Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tuần 3 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – trường tiểu học thái thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.5 KB, 31 trang )

TUẦN 3
Thứ hai ngày 10 thàng 9 năm 2018
KIỂM TRA

TOÁN:
I. MỤC TIÊU:
KiĨm tra néi dung sau
- §äc, viÕt sè cã hai ch÷ sè; viÕt sè liỊn tríc, sè liỊn sau. K năng thực
hiện phép tính cộng , trừ (không nhớ ) trong phạm vi 100.
- Giải bài toán bằng một phép tính.
- Đo và viết số đo độ dài, đoạn thẳng. Học sinh tự giác làm bài đầy
đủ.
- Nng lc: HS làm nhanh, thành thạo các dạng toán trên.
II. ĐỒ DÙNG: Giấy kiểm tra
III. NỘI DUNG KIỂM TRA

1. ViÕt c¸c sè.
a. Tõ 70 ®Õn 80 :..................................................................
b. Tõ 89 ®Õn 95 :..................................................................
2. Điền số?
a. Số liền trớc của số 40 là :......
b. Số liền sau của 99 là :
........
3. Đặt tính råi tÝnh :
36 - 12;
12 + 17;
75 - 54;
46 + 13
.........
...........
...........


..........
.........
...........
...........
...........
..........
............
............
...........
4.Mai và Hoa hái đợc 36 bông hoa .Riêng Hoa hái đợc 16 bông hoa.
Hỏi Mai hái
đợc bao nhiêu bông hoa ?
Bài giải
...........................................................................
...........................................................................
..............................
............................................
5. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm .
..
Đáp án : Nhận xét, đánh giá.
- Nhn xột tinh thần thái độ HS khi làm bài.
- Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
* Đánh giá:
1


- Phương pháp: Viết
- Kĩ thuật: viết nhận xét.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS làm bài đúng, trình bày sạch sẽ, chữ số đẹp..


TẬP ĐỌC :

————š{š————
BẠN CỦA NAI NHỎ

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp
người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh yêu thích môn đọc.
- Năng lực: Giúp HS đọc to rõ ràng, bước đầu biết ngắt nghỉ đúng ở những câu dài.
* GD KNS: Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ nhũng giá trị của bản thân, biết tôn
trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. Lắng nghe tích cực.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

Việc 1: Trưởng ban HT điều khiển nhóm đọc thầm bài: Làm việc thật là vui và TLCH :
- Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?
- Bé làm gì?
Việc 2: Đại diện nhóm đọc.
Việc 3: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả đọc và trả lời câu hỏi của nhóm mình.
* Đánh giá:
- Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá bằng lời:

+ HS đọc to, rõ ràng, đúng bài tập đọc. Trả lời đúng yêu cầu bài tập.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài. Nêu mục tiêu bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
*Việc 1: GV đọc toàn bài - Lớp đọc thầm
*Việc 2:

Đọc vòng 1:
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
2


+ HS phát hiện từ khó : hích vai, ngã ngửa,...
+ Cho những HS đọc sai đọc lại: CN, ĐT
*Việc 3:
Đọc vòng 2: Chia đoạn- đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HD/ HS đọc câu dài:
- Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sơng tìm nước uống/thì thấy lão Hổ hung dữ/
đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí/ kéo con chạy như bay.
- Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên bãi cỏ xanh/ thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt
cậu Dê Non . Sói sắp tóm được Dê Non/ thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc
khỏe/ húc sói ngã ngửa.
- Cho HS đọc CN, ĐT.
- HD giải nghĩa từ.
* Việc 4: Đọc vòng 3: Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm trước lớp.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp(mỗi nhóm một em thi đọc)
- Hs đọc tồn bài.
* Đánh giá:
- Phương pháp: thực hành
- Kĩ thuật: trình bày miệng.

- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá bằng lời:
+ HS đọc đúng từ, câu, bước đầu biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
TIẾT 2
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Việc 1:
Nhóm trưởng điều hành: HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi :
- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha Nai Nhỏ nói gì?
- Nai Nhỏ kể cho cha nghe về những hành động nào của bạn mình?
- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm tốt
nào?
- heo em người bạn tốt là người như thế nào?
* Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
* Tiêu chí:
- Phương pháp: Hỏi đáp
- Kĩ thuật: trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá bằng lời: HS hiểu nội dung bài và trả lời chính xác các
câu hỏi.
C1: Nai Nhỏ xin phép cha đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói cha không ngăn cản con,
nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con.
C2: Nai Nhỏ kể cho cha nghe về những hành động của bạn mình.
3


+ Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai hòn đá đã lăn sang
một bên.
+ Lần khác nữa, chúng con đang đi dọc bờ sơng tìm nước uống….. Bạn con đã nhanhtris
kéo con chạy như bay.
Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên bãi cỏ xanh …. Bạn con đã kịp lao tới dùng đôi
gạc chắc khỏe húc sói ngã ngửa.
C3:Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm

tốt dám liều mình cứu người khác.
C4:Theo em người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
B.Hoạt động thực hành:
+ Hoạt động 3: Luyện đọc lại
* Việc 1: GV đọc mẫu. HS nghe và nêu giọng đọc của bài.

