Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tkiểm tra chất lượng chương dòng điện không đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.03 KB, 8 trang )

- học lý ùng thầy Hưng GVB
Trường THPT GVB
Kiểm tra chất lượng chương dòng điện không đổi
Thời gian: 50p
Họ và tên:
Câu 1: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở những dụng cụ hay thiết bị nào dưới đâ khi chúng hoạt
động?
A. Bàn là điện
B. Quạt điện
C. Acquy đang nạp điện
D. Bóng đèn điện
Câu 2: Cường độ dòng điện được đo bằng
A. nhiệt kế .
B. ampe kế .
C. oát kế .
D. lực kế .
Câu 3: Số điểm của công tơ điện gia đình cho biết
A. thời gian sử dụng điện của gia đình.
B. điện năng gia đình sử dụng.
C. công suất điện gia đình sử dụng.
D. công mà các thiết bị điện trong gia đình sinh ra.
Câu 4: Dòng điện không đổi là dòng điện có
A. cường độ không thay đổi theo thời gian.
B. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian.
C. chiều không thay đổi theo thời gian.
D. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Câu 5: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là?
A. tác dụng nhiệt
B. tác dụng từ
C. tác dụng cơ
D. tác dụng hóa học


Câu 6: Hai đèn giống nhau có cùng hiệu điện thế định mức U. Nếu mắc nối tiếp hai đèn vào nguồn điện không
đổi có hiệu điện thế 2U thì
A. cả hai đèn đều sáng hơn bình thường.
B. đèn B sáng yếu hơn bình thường.
C. cả hai đèn đều sáng bình thường.
D. đèn A sáng yếu hơn bình thường.
Câu 7: Bên trong nguồn điện
A. các điện tích dương chuyển động ngược chiều điện trường.
B. các điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường.
C. chỉ duy nhất điện tích âm chuyển động.
D. các điện tích âm và dương đều chuyển động cùng chiều điện trường.
Câu 8: Khi nguồn điện bị đoản mạch thì
A. không có dòng điện qua nguồn
B. điện trở trong của nguồn đột ngột tăng
C. dòng điện qua nguồn rất lớn
D. dòng điện qua nguồn rất nhỏ
Câu 9: Đặt một hiệu điện thế U vào một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ dòng điện I. Công suất
tỏa nhiệt trên điện trở không được tính bằng công thức nào trong các công thức dưới đây?
A. P= I2R
B. UI2
C. P = UI
D. P = U2/R
Câu 10: Mạch kín gồm một nguồn điện và một biến trở R. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài
A. giảm khi R tăng. B. tăng khi R tăng.
C. tỉ lệ thuận với R.
D. tỉ lệ nghịch với R.
Câu 11: Cho một dòng điện không đổi trong 10s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2C. Sau 50s,
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là?
A. 25 C
B. 10 C

C. 50 C
D. 5 C
Câu 12: Mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động E =12V, điện trở trong r = 1Ω, mạch ngoài có điện
trở R = 5Ω . Cường độ dòng điện trong mạch là?
A. 2A.
B. 1A.
C. 1,5 A.
D. 0,5A.
Câu 13: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của mạch là 40 Ω thì công suất
của mạch là 20W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 10 Ω thì công suất của mạch là?
A. 40 W.
B. 5 W.
C. 10 W.
D. 80 W.
Câu 14: Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω . Biết
nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Thời gian cần thiết là?
A. 1 h.
B. 10 s.
C. 10 phút.
D. 600 phút.
Câu 15: Một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2 Ω mắc với một điện trở R thành mạch kín thì
công suất tiêu thụ trên R là 16 W, giá trị của điện trở R bằng?


