nói ngắn gọn, rành mạch.
2- VD: Tôi đồng ý với những nhận định
về truyện ngắn của ông ấy.
- 2 cách hiểu: +Tôi đồng ý với những
nhận định của ông ấy về truyện ngắn.
+Tôi đồng ý với nhứng nhận định về
19


-G: Lấy thêm VD: Đem cá về kho.
- G: Vậy cần tuân thủ điều gì khi
giao tiếp? (KNS)
Hs: Dựa vào ghi nhớ

truyện ngắn của ông ấy?
-> Không nên nói những câu mà người
khác có thể hiểu theo nhiều cách, Tránh
nói mơ hồ.
* Ghi nhớ: SGK
- Lệnh: Đọc mẫu
III. PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ
- G: Vì sao cả cậu bé và người ăn xin 1- VD: Truyện “Người ăn xin”
đều cảm thấy như mình nhận được
của người kia một cái gì đó ?
- Cả 2 đều cảm nhận được tình cảm mà

- G: Xuất phát từ đâu mà cậu bé lại
người kia dành cho mình
đối xử với ông lão như vậy ?
Hs: Thảo luận. đd TL
- G: Có thể rút ra bài học gì qua câu
chuyện này? (KNS)
-> Tôn trọng và quan tâm đến người khác
Hs: KL
* Ghi nhớ : SGK
GV cho hs lấy một số ví dụ về
phương châm lịch sự
Hs : Tự tìm ví dụ
Hoạt động 3: Thực hành
IV. LUYỆN TẬP
- G: Tìm ý nghĩa của các câu tục ngữ BT1 :
ở SGK. Hãy tìm thêm một số câu có
- a, b, c khuyên dung lời lẽ tế nhị , lịch sự
ý nghĩa tương tự
tao nhã
Hs : HĐ ĐL
- Các câu tục ngữ :
- Gv cho hs làm vào vở , sau 5p gọi 2
+ 1 câu nhịn chín câu lành
em lên bảng.
+Chim khôn kêu tiếng …
+Lời nói gói bạc
- G: Phép tu từ nào liên quan đến
+ Gọi dạ bảo vâng
phương châm lịch sự?
BT2 :

Hs: TL
Phép tu từ “Nói giảm nói tránh”
- G: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào
chỗ trống.
BT3 :
- Gv hỏi từng hs
a.Nói mát
b. Nói hớt
c.Nói móc
d.Nói leo
/ Phương châm lịch sự
e.Nói ra đầu ra đũa-> P/c cách thức
4. Củng cố:
-Nhấn mạnh lại nội dung các phương châm vừa học
5. Hướng dẫn tự học :
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập còn lại
- Tìm ví dụ không tuân thủ các phương châm trên.
- Soạn “ Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh ”
20


Ngày soạn: 8/9/2018
Ngày dạy: 11/9/2018, tại lớp: 9B và 13/9/2018, tại lớp: 9A
TIẾT: 9
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Hs củng cố kiến thức về văn TM, hiểu được vai trò của miêu tả trong văn thuyết
minh. Yếu tố miêu tả làm cho vấn đề thuyết minh sinh động hơn, cụ thể hơn
- Biết vận dụng và có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản TM

2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo linh hoạt.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh
B. CHUẨN BỊ :
1. GV: Soạn giáo án
2. HS: Trả lời câu hỏi ở SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì
Trong VBTM ?
Đáp án: Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi
bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
Hoạt động: Tìm hiểu yếu tố MT
I. TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ
- Gọi hs đọc văn bản ở SGK .
VD:
-G: Nhan đề nói lên vấn đề gì?
CÂY CHUỐI TRONG ĐỜI SỐNG
Hs: Đọc- TL
VIỆT NAM
- G: Bài văn thuyết minh những đặc
- Vai trò , tác dụng cây chuối trong đời
điểm nào của cây chuối?
sống Việt nam
? Tìm những câu thuyết minh về đặc
điểm ấy ?