HS đọc lại vài em. Luyện đọc phân vai theo nhóm.
* Việc 3: Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
* Đánh giá:
- Phương pháp: thực hành
- Kĩ thuật: trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá bằng lời:
+ HS đọc rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được giọng của nhân vật.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học. Về nhà chia sẻ với ông bà, cha mẹ:
- Theo ông bà, cha mẹ người bạn tốt là người như thế nào?
————š{š————
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
TỐN:
PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 10.
I .MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cộng 2 số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong
phép cộng có tổng bằng 10.Biết viết 10 thành tổng của 2 số trong đó có một số cho trước.
Biết cộng nhẩm 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12.
- HS có ý thức tốt trong giờ học.
- Năng lực: HS nắm được phép cộng 2 số có tổng bằng 10. Biết viết 10 thành tổng của 2 số
trong đó có 1 số cho trước.
* HS làm được bài: 1(cột 1,2,3), Bài 2, bài 3 dòng1. bài 4 trình bày sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG: Que tính, Mơ hình đống hồ

III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
4


- TBVN cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
2.Hình thành kiến thức.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS nhắc đề bài.
- Cho HS lÊy 10 que tÝnh vµ thùc hiƯn phÐp céng.
6 *Gäi lµ phÐp
tÝnh däc,råi tÝnh
-HD lµm cét däc
+
- PhÐp tÝnh 6 + 4 = 10 gäi lµ phÐp tÝnh ngang.
4
* Tiêu chí:
10
- PP: Quan sát, hỏi đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí: Tôn vinh những HS nắm được phép cộng có tổng bằng 10nhanh, chính xác.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Việc 1: HĐ cá nhân – làm bảng con
Việc 2: Chia sẻ, nhận xét – chốt bài đúng.
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống
Việc 1: HĐ cá nhân – làm vở- 1 HS làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ cách tính ở bảng phụ.
Bài tập 2: Tính nhẩm
* Việc 1: HĐ nhóm 1 HS làm bảng phụ


Việc 2: Chia sẻ cách tính nhẩm ở bảng phụ.
* Đánh giá:
- PP: Thực hành, hỏi đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí:
Bài 1: HS biết tìm 1 số hạng chưa biết cộng với số hạng đã biết để có tổng bằng 10.
Bài 2: HS nêu được cách tính và viết tổng dưới dạng số tròn chục.
Bài tập 3: Trò chơi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
* Việc 1: Chia lớp thành 2 nhóm. 2 đội đọc lần lượt các giờ mà GV quay trên mô hình
đồng hồ
5


* Tiêu chí
- PP: Quan sát, Thực hành
- KT: Nhận xét bằng lời.
Tiêu chí: Đội nào sau 5 – 7 lần chơi đội nào nói đúng nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà , cha mẹ nhẩm các phép tính có tổng bằng 10.
————š{š————
CHÍNH TẢ: (Tập chép)
BẠN CỦA NAI NHỎ
-

I.MỤC TIÊU:

- Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bi Bn ca Nai Nh.
- Làm đúng các bài tËp 2,3a

- Giáo dục Hs ý thức rèn chữ giữ vở.
- Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
Việc 1: TB học tập cho lớp viết bảng con : ghi nhớ, con gà.
Việc 2: Nhận xét cách làm của các bạn.
Đánh giá:
+ PP: thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS đã vận dụng được quy tắc viết g hay gh vào các từ đã cho.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo
Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi :
- Bài chính tả có mấy câu? Chữ cái đầu câu và tên riêng viết như thế nào?
Việc 3: - HD viết từ khó vào bảng con : Nai Nhỏ, khỏe, yên lòng
Đánh giá:
- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá : Nắm và hiểu được nội dung đoạn viết.
6


+ Bài chính tả có 3 câu. Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
+ Viết chính xác từ khó: Nai Nhỏ, khỏe, yên lòng
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả

- Nêu cách viết bài, trình bày đoạn viết.
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 3: Viết chính tả
Việc 1: - Đọc cho học sinh nhìn viết bài.

Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 3: - GV nhận xét một số bài .
Đánh giá:
- PP: Ghi chép ngắn
- KT: nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ viết đều trình bày đẹp.
Hoạt động 4: Làm bài tập-(Hoạt động cá nhân):
Bµi 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh:
- …ày tháng,…ỉ nghơi, …ười bạn, …ề nghiệp.
Việc 1: Làm vở BT.
Việc 2: Chia sẻ: 2-3 HS đọc bài làm của mình- Chốt bài đúng.
Đánh giá
Phương pháp: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời
- Tiêu chí: Nắm được quy tắc viết chính tả: ngh thường đứng trước các nguyên âm i, e, ê.
Ng viết với các nguyên âm còn lại.
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
Bµi 3a: Điền vào chỗ trống ch hay tr:
Cây ..e, mái …. … ung thành, …ung sức.

Việc 1: Làm bài CN
-Việc 2: Chia sẻ.
Đánh giá:
- PP: vấn đáp.

- KT: nhận xét bằng lời
- Tiêu chí: Điền đúng các từ: cây tre, mái che, trung thành, chung sức.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học
7


– Về nhà vận dụng quy tắc viết chính tả ng/ ngh để viết đúng chính tả trong các văn bản
mà các em thương gặp hàng ngày.
————š{š————
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?.
I.MỤC TIÊU:
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý ( BT1, BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu ai là gì?
- Học sinh có thái độ u thích bộ mơn học.
- Năng lực: : HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ..
II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ BT1. bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập cho lớp tìm 4 từ có tiếng tập.
Đánh giá:
- PP: quan sát
-

KT: phiếu đánh giá tiêu chí

- Tiêu chí: Tìm được các từ đúng từ có tiếng tập: tập đọc, tập viết, tập múa, tập hát.

2.Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài – nêu mục tiêu bài học.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài tập 1: Chọn những từ chỉ sự vật ( người, đồ vật, con vật , cây cối,.. được vẽ dưới đậy.
Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập

Việc 2: HS làm việc theo nhóm làm bài vào bảng nhóm
Việc 3: Chia sẻ kết quả: Vài cặp lên trình bày.Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Đánh giá:

- PP: quan sát
- KT: phiếu đánh giá tiêu chí

- Tiêu chí: Tìm đúng các từ chỉ sự vật ( người, đồ vật, cây cối, con vật…được vẽ dưới đây.
Tiêu chí
1.Tìm được nhiều từ đúng

HTT

HT

1- bộ đội.
2- cơng nhân.

CHT

1- bộ đội.
Tìm 2,3 từ
2- công nhân.
8



3- ơ tơ.
4-máy bay.
5-voi.
6- bị.
7 - cây dừa.
8- cây mía.

3- ô tô.
4-máy bay. 5voi.

2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp

KL: Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, con vật, cây cối.
Hoạt động 2:
Bài tập 2: Tìm các từ chỉ các từ chỉ sự vật trong bảng sau.
Việc 1: Nêu yêu cầu của bài ?
Việc 2: HS thảo luận nhóm . Làm vào vở bài tập
Việc 3: Chia sẻ chốt bài đúng:
Đánh giá:

- PP: quan sát
- KT: phiếu đánh giá tiêu chí

- Tiêu chí: Tìm đúng các từ chỉ sự vật ( người, đồ vật, cây cối, con vật…được vẽ dưới đây.
Tiêu chí
1.Tìm được nhiều từ đúng


HTT

HT

Bạn, thước kể,
cơ giáo, thấy
giáo, bảng học
trị, nai, cá heo,
phượng vĩ, sách.

bạn, thước kể, bạn, thước kể,
cô giáo, thấy cơ giáo, thấy
giáo,
bảng giáo,
học trị,

2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp

KL: Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, con vật, cây cối.
Bài tập 3: Đặt câu theo mẫu dưới đây.( ai là gì?)
Việc 1: Nêu yêu cầu của bài ?
Việc 2: HS thảo luận nhóm . Làm vào vở bài tập
9