- học lý ùng thầy Hưng GVB
A. 5 Ω.
B. 6 Ω.
C. 4 Ω.
D. 3 Ω.
Câu 16: Mắc vào nguồn E = 12V điện trở R 1 = 6Ω thì dòng điện trong mạch là 1,5A. Mắc thêm vào mạch điện

trở R2 song song với R1 thì thấy công suất của mạch ngoài không thay đổi so với khi chưa mắc. Giá trị của R 2
là?
A. 2/3 Ω.
B. 3/4 Ω.
C. 2Ω.
D. 6,75Ω.
Câu 17: Một nguồn điện có suất điện và điện trở trong là E = 6 V, r = 1 Ω. Hai điện trở R 1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω mắc
nối tiếp với nhau rồi mắc với nguồn điện trên thành mạch kín. Hiệu điện thế hai đầu R1 bằng?
A. 1V
B. 2 V
C. 6 V
D. 3 V
Câu 18: Một bình đun nước gồm hai cuộn dây mắc song song, ngoài nấc ngắt điện, còn có ba nấc bật khác: nấc
1 bật cuộn dây 1, nấc 2 bật cuộn dây 2, nấc 3 bật cả 2 cuộn dây. Để đun sôi một lượng nước đầy bình, nếu bật
nấc 1 cần thời gian 10 phút; nếu bật nấc 2 cần thời gian 15 phút. Hỏi nếu bật nấc 3 để đun sôi lượng nước đầy
bình đó thì mất bao nhiêu thời gian?
A. 6 phút.
B. 18 phút.
C. 25 phút.
D. 45 phút.
Câu 19: Hai điện trở R1 = 6 Ω và R2 = 12 Ω mắc song song rồi nối vào hai cực của nguồn điện một chiều có
điện trở trong là 2 Ω, khi đó cường độ dòng điện chay qua nguồn là 2A. Nếu tháo điện trở R 2 ra khỏi mạch điện
thì cường độ dòng điện chạy qua R1 là?
A. 1,5 A
B. 2 A
C. 0,67 A
D. 6 A
Câu 20: Một chiếc pin điện thoại có ghi (3,6 V- 900 mAh). Điện thoại sau khi sạc đầy, pin có thể dùng để nghe
gọi liên tục trong 4,5h. Bỏ qua mọi hao phí. Công suất tiêu thụ điện trung bình của chiếc điện thoại trong quá
trình đó là?

A. 3,60 W.
B. 0,36 W.
C. 0,72 W.
D. 7,20 W.
Câu 21: Cho hai điện trở R1 và R2 (R1 > R2). Khi mắc hai điện trở nối tiếp thì điện trở tương đương là 9 Ω, khi
mắc chúng song song thì điện trở tương đương là 2Ω. Mắc R 1 vào nguồn có suất điện động E và điện trở trong r
thì dòng qua nó là 1A. Mắc R2 vào nguồn trên thì dòng qua nó là 1,5 A. Giá trị của E và r lần lượt là?
A. 6 V và 1Ω
B. 9 V và 3 Ω
C. 9 V và 1 Ω
D. 6 V và 3 Ω
Câu 22: Cho mạch điện như hình. Biết: nguồn có suất điện động E = 9V, điện trở trong r = 0,5Ω; đèn Đ(6V 3W); điện trở R1 và R2 = 12 Ω . Đèn sáng bình thường. Điện trở R1 có giá trị là?
A. 1,5 Ω
B. 2,5 Ω
C. 5 Ω
D. 15 Ω

Câu 23: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở là R 1 = 2 Ω và R2 = 8 Ω, khi đó
công suất tiêu thụ của hai bóng đèn đó như nhau. Điện trở trong của nguồn điện đó là?
A. 1 Ω .
B. 2 Ω .
C. 3 Ω .
D. 4 Ω .
Câu 24: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r mắc nối tiếp với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng
điện trong mạch là 2A. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ
dòng điện trong mạch là?
A. 4 A
B. 1,5 A
C. 2 A
D. 3 A