- Đặc điểm :
Hs : TL
+ Hoàn cảnh sống
Đoạn1: C2,3
+Thức ăn tác dụng
Đoạn 2: C1
+Công dụng của quả chuối
Đoạn 3: C1,2,4,5,7,8,10,11,12
- G: Chỉ ra các câu có yếu tố miêu tả?
Tác dụng của các yếu tố ấy trong văn
bản?
- Miêu tả
Hs: Thảo luận nhỏ- TL
+ Thân chuối… trụ cột …
- Đoạn 1: C1,3
+Chuối trứng cuốc …
- Đoạn3: C3,6,9
+Chuối xanh…
- G:? Từ sự phân tích trên rút ra tác
dụng của câu miêu tả ?
- Tác dụng : tạo văn bản có đường nét ,
21


Hs: TL
- G:? EM hãy cho biết thêm công
dụng của thân cấy chuối, lá chuối, nõn
chuối, bắp chuối.
H: Thảo luận- TL
- G:? Yếu tố miêu tả có ý nghĩa như

thế nào trong văn thuyết minh ?
Hs :TL
- Gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK
- Hs : đọc
Hoạt động 3: thực hành
- G:? Hãy chỉ ra yếu tố miêu tả có
trong bài ?
- Hs : làm vào vở
- Gv gọi 1 em lên bảng ghi lại
- Gv nhận xét , chốt vấn đề
- H: Hoạt động nhóm- tìm
- Đại diện trả lời.
- GV Nhận xét chung

màu sắc, đầy ấn tượng
* Có thể thêm ý:
- Phân loại chuối: Tây, hột…
- Thân: Cho gia súc ăn…
- Lá: gói bánh..
- Công dụng từng bộ phận...
*.Ghi nhớ : SGK
II. LUYỆN TẬP :
BT2 :
- Chén không có tai..có uốn cũng nâng 2
tay xoa xoa…
- Khi xếp chồng rất gọn, không vướng,
rửa cũng rất dễ
BT 3: XĐ câu miêu tả trong VB” Trò
chơi…
- Qua sông Hồng, sông Đuống… mượt

mà.
- Lân đc trang trí…hoạ tiết đẹp.
- Múa lân rất sôi động… chạy quanh.
- Kéo co thu hút nhiều người…ở mỗi
người
- Bàn cờ là bãi rộng…
- Hai tướng… che lọng
- Với khoảng thời gian…bị cháy, khê.
- Sau hiêu lệnh…bờ sông.

4. Củng cố:
- GV hệ thống toàn bài
-Nhấn mạnh việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
5. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc ghi nhớ , làm bài tập 1
- Viết đoạn văm TM về một vật tự chọn trong đó có sử dụng yếu tố
miêu tả.
- Soạn “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả ….” Chuẩn bị đề : TM về
con trâu ở làng quê VN.

22


Ngày soạn : 10/9/2018
Ngày giảng: 13/9/2018, tại lớp: 9B và 14/9/2018, tại lớp : 9A
TIẾT 10 :
LUYỆN TẬP
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:

- ôn tập củng cố, nâng cao việc sử dụng yéu tố miêu tả trong văn bản thuyêt minh
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng kết hợp yếu tố miêu tả và văn thuyết minh.
- Kĩ năng diễn đạt trình bày vấn đề trước lớp
3. Thái độ:
- Có ý thức và biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản.
B. CHUẨN BỊ :
1. Gv : Soạn giáo án, ra đề
2. Hs : Chuẩn bị theo yêu cầu: TM về con trâu.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: SD yếu tố mt trong VB TM có tác dụng gì?
Đáp án: Tác dụng : tạo văn bản có đường nét , màu sắc, đầy ấn tượng thu hút
người đọc, người nghe.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Kiểm tra phần
chuẩn bị của HS.
- G: Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?
? Cần phân tích ở những khía cạnh
nào?
? Cần khai thác những đặc điểm
nào?
Hs: Lần lượt trình bày phần chuẩn
bị.
- G: Nội dung cần thuyết minh
trong đoạn mở bài là gì? Yếu tố
miêu tả cần sử dụng ở đây?
? Trâu có nguồn gốc từ đâu?
? Hình dáng như thế nào?

?Công dụng của trâu trong đời
sống?
? Kết thúc phần thuyết minh cần nêu
ý gì?
Hs : Trình bày.