CHT



Việc 3: 4-5 HS đứng dậy đọc bài của mình, lớp chốt câu đúng.
Đánh giá:
- PP: vấn đáp.
- KT: nhận xét bằng lời
- Tiêu chí: HS biết đặt được câu theo mẩu: Ai là gì? Đầu câu biết viết hoa, cuối câu biết
ghi dâu chấm.
- Đặt câu đúng yêu cầu và hay.
C. Hoạt động ứng dụng:
* Việc 1: Nhận xét tiết học
* Việc 2: Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ cách đặt câu theo mẩu Ai là gì?.
TẬP VIẾT:
CHỮ HOA: B
I .MỤC TIÊU:
- Biết viết chữ cái viết hoa B theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng “ Bạn bè sum
họp ”
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Rèn ý thức cẩn thận, thẩm mỹ. HS có ý thức luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
- Năng lực: HS biết viết đúng chữ hoa B , trình bày đúng cỡ chữ, độ cao câu ứng dụng.
II. ĐỒ DÙNG:
Mẫu chữ hoa B - bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
-TB học tập điều khiển cho cả lớp viết bảng con chữ: Ă, Â, Ăn
Đánh giá:
- PP: vấn đáp, viết
- KT: nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí: + Kĩ năng viết chữ hoa Ă, Â đúng quy trình viết (3 nét ...)
+ Viết từ ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.
2.Hình thành kiến thức:

- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
HĐ1:. Hướng dẫn viết chữ hoa
Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa:
Việc 1: - Học sinh Quan sát chữ B hoa
Việc 2: - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
Việc 3: - Cho học sinh viết bảng con 2 lần.
10


Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Bạn bè sum họp”.
Việc 1: - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Việc 2: - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ
Việc 3: - Hướng dẫn học sinh viết chữ Bạn vào bảng con.
Đánh giá:
- PP: Quan sát, hỏi đáp
- KT: nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí: + Kĩ năng biết viết chữ hoa B đúng quy trình viết (3 nét ...)
+ Viết từ ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 4:
+ HS viết bài CN.
Việc 1: - Nêu yêu cầu của bài viết. Học sinh luyện viết theo yêu cầu của giáo viên
ở phần viết thêm tập viết.
Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,...
Việc 3: - Thu một số vở chấm, nhận xét.
- PP: vấn đáp, viết.
- KT: nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí:
+ Kĩ năng viết chữ hoa B đúng quy trình viết (3 nét ...)
+ Viết từ ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.

C. Hoạt động ứng dụng:
- Việc 1: Nhận xét tiết học. Về nhà viết một số câu có chữ B hoa, chia sẻ với bạn hoặc
người thân.
————š{š————

KỂ CHUYỆN:

BẠN CỦA NAI NHỎ

I.MỤC TIÊU:

- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý di mi tranh nhắc lại lời bạn kể của Nai Nhỏ
về bạn mình ( BT1); nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn ( BT2).
Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyên dựa theo tranh minh họa BT1. Gióp HS
nổi trội biÕt kĨ lại toàn bộ câu chuyện .
- Hc sinh cú thỏi độ hứng thú thích nghe - đọc chuyện.
- Năng lực: HS biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của câu
chuyện.
II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa .
11


III.HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập điều hành nhóm kể lại câu chuyện “ Phần thưởng”
- Đánh giá:

+ PP: Vấn đáp gợi mở
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

+ Tiêu chí đánh giá: HS kể đúng nội dung câu chuyện,biết thay đổi giọng kể của từng
nhân vật.
2. Hoạt động thực hành:- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện
Việc 1: - Hoạt động nhóm - học sinh đọc gợi ý và trả lời các câu hỏi
Việc 2: - Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý ở SGK.
Việc 3: - Đại diện các nhóm kể từng đoạn của câu chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét lời kể
của từng học sinh.
Hoạt động 2: Kể tồn bộ câu chuyện:

Việc 1:Hoạt động nhóm , học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Việc 2: Thi kể cả câu chuyện: - đại diện nhóm kể, cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay
nhất. - Đánh giá:
+ PP: Quan sát, Thực hành.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS kể đúng nội đúng câu chuyện,biết thay đổi giọng kể của từng
nhân vật.
C. Hoạt động ứng dụng:
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
————š{š————
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018
26 + 4; 36 + 24.

TỐN:
I. Mơc tiªu:
- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100 d¹ng 26 + 4; 36 +
24
- Biết giải bài toán bằng một phép tính. (Làm bài tập 1,2)
- H tự giác, tích cực häc to¸n
12



- Năng lực: HS làm thành thạo dạng toán phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100
d¹ng 26 + 4; 36 + 24. Giải tốn có lời văn bằng 1 phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
Việc 1:Trưởng ban học tập cho các nhóm làm bảng con làm bài 2 – T 12 .
2+8=
1+9=
5+5=
- Đánh giá:
+ PP: thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ nắm được bảng cộng trong phạm vi 10 của học
sinh
B. Hình thành kiến thức: 26 + 4 ; 36 + 24
* GV nêu bài toán : Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi có tất cả
bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS thao tác trên que tính để tìm kết quả
- Híng dÉn HS thao t¸c theo GV
- Híng dÉn c¸ch đặt tính và tính
* GV nêu bài toán 2 (SGK)
-Hớng dẫn HS tìm kết quả trờn que tớnh.
- Hớng dẫn cách đặt tính, tính
GV chốt cách đặt tính , cách tính các phép tính dạng 26 + 4; 36 + 24