Câu 25: Có n acquy, mỗi acquy có suất điện động E và điện trở trong r nối với các mạch ngoài là một biến trở
Rt. Điều kiện Rt để dòng điện trong mạch khi các acquy mắc nối tiếp hoặc song song đều như nhau là?
r
A. Rt = r
B. Rt =
C. Rt = nr
D. Rt = (n+1)r
n
Câu 26: Đoạn mạch như hình vẽ. R1 = R2 = 2Ω; R3 = 3Ω. Nguồn điện E1 = 4V; E2 = 1V, điện trở trong các nguồn
nhỏ không đáng kể. Dòng điện trong mạch I = 3A. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là?
A. 12 V
B. 24 V
C. 36 V
D. 48 V


- học lý ùng thầy Hưng GVB

Câu 27: Nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r, nối với mạch ngoài như hình vẽ bên. Biết R 1 =
6Ω, R2 = R3 = 10Ω. Bỏ qua điện trở của ampere kế và dây nối. Ampere kế chỉ 0,5A. Giá trị của r là?
A. 0,5Ω
B. 0,75Ω
C. 1Ω
D. 1,2Ω

Câu 28: Có n điện trở r mắc song song và được nối với nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong cũng
bằng r tạo thành mạch kín. Ti số của hiệu điện thì giữa hai cực của nguồn điện và suất điện động E là?
n
1
n +1

A. n
B.
C.
D.
n +1
n +1
n
Câu 29: Có các điện trở giống nhau loại R = 5Ω. Số điện trở ít nhất để mắc thành mạch có điện trở tương đương
Rtd = 8 Ω là?
A. 40.
B. 5.
C. 16.
D. 4.
Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động ξ 1 = 12 V, ξ2 = 6 V, r1 = 3Ω, r2 = 5Ω. Tính cường
độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B?

A. 1 A; 5 V.
B. 0,75 A; 9,75 V.
C. 3 A; 9 V.
D. 2 A; 8 V.
Câu 31: Có N = 80 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 1,5 V; điện trở trong r = 1Ω mắc thành
x dãy song song, mỗi dãy gồm y nguồn mắc nối tiếp. Điện trở mạch ngoài là R = 5 Ω. Để dòng qua R lớn nhất
thì giá trị của x và y là?
A. x = 2 và y= 40.
B. x = 4 và y= 20.
C. x = 8 và y = 10.
D. x = 10 và y= 8.
Câu 32: Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 20V và điện trở trong 4Ω. Mạch ngoài có hai điện trở
R1 = 5Ω và biến trở R2 mắc song song nhau. Để công suất tiêu thụ trên R2 cực đại thì giá trị của R2 bằng?
A. 2Ω

B. 10/3Ω
C. 3Ω
D. 20/9Ω
Câu 33: Bộ Công thương bạn hành quyết định về giá bán điện, theo đó giá bán lẻ điện sinh hoạt (chưa kể 10%
thu VAT) được áp dụng từ ngày 16/03/2015 cho đến nay như sau:
Thứ tự kW.h điện năng 0 - 50
51 - 100
101 - 200
201 - 300
301 - 400
Từ 401
tiêu thụ
trở lên
Giá tiền (VNĐ/kW.h)
1484
1533
1786
2242
2503
2587
Mùa hè, một hộ gia đình có sử dụng các thiết bị như sau:
Tên thiết bị (số lượng)
Tủ lạnh (01)
Bóng đèn (03)
Tivi (02)
Máy lạnh (01)
Quạt (03)
Công suất/01 thiết bị
60 W
75 W

145 W
1100 W
65 W
Thời gian hoạt động/01 24 giờ
5 giờ
4 giờ
8 giờ
10 giờ
ngày


- học lý ùng thầy Hưng GVB
Số tiền điện mà hộ gia đình phải trả trong một tháng (30 ngày) gần nhất với số tiền là?
A. 760 000 đồng.
B. 890 000 đồng.
C. 980 000 đồng.
D. 1 200 000 đồng.
Câu 34: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 16V, điện trở trong r = 2Ω, mạch ngoài
gồm điện trở R1 = 2Ω mắc song song với một biến trở Rx. Điều chỉnh Rx để công suất tiêu thụ trên Rx lớn nhất.
Giá trị công suất này bằng?
A. 128W.
B. 64W.
C. 32W.
D. 16W.
Câu 35: Có 48 pin, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong r = 1,5Ω được mắc theo kiểu hỗn hợp đối
xứng. Để dòng điện chạy qua điện trở ngoài R = 2Ω lớn nhất thì phải mắc các pin thành
A. 24 dãy, mỗi dãy có 2 pin nối tiếp.
B. 12 dãy, mỗi dãy có 4 pin nối tiếp.
C. 6 dãy, mỗi dãy có 8 pin nối tiếp.
D. 16 dãy , mỗi dãy có 3 pin nối tiếp.