GHI BẢNG
Đề: CON TRÂU Ở LÀNG QUÊ VIỆT
NAM
1. TÌM HIỂU ĐỀ
-Thể loại : Thuyết minh
-Đối tượng :Con trâu ở làng quê VN.
2. TÌM Ý
Nuôi khắp mọi miền quê
Hình dáng
Công dụng
Tình cảm của người nông
dân
3. LẬP DÀN Ý:
a. Mở bài : Giới thiệu chung về con trâu
trên đồng ruộng Việt Nam
b. Thân bài :
- Nguồn gốc :Trâu rừng thuần hoá
- Hình dáng thấp ngắn, bụng to, thân hình
vạm vỡ, lông màu xám đen
- Công dụng + Làm nghề ruộng
+ Lễ hội đình đám
23



GV thống nhất dàn ý.

+ Cung cấp da, thịt, sừng
+ Tài sản lớn của người nông
dân
c.Kết bài: Tình cảm của người nông dân
dành cho nó
4/ VIẾT BÀI
a.Mở bài :
- Câu ca dao +Con trâu là đầu cơ …
+ Trên đồng ruộng …
+ Trâu ơi ta bảo trâu này …..
Tả cảnh trẻ em chăn trâu
Vị trí của con trâu trong
đời sống người nông dân
b. Thân bài : Dựa vào dàn ý (về nhà)

Hoạt động 3 : Viết và trình bày
- G: Cho hs viết trong 5p . Sau đó
gọi hs trình bày , gv nhận xét
-H: Tìm những câu tục ngữ ca dao
nhắc đến hình ảnh con trâu đểlàm
phần MB.
- Gv có thể đọc đoạn văn mẫu cho
hs tham khảo MB:
Con trâu là vật nuôi đứng đầu
hàng lục súc. Hầu như em bé VN
nào cũng thuộc bài ca dao :
“ Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với

c. Kết bài : Tình cảm của bản thân em
ta”
Con trâu là biểu tượng cho
những đức tính như hiền lành, cần
cù, chịu khó… Nó là cánh tay phải,
là tài sản vô giá của người nông dân
VN : “con trâu là đầu cơ nghiệp”
4. Củng cố:
- Nhắc lại vai trò yêú tố miêu tả trong văn thuyết minh.
5 . Hướng dẫn tự học:
HS viết một đoạn phần thân bài.
- Soạn “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn….”

24


Ngày soạn: 11/09/2018
Ngày dạy: 14/9/2018, tại lớp: 9A và 15, 17/9/2018, tại lớp: 9B
TIẾT 11+12. Văn bản
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
Thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và
phát triển cuả trẻ em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này.
Thấy được đặc điểm hình thức văn bản.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng
3. Thái độ:
Giáo dục hs ý thức được vai trò trách nhiệm của mình

B. CHUẨN BỊ
1. GV: Soạn giáo án, Công ước quốc tế về QTE
2. HS: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi ở SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua văn bản “Đấu tranh cho
một thế giới hoà bình ” ?
Đáp án: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa cuộc sống của toàn nhân loại,
chạy đua vũ trang là vô cùng tốn kém làm giảm chất lượng cuộc sống, loài người
phải cùng nhau ngăn chặn, đẩy lùi chiến tranh hạt nhân.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
KĐ- GT
- Những năm cuối thế kỉ 20 trên thế
giới, chiến tranh vẫn diễn ra trong
phạm vi nhiều nước. Ở một số nước
sau chiến tranh phải khôi phục kinh
tế nên không có điều kiện quan tâm
chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Vì thế
trong hội nghị cấp cao của LHQ họp I. TÌM HIỂU CHUNG :
tại Mĩ đã đưa ra bản tuyên bố này.
- Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
1. Xuất xứ : Trong tuyên bố HN cấp cao
- Gv gọi hs đọc văn bản, sữa chỗ đọc thế giới về trẻ em ngày 30.9.1990 tại trụ
sai của hs
sở LHQ ở Niu Oóc.
Văn bản này có nguồn gốc từ đâu ?
Hs: TL
- G: Hướng dẫn hs tìm hiểu chú

2. Kiểu loại: Văn bản NL- XH có nội
thích 2,3,4,5
dung nhật dụng
-G: Văn bản thuộc kiểu loại gì ?
3. Bố cục :
Hs: Vb nhật dụng kiểu nghị luận
Phần mở đầu : Mục 1,2
chính trị
Phần thách thức : 3 → 7
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×