Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tuần 10 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – trường tiểu học thái thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.85 KB, 23 trang )

TUẦN 10
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm
2018

TOÁN:

LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu: Biết:
1. Kiến thức:- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. So sánh số đo độ dài
viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc
“Tìm tỉ số”
2. Kĩ năng:- HS thực hiện làm tốt các bài tập trong SGK.(BT 1,2,3,4)
3. Thái độ:- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
4. Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tư duy toán học.
II.Chuẩn bị: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập
củng cố KT.
a) 3km5m =. . ..km
b)7kg 4g = . …kg
6m 5dm = . . m
2tấn 7kg = . ..tấn
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đổi được đơn vị đo độ dài, khối lượng.
+ Hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi.
+ HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp: PP viết, vấn đáp


- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá bài làm của học sinh.
Bài 1/48: Chuyển các phân số TP thành số TP, rồi đọc các số TP:
Việc 1: Đọc và làm BT
Việc 2: Chia sẻ kết quả.

Việc 3 - Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS chuyển được các phân số thập phân thành số thập phân, đọc được các số thập
phân đó.
127
= 12,7
10

65
= 0,65
100

2005
= 2,005
1000

+ Thao tác làm bài nhanh, chính xác, nêu được cách làm.
+ HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp: PP viết, vấn đáp.

8
= 0,008
1000



- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá bài làm của học sinh.
Bài 2/49: Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02km ?
Việc 1: HS làm việc với sách giáo khoa và làm bài vảo vở .
Việc 2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: Nhóm trưởng huy động kq, báo cáo.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết so sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau
b) 11,020 km
c) 11 km 20m
d) 11 020m
+ Hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi.
+ HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp: PP viết, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá bài làm của học sinh.
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
Việc 1: HS làm việc với sách giáo khoa và làm bài vảo vở .
Việc 2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: Nhóm trưởng huy động kq, báo cáo.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a) 4m 85cm = 4,85m
b) 72ha = 0, 72 km2
+ Hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi.
+ HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp: PP viết, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá bài làm của học sinh.
Bài 4/49: Bài giải
Việc 1: HS làm việc với sách giáo khoa và làm bài vảo vở .
Việc 2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: Nhóm trưởng huy động kq, báo cáo.

- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
Giải


36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 (lần)