Câu 36: Dây dẫn có điện trở R = 144Ω. Phải cắt dây ra bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc các đoạn đó song
song nhau, điện trở tương đương là 4Ω?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 37: Có 18 pin giống nhau, mỗi pin có E = 1,5V, r = 0,2Ω được mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy 9 pin
nối tiếp. Điện trở R = 2,1Ω mắc vào hai đầu bộ pin trên. Tính cường độ dòng điện qua R.
A. 4A
B. 4,5A
C. 5A
D. 5,5A
Câu 38: Có n điện trở R giống nhau được mắc sao cho điện trở thu được lớn nhất. Sau đó n điện trở nà lại được
mắc sao cho điện trở thu được nhỏ nhất. tỉ số của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất bằng?
A. n

B.

1
n

C. n2

D.

1
n2

Câu 39: Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng
ánh sáng là 0,6m2. Ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1360W/m 2. Dùng bộ pin cung cấp năng lượng cho

mạch ngoài, khi cường độ dòng điện là 4A thì điện áp hai cực của bộ pin là 24V. Hiệu suất của bộ pin là?
A. 14,25%
B. 11,76%
C. 12,54%
D. 16,52%
Câu 40: Để đo được dòng điện không đổi thì phải dùng chế độ đo nào của đồng hồ đo điện đa năng?
A. DCV
B. ACV
C. DCA
D. ACA
……………...Hết……………...


- học lý ùng thầy Hưng GVB
Trường THPT GVB

Kiểm tra chất lượng chương dòng điện không đổi
Thời gian: 50p

Họ và tên:
Câu 1: Một chiếc pin điện thoại có ghi (3,6 V- 900 mAh). Điện thoại sau khi sạc đầy, pin có thể dùng để nghe
gọi liên tục trong 4,5h. Bỏ qua mọi hao phí. Công suất tiêu thụ điện trung bình của chiếc điện thoại trong quá
trình đó là?
A. 3,60 W.
B. 0,36 W.
C. 0,72 W.
D. 7,20 W.
Câu 2: Cho hai điện trở R1 và R2 (R1 > R2). Khi mắc hai điện trở nối tiếp thì điện trở tương đương là 9 Ω, khi
mắc chúng song song thì điện trở tương đương là 2Ω. Mắc R 1 vào nguồn có suất điện động E và điện trở trong r
thì dòng qua nó là 1A. Mắc R2 vào nguồn trên thì dòng qua nó là 1,5 A. Giá trị của E và r lần lượt là?

A. 6 V và 1Ω
B. 9 V và 3 Ω
C. 9 V và 1 Ω
D. 6 V và 3 Ω
Câu 3: Cho mạch điện như hình. Biết: nguồn có suất điện động E = 9V, điện trở trong r = 0,5Ω; đèn Đ(6V 3W); điện trở R1 và R2 = 12 Ω . Đèn sáng bình thường. Điện trở R1 có giá trị là?
A. 1,5 Ω
B. 2,5 Ω
C. 5 Ω
D. 15 Ω

Câu 4: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở là R 1 = 2 Ω và R2 = 8 Ω, khi đó
công suất tiêu thụ của hai bóng đèn đó như nhau. Điện trở trong của nguồn điện đó là?
A. 1 Ω .
B. 2 Ω .
C. 3 Ω .
D. 4 Ω .
Câu 5: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r mắc nối tiếp với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng
điện trong mạch là 2A. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ
dòng điện trong mạch là?
A. 4 A
B. 1,5 A
C. 2 A
D. 3 A
Câu 6: Có các điện trở giống nhau loại R = 5Ω. Số điện trở ít nhất để mắc thành mạch có điện trở tương đương
Rtd = 8 Ω là?
A. 40.
B. 5.
C. 16.
D. 4.
Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động ξ 1 = 12 V, ξ2 = 6 V, r1 = 3Ω, r2 = 5Ω. Tính cường

độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B?

