Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Hướng dẫn Xây dựng Kế hoạch cải tiến chất lượng cơ sở giáo dục trong tự đánh giá theo Thông tư 17 và Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.65 KB, 9 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG

ĐỖ ANH DŨNG
CỤC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


KẾ HOẠCH
CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ ?



Các giải pháp, biện pháp nhà trường cần thực hiện
để cải tiến chất lượng:
- Trong một khoảng thời gian ngắn (làm được ngay)
- Trong thời gian 1 năm học
- Trong thời gian 2 - 3 năm
- Trong một chu kỳ KĐCLGD (5 năm) hoặc lâu hơn
 Tùy thuộc vào kết quả TĐG và ĐGN mà nhà trường
xác định việc nào cần làm ngay và có thể làm được
ngay, việc nào cần có thời gian và bao nhiêu thời gian
để có thể hoàn thành.


KẾ HOẠCH
CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ ?
 Xây dựng được KHCTCL chính xác, phù hợp với
mục tiêu giáo dục và điều kiện cụ thể của nhà
trường; là yêu cầu quan trọng của hoạt động


KĐCLGD và công nhận trường đạt CQG.
 KH đòi hỏi nhà trường, nhất là hiệu trưởng, phải
đánh giá chính xác thực trạng của nhà trường, có
tầm nhìn và phải có tư duy quản lý tốt.


YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 Phải phát huy được điểm mạnh và khắc phục

được điểm yếu trong từng tiêu chí
 Phải cụ thể, khả thi
- Phù hợp với điều kiện của nhà trường (nhân
lực, tài chính, cơ sở vật chất,…)
- Phù hợp với cơ chế, chính sách hiện hành
- Phải xác định rõ mốc thời gian thực hiện, thời
gian hoàn thành,...
 Phải bảo đảm tính tổng thể.
 Phải đặt các công việc cần cải tiến của mỗi tiêu
chí trong mối quan hệ với tất cả các tiêu chí.


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1. Xác định chính xác điểm mạnh:

- Đã làm được
- Đã đạt được
- Đã hoàn thành
…………………...
2. Xác định chính xác điểm yếu:
- Chưa làm được

- Chưa đạt được
- Chưa hoàn thành
……………………..


CÁCH XÁC ĐỊNH ĐIỂM YẾU
 So với yêu cầu chung

 So với các trường có cùng sứ mạng
 So với chính khả năng của mình
 Lưu ý:
- Điểm yếu không đồng nghĩa với khuyết điểm
- Không thể không có điểm yếu
- Càng chỉ ra được nhiều điểm yếu càng tốt
- Chú trọng những điểm yếu chủ quan


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
3. Xem xét các điều kiện hiện có của nhà trường
4. Nghiên cứu cơ chế, chính sách hiện hành
5. Đưa ra biện pháp, giải pháp
- Phát huy điểm mạnh
- Khắc phục điểm yếu


NHỮNG TỪ, CỤM TỪ KHÔNG NÊN DÙNG
1. Chung chung

2. Thiên về đề nghị, kiến nghị
3. Hô hào khẩu hiệu:

“Đẩy mạnh”, “Tăng cường”, “Tiếp tục phát huy”,
“Tuyên truyền”, “Nâng cao nhận thức”, “Quyết
tâm”,...


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE !



×