C.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài 1 :tính:
Việc 1:
HS làm cá nhân vào vở - 1 HS làm bảng phụ.
Việc 2: kiểm tra chốt kết quả đúng.
Đánh giá:
+ PP: thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách đặt tính và tính của 2 phép tính 42 + 8; 63 + 27
Hoạt động 2:
Bài 2: Giải toán
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm nêu dự kiện và làm bài1 HS làm bảng phụ - .
13


- Các nhóm trình bày bài.
Việc 2: Chia sẻ.
Đánh giá:
+ PP: thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được dạng toán và giải được bài toán có lời văn bằng 1 phép
tính.
Bài giải
Số con gà của cả hai nhà nuôi là:
22 + 18 = 40 ( con gà)
Đáp số: 40 con gà
- Nhận xét bài làm của nhón bạn, đối chiếu bài làm của nhóm mình.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét thái độ học tập của HS. Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ các phép

cộng có tổng bằng 30 theo mẩu 21 + 9 = 30.
————š{š————
TẬP ĐỌC:

GỌI BẠN

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ , nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ .
- Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
(trả lời được các câu hỏi ở SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài.)
- H cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc lun ®äc.
- Năng lực: Đọc đúng, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng. Hiểu tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
TB học tập(nhóm trưởng) điều hành các bạn ơn bài: Bạn của Nai Nhỏ
*Việc 1: Kiểm tra đọc, đặt câu hỏi trong sgk cho bạn trả lời.
+ Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha Nai Nhỏ nói gì ?
+ Theo em người bạn tốt là người như thế nào?
- Đánh giá:
+ PP: Thực hành , vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đọc to, đúng, rõ ràng, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Trả lời đúng nội dung
câu hỏi.
2.Hình thành kiến thức:
14



- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài – nêu mục tiêu bài học.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
*Việc 1: GV đọc mẩu toàn bài – HD cách đọc.
*Việc 2: Đọc vòng 1: Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó : Thuở nào, suối cạn,..
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa
đúng.
+ Cho HS đọc CN, ĐT.

* Việc 2: Đọc vịng 2: - HS chia đoạn. Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn.
- HD ngắt giọng:
Tự xa xưa / thuở nào.
Trong rừng xanh / sâu thẳm
Đôi bạn / sống bên nhau
Bê vàng/ và Dê Trắng.
... Vẫn gọi hoài/: Bê !/ Bê!/
- GV đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
- Cho HS đọc CN ( 4,5 em)
- HD giải nghĩa từ SGK.
* Việc 3: Thi đọc giữa các nhóm.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc trơi chảy lưu loát. Ngắt cuối dịng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ,...
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Việc 1: HS thảo luận nhóm đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi :
- Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
- Vì sao Bê Vàng Phải đi tìm cỏ?
- Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì?

- Vì Sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn gọi hoài Bê ! Bê!
* Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả:
Việc 3: HS nêu nội dung chính của bài:
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
15


- Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở trong rừng xanh sâu thẳm.
- Bê Vàng Phải đi tìm cỏ vì một năm trời hạn hán, suối cạn cỏ héo khô.
- Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng chạy khắp nẻo tìm Bê.
- Đến bây giờ Dê Trắng vẫn gọi hồi Bê ! Bê! Vì thương nhớ bạn.
B. Hoạt động thực hành:
1.Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lịng 3 khổ thơ đầu theo hình thức xóa dần .
- Đọc đồng thanh, đọc theo nhóm, đọc cá nhân
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS
- Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ cuối khổ thơ
- Học thuộc lòng bài thơ.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét thái độ và tin thần học tập. Về nhà chia sẻ bài học cùng ơng bà, cha mẹ. Hỏi cha
mẹ có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
——š{š————
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
TOÁN:

LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng
26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.( Bài tập cần làm: Bài 1dịng 1, bài 2, 3, 4)
- H tù gi¸c, tÝch cùc häc to¸n
- Năng lực: HS nắm chắc thành thạo cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi
100.Giải được bài tốn bằng 1 phép tính.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

-Trưởng ban học tập iu khin cỏc bn lm bng con .
*Đặt tính rồi tÝnh hiệu:
35 + 5
21 + 29
* Đánh giá:
- Phương pháp; Thực hành
- Kỉ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí: Nắm được cách đặt tính và tính.
16