A. 1 A; 5 V.
B. 0,75 A; 9,75 V.
C. 3 A; 9 V.
D. 2 A; 8 V.
Câu 8: Có N = 80 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 1,5 V; điện trở trong r = 1Ω mắc thành x
dãy song song, mỗi dãy gồm y nguồn mắc nối tiếp. Điện trở mạch ngoài là R = 5 Ω. Để dòng qua R lớn nhất thì
giá trị của x và y là?
A. x = 2 và y= 40.
B. x = 4 và y= 20.
C. x = 8 và y = 10.
D. x = 10 và y= 8.
Câu 9: Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 20V và điện trở trong 4Ω. Mạch ngoài có hai điện trở
R1 = 5Ω và biến trở R2 mắc song song nhau. Để công suất tiêu thụ trên R2 cực đại thì giá trị của R2 bằng?
A. 2Ω
B. 10/3Ω
C. 3Ω
D. 20/9Ω


- học lý ùng thầy Hưng GVB
Câu 10: Bộ Công thương bạn hành quyết định về giá bán điện, theo đó giá bán lẻ điện sinh hoạt (chưa kể 10%
thu VAT) được áp dụng từ ngày 16/03/2015 cho đến nay như sau:
Thứ tự kW.h điện năng 0 - 50
51 - 100
101 - 200
201 - 300
301 - 400
Từ 401

tiêu thụ
trở lên
Giá tiền (VNĐ/kW.h)
1484
1533
1786
2242
2503
2587
Mùa hè, một hộ gia đình có sử dụng các thiết bị như sau:
Tên thiết bị (số lượng)
Tủ lạnh (01)
Bóng đèn (03)
Tivi (02)
Máy lạnh (01)
Quạt (03)
Công suất/01 thiết bị
60 W
75 W
145 W
1100 W
65 W
Thời gian hoạt động/01 24 giờ
5 giờ
4 giờ
8 giờ
10 giờ
ngày
Số tiền điện mà hộ gia đình phải trả trong một tháng (30 ngày) gần nhất với số tiền là?
A. 760 000 đồng.

B. 890 000 đồng.
C. 980 000 đồng.
D. 1 200 000 đồng.
Câu 11: Có n acquy, mỗi acquy có suất điện động E và điện trở trong r nối với các mạch ngoài là một biến trở
Rt. Điều kiện Rt để dòng điện trong mạch khi các acquy mắc nối tiếp hoặc song song đều như nhau là?
r
A. Rt = r
B. Rt =
C. Rt = nr
D. Rt = (n+1)r
n
Câu 12: Đoạn mạch như hình vẽ. R1 = R2 = 2Ω; R3 = 3Ω. Nguồn điện E1 = 4V; E2 = 1V, điện trở trong các nguồn
nhỏ không đáng kể. Dòng điện trong mạch I = 3A. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là?
A. 12 V
B. 24 V
C. 36 V
D. 48 V

Câu 13: Nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r, nối với mạch ngoài như hình vẽ bên. Biết R 1 =
6Ω, R2 = R3 = 10Ω. Bỏ qua điện trở của ampere kế và dây nối. Ampere kế chỉ 0,5A. Giá trị của r là?
A. 0,5Ω
B. 0,75Ω
C. 1Ω
D. 1,2Ω

Câu 14: Có n điện trở r mắc song song và được nối với nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong cũng
bằng r tạo thành mạch kín. Ti số của hiệu điện thì giữa hai cực của nguồn điện và suất điện động E là?
n
1
n +1

A. n
B.
C.
D.
n +1
n +1
n
Câu 15: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 16V, điện trở trong r = 2Ω, mạch ngoài
gồm điện trở R1 = 2Ω mắc song song với một biến trở Rx. Điều chỉnh Rx để công suất tiêu thụ trên Rx lớn nhất.
Giá trị công suất này bằng?
A. 128W.
B. 64W.
C. 32W.
D. 16W.
Câu 16: Có 48 pin, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong r = 1,5Ω được mắc theo kiểu hỗn hợp đối
xứng. Để dòng điện chạy qua điện trở ngoài R = 2Ω lớn nhất thì phải mắc các pin thành
A. 24 dãy, mỗi dãy có 2 pin nối tiếp.
B. 12 dãy, mỗi dãy có 4 pin nối tiếp.
C. 6 dãy, mỗi dãy có 8 pin nối tiếp.
D. 16 dãy , mỗi dãy có 3 pin nối tiếp.
Câu 17: Dây dẫn có điện trở R = 144Ω. Phải cắt dây ra bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc các đoạn đó song
song nhau, điện trở tương đương là 4Ω?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6


- học lý ùng thầy Hưng GVB
Câu 18: Có 18 pin giống nhau, mỗi pin có E = 1,5V, r = 0,2Ω được mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy 9 pin

nối tiếp. Điện trở R = 2,1Ω mắc vào hai đầu bộ pin trên. Tính cường độ dòng điện qua R.
A. 4A
B. 4,5A
C. 5A
D. 5,5A
Câu 19: Có n điện trở R giống nhau được mắc sao cho điện trở thu được lớn nhất. Sau đó n điện trở nà lại được
mắc sao cho điện trở thu được nhỏ nhất. tỉ số của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất bằng?
A. n

B.

1
n

C. n2

D.

1
n2

Câu 20: Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng
ánh sáng là 0,6m2. Ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1360W/m 2. Dùng bộ pin cung cấp năng lượng cho
mạch ngoài, khi cường độ dòng điện là 4A thì điện áp hai cực của bộ pin là 24V. Hiệu suất của bộ pin là?
A. 14,25%
B. 11,76%
C. 12,54%
D. 16,52%
Câu 21: Để đo được dòng điện không đổi thì phải dùng chế độ đo nào của đồng hồ đo điện đa năng?
A. DCV

B. ACV
C. DCA
D. ACA
Câu 22: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở những dụng cụ hay thiết bị nào dưới đâ khi chúng
hoạt động?
A. Bàn là điện
B. Quạt điện
C. Acquy đang nạp điện
D. Bóng đèn điện
Câu 23: Cường độ dòng điện được đo bằng
A. nhiệt kế .
B. ampe kế .
C. oát kế .
D. lực kế .
Câu 24: Số điểm của công tơ điện gia đình cho biết
A. thời gian sử dụng điện của gia đình.
B. điện năng gia đình sử dụng.
C. công suất điện gia đình sử dụng.
D. công mà các thiết bị điện trong gia đình sinh ra.
Câu 25: Dòng điện không đổi là dòng điện có
A. cường độ không thay đổi theo thời gian.
B. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian.
C. chiều không thay đổi theo thời gian.
D. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Câu 26: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là?
A. tác dụng nhiệt
B. tác dụng từ
C. tác dụng cơ
D. tác dụng hóa học
Câu 27: Hai đèn giống nhau có cùng hiệu điện thế định mức U. Nếu mắc nối tiếp hai đèn vào nguồn điện không