2. Hình thành kiến thức
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài – nêu mục tiêu.
A.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài 1: Tính nhẩm


Việc 1:HS làm vào bảng con HT cá nhân
Việc 2: Chia sẻ , đổi chéo bài kiểm tra, nhóm trưởng kiểm tra một số bạn cách tính nhẩm.
Hoạt động 2:
Bài 2 : Tính

Việc 1: HĐCN. Làm vở - 1 HS làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ: Cho HS nêu cách tính.
Hoạt động 4:
Bài 3: Đặt tính rồi tính
Việc 1: Thảo luận nhóm làm vào vở
Việc 2: Một số HS nêu cách đặt tính và tính. Chữa bài chốt bài đúng
* Đánh giá:
- Phương pháp; Thực hành
- Kỉ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí:
Bài 1: Nắm được cách tính nhẩn
Bài 2,3: Nắm được cách đặt tính và cách thực hiện tính
Hoạt động 4:
Bài 4: Giải tốn
Việc 1: Thảo luận nhóm nêu dự kiện và làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
Việc 2: Một số nhóm nêu bài làm , các nhóm khác chốt bài đúng.
* Đánh giá:
- Phương pháp; Thực hành
- Kỉ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí:
Bài 1: Nắm được dạng toán tìm tổng. Viết được lời giải và phép tính chính xác.
Bài giải
Lớp học đó có tất cả số học sinh là:
17



14 + 16 = 30 ( HS)
Đáp số: 30 học sinh
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Hệ thống lại bài học.
Việc 2: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ cách đặt tính
và tính 25 + 8.
————š{š————
CHÍNH TẢ: (Nghe viết)
GỌI BẠN
I.MỤC TIÊU:

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cui bi th Gi bn.
- Làm đúng các bài tập 2,3a
- Giáo dục Hs ý thức rèn chữ, giữ vở.
- Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- TB học tập cho lớp viết bảng con : nghỉ ngơi, ngày tháng
Đánh giá:
+ PP: thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS đã vận dụng được quy tắc viết g hay gh vào các từ đã cho.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài – nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:

Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo
Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì?
Đánh giá:
+ PP: thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được nội dung đoạn viết trả lời được câu hỏi:
- Bài chính tả có những chữ đầu dòng và tên riêng viết hoa.
- Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- HS viết đúng từ khó: Bê Vàng, Dê Trắng
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
- Nêu cách viết bài, trình bày đoạn viết.
18


B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 3: Viết chính tả
Việc 1: - Viết bài bảng lớn cho học sinh nhìn viết bài.
Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 3: - GV chấm nhận xét theo tiêu chí:
*Đánh giá:
+ PP: thực hành,
+ Kĩ thuật: ghi chép ngăn, nhận xét viết lời bình.
+ Tiêu chí đánh giá: + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
Hoạt động 4:
Làm bài tập-(Hoạt động cá nhân):
Bµi 2: Em hãy chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
a. ngờ, nghiêng: ….ngả, nghi….
b.ngon, nghe:….ngóng, … ngào

Việc 1: Làm vở BT.
Việc 2: Chia sẻ: 2-3 HS đọc bài làm của mình- Chốt bài đúng.
Bµi 3: Em hãy chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
a. Chở,trò:… chuyện, ….che…
- Trắng hay chăm: …..tinh, ….chỉ.
Việc 1: Làm bài CN
-Việc 2: Chia sẻ. Chốt bài làm đúng.
*Đánh giá:
+ PP: thực hành, hỏi đáp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết chọn từ và điền đúng:
Bài 2: nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt.
Bài 3: Trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ, cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, mở cửa.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học
– Về nhà chia sẻ bài viết cùng ông bà, cha mẹ quy tắc viết hoa tên rieng để viết đúng tên
người .mà các em gặp trong các văn bản hàng ngày.
——š{š————

19


TẬP LÀM VĂN: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI . LẬP DANH SCH HC SINH.
I. MC TIấU:

- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể đợc nối tiếp từng đoạn câu
chuyện Gọi bạn(BT1). Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và
Chim Gáy(BT2)
- Lập đợc danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu(BT3).
- Giáo dục HS kĩ năng nghe và nói thành thạo trôi chảy .