đổi có hiệu điện thế 2U thì
A. cả hai đèn đều sáng hơn bình thường.
B. đèn B sáng yếu hơn bình thường.
C. cả hai đèn đều sáng bình thường.
D. đèn A sáng yếu hơn bình thường.
Câu 28: Bên trong nguồn điện
A. các điện tích dương chuyển động ngược chiều điện trường.
B. các điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường.
C. chỉ duy nhất điện tích âm chuyển động.
D. các điện tích âm và dương đều chuyển động cùng chiều điện trường.
Câu 29: Mắc vào nguồn E = 12V điện trở R 1 = 6Ω thì dòng điện trong mạch là 1,5A. Mắc thêm vào mạch điện
trở R2 song song với R1 thì thấy công suất của mạch ngoài không thay đổi so với khi chưa mắc. Giá trị của R 2
là?
A. 2/3 Ω.
B. 3/4 Ω.
C. 2Ω.
D. 6,75Ω.
Câu 30: Một nguồn điện có suất điện và điện trở trong là E = 6 V, r = 1 Ω. Hai điện trở R 1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω mắc
nối tiếp với nhau rồi mắc với nguồn điện trên thành mạch kín. Hiệu điện thế hai đầu R1 bằng?
A. 1V
B. 2 V
C. 6 V
D. 3 V
Câu 31: Một bình đun nước gồm hai cuộn dây mắc song song, ngoài nấc ngắt điện, còn có ba nấc bật khác: nấc
1 bật cuộn dây 1, nấc 2 bật cuộn dây 2, nấc 3 bật cả 2 cuộn dây. Để đun sôi một lượng nước đầy bình, nếu bật
nấc 1 cần thời gian 10 phút; nếu bật nấc 2 cần thời gian 15 phút. Hỏi nếu bật nấc 3 để đun sôi lượng nước đầy
bình đó thì mất bao nhiêu thời gian?


- học lý ùng thầy Hưng GVB

A. 6 phút.
B. 18 phút.
C. 25 phút.
D. 45 phút.
Câu 32: Hai điện trở R1 = 6 Ω và R2 = 12 Ω mắc song song rồi nối vào hai cực của nguồn điện một chiều có
điện trở trong là 2 Ω, khi đó cường độ dòng điện chay qua nguồn là 2A. Nếu tháo điện trở R 2 ra khỏi mạch điện
thì cường độ dòng điện chạy qua R1 là?
A. 1,5 A
B. 2 A
C. 0,67 A
D. 6 A
Câu 33: Mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động E =12V, điện trở trong r = 1Ω, mạch ngoài có điện
trở R = 5Ω . Cường độ dòng điện trong mạch là?
A. 2A.
B. 1A.
C. 1,5 A.
D. 0,5A.
Câu 34: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của mạch là 100 Ω thì công suất
của mạch là 20W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là?
A. 40 W.
B. 5 W.
C. 10 W.
D. 80 W.
0
Câu 35: Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1 C bằng cách cho dòng điện 2A đi qua một điện trở 6 Ω . Biết
nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Thời gian cần thiết là?
A. 17,5 phút.
B. 17,5 s.
C. 175 s.
D. 175 phút.

Câu 36: Một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2 Ω mắc với một điện trở R thành mạch kín thì
công suất tiêu thụ trên R là 16 W, giá trị của điện trở R bằng?
A. 5 Ω.
B. 6 Ω.
C. 4 Ω.
D. 3 Ω.
Câu 37: Khi nguồn điện bị đoản mạch thì
A. không có dòng điện qua nguồn
B. điện trở trong của nguồn đột ngột tăng
C. dòng điện qua nguồn rất lớn
D. dòng điện qua nguồn rất nhỏ
Câu 38: Đặt một hiệu điện thế U vào một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ dòng điện I. Công suất
tỏa nhiệt trên điện trở không được tính bằng công thức nào trong các công thức dưới đây?
A. P= I2R
B. UI2
C. P = UI
D. P = U2/R
Câu 39: Mạch kín gồm một nguồn điện và một biến trở R. Hiệu điện thì hai đầu mạch ngoài
A. giảm khi R tăng. B. tăng khi R tăng.
C. tỉ lệ thuận với R.
D. tỉ lệ nghịch với R.
Câu 40: Cho một dòng điện không đổi trong 10s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2C. Sau 50s,
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là?
A. 25 C
B. 10 C
C. 50 C
D. 5 C
……………...Hết……………...




×