- Nng lc: T học, hợp tác nhóm diễn đạt mạch lạc ngơn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Nhóm trưởng cho nhóm mình trình bày bản tự thuật của bản thân mình.
2.Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài – Nêu mục tiêu.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bµi 1:Sắp xếp thứ tự các tranh dưới đây , dựa vào các tranh ấy , kể lại câu chuyện Gọi
bạn.
+ Việc 1: - Thảo luận nhóm .
+ Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét chốt cách xếp đúng.
Hoạt động 2:
Bµi 2: Dưới đây là 4 câu trong truyện Kiến và Chim Gáy. Em hãy xép lại cho đúng
-Gäi HS ®äc lại 4 câu.

Việc 1: Gäi HS ®äc lại 4 câu
Việc 2: Thảo luận lại cách xếp theo nhóm
Việc 3: Chia sẻ: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét.
Đánh giá:
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Nắm được cốt truyện.
- Tiêu chí: Xếp đúng thứ tự cốt truyện.
+ .Bài 1: Xếp đúng thứ tự tranh: 1,4, 3, 2.
20


+ Bài 2: Thứ tự câu văn: b – d – a – c.
Hoạt động 3:

Bài tập 3: Lập danh sách một nhóm từ 3 đến 5 bạn trong tổ học tập của em
Việc 1: Viết tên 5 bạn trong nhóm mình.
Việc 2: Dựa vào bảng chữ cái để xếp tên.
Việc 3: Chia sẻ : Khen ngợi những HS xếp đúng.
Đánh giá:
- PP: Thực hành
- Kĩ thuật : Ghi chép ngắn
- Tiêu chí: Nhớ bảng chữ cái và xếp thứ tự tên đúng.
C. Hoạt động ứng dụng:
Nhận xét thái độ và tinh thần học tập Về nhà chia sẻ bài học cùng ơng bà, cha mẹ..
————š{š————
ƠL TỐN:

ƠN LUYỆN TUẦN 3

I. MỤC TIÊU: Điều chỉnh.
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10; tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng 10, thực
hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 36 + 24; Giải toán bằng 1 phép tính cộng.
- Giáo dục HS tự giác học bài.
- Năng lực: tự học, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG:

- Bài khởi động , bài 1,2,6 trang 16,17,18
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài – nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: Em và bạn thảo luận để điền số thích hợp điền vào chỗ trống.
Việc 1: Thảo luận nhóm 2


Việc 2: Tự làm bài.
Việc 3Chia sẻ: Em và bạn thống nhất kết quả
Bài 2: Đặt tính rồi tính, sau đó nói cho bạn nghe về cách làm của mình.
Việc 1: Em và bạn đặt tính và tính
47 + 23
59 + 31
22 + 38
15 + 55
Việc 2: Em và bạn thống nhất kết quả
*Đánh giá:
21


+ PP: thực hành, hỏi đáp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ kinh nghiệm.
+ Tiêu chí đánh giá:
Bài 1a. Biết tìm 1 số hạng để cộng với số hạng đã cho để có tổng bằng 10.
Bài 1b. HS biết lấy số hạng thứ nhất cộng với số hạng thứ 2 được kết quả cộng với số hạng
thứ 3.
Bài 2: Nắm được cách đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng
hàng chục. Tính kết quả từ phải sang trái.
Bài 6: Đọc bài tốn: Đội đồng diễn nhà trường có 25 bạn nam và 35 bạn nữ. Hỏi đội đồng
diễn có tất cả bao nhiêu bạn?
Việc 1: Cho HS thảo luận nhóm dự kiện bài toán.
Việc 2: Cho HS tự làm bài vào vở.
Việc 3: Chia sẻ:
*Đánh giá:
PP: thực hành, hỏi đáp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ kinh nghiệm.

+ Tiêu chí đánh giá:HS nắm được dạng toán tím tổng và nêu được lời giải hay, chính xác.
Bài giải
Đội đồng diễn có tất cả số bạn là:
25 + 35 = 60 ( bạn)
Đáp số: 60 bạn.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học, về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————š{š————
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018
TOÁN

9 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 9 + 5

I.MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5 . Lập được bảng 9 cộng với một số . Nhận biết trực
giác về tính giao hốn của phép cộng .
- Biết giải bài toán bằng một phép tớnh cng.
- Giáo dục HS tự giác học bài để biÕt vËn dơng vµo thùc tÕ.
- Năng lực: Nắm được bảng cộng 9. Giải tốn bằng một phép tính.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn làm bảng con .
22


*Đặt tính rồi tính:

24 + 6
48 + 12
* Mc tiờu:
- PP: thực hành, hỏi đáp
- KT: Nắm chắc cách đặt tính và tính Hiệu.
- Tiêu chí: Tôn vinh những HS làm nhanh, đúng, trính bày đẹp.
B. Hình thành kiến thức:
*Bíc 1 : Nêu bài toán
- Yêu cầu HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 9 + 5.
- Gọi HS nêu kết quả
Bớc 2 ; Đặt tính rồi tính 9 + 5 .
- Hớng dẫn cách đặt tính
- Yêu cầu HS nêu cách tính
* Hớng dẫn HS thao tác trên que tính tìm kết quả của từng công thøc
- Híng dÉn HS häc thc b¶ng céng
- Cho HS xung phong đọc thuộc bảng cộng
C.Hot ng thc hnh:
Hot ng 1:
Bài 1: Tính nhẩm
Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn tự nhẩm theo nhóm.
Việc 2: Chia sẻ. Đại diện các nhóm nêu kết quả.
* Đánh giá:
- PP: quan sát, hỏi đáp
- KT:ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
- Tiêu chí: + Thực hiện được các phép tính cộng 9 cộng với một số
+ Biết được trong phép cộng khi đổi chổ vị trí các số hạng thì kết quả khơng thay đổi.
+ HS K-G làm nhanh, đúng, trính bày đẹp.
Hoạt động 2:
Bài 2 : Tính.
Việc 1: Thảo luận theo nhóm cách làm – làm vở.

Việc 2: Chia sẻ: HS nêu cách đặt tính và cách ghi kết quả.
* Mục tiêu:
- PP: quan sát, hỏi đáp
- KT:ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí: + H tính đúng và ghi kết quả đúng theo cột dọc.
+ HS K-G làm nhanh, đúng, trính bày đẹp.
23


Hoạt động 3:
Bài 4 : Giải tốn
Việc 1: Nhóm trưởng cho nhóm mình đọc thầm bài tốn , nêu dự kiện – làm vở.
Việc 2: Chia sẻ: HS nêu cách giải.
* Mục tiêu:
- PP: quan sát, viết
- KT: Ghi chép ngắn, viết
- Tiêu chí: + Nắm chắc dạng toán tìm tổng để giải đúng bài toán có lời văn.
+ H đặt lời giải đúng, trính bày đẹp
Bài giải
Trong vườn có tất cả số cây táo là:
9 + 6 = 15 ( cây táo)
Đáp số: 15 cây táo.
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà về bảng cộng 9 .
————š{š————
TN-XH 2
HỆ CƠ
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: Cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng,
cơ tay, cơ chân.

- Học sinh có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc .
II. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ hệ cơ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động: (5’)

CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp trò chơi khởi động tiết học:
? Tại sao hằng ngày chúng ta cần ngồi, đi, đứng đúng tư thế ?
Chúng ta làm gì để xương phát triển tốt ?
- CTHĐTQ mời cô giáo vào bài học
* Đánh giá:
- PP: quan sát
- KT:ghi chép ngắn
- Tiêu chí: HS biết hằng ngày chúng ta cần ngồi, đi, đứng đúng tư thế để bảo vệ xương.
Biết cần làm gì để xương phát triển tốt.
*Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. Nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
24


HĐ1: Quan sát hệ cơ : (10’)

Việc 1: làm việc theo cặp: .
- Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ SGK trả lời câu hỏi, chỉ và nói tên của 1 số cơ của cơ
thể.

Việc 2 : Làm việc cả lớp: .
GV treo tranh vẽ hệ cơ lên bảng, cá nhân lên bảng vừa chỉ vừa nói tên của các cơ.
GV sửa chữa bổ sung .

Kết luận :Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ.Các cơ bao phủ tồn bộ cơ thể làm cho con
người có một khn mặt, hình dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương mà ta thực hiện được mọi cử động chạy, nhảy, ăn, uống, cười, nói…
* Đánh giá:
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT:ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí: +Nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể.
+ H tích cực hoạt động nhóm
HĐ2: Thực hành co và duỗi tay .(10’)

Việc 1: Làm việc cá nhân và theo cặp:
Yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK trang 9, làm động tác giống hình vẽ đồng thời
quan sát, sờ, nắn và mô tả bắp cơ ở cánh tay khi co, khi duỗi nó thay đổi như thế nào?
Việc 2: Chia sẻ, 2 bạn trao đổi với nhau.

Việc 3: Làm việc cả lớp:
Yêu cầu HS lên trình bày kết quả thực hành co duỗi tay trước lớp.
Kết luận : Khi cơ co cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn khi cơ duỗi và (dản ra) cơ sẽ dài hơn và
mềm hơn .Nhờ có sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được .
* Đánh giá:
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí: +Biết cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể co và duỗi
được.
+ H mạnh dạn khi thể hiện trước lớp.
HĐ3: Thảo luận: Làm gì để cơ được săn chắc? (10’)
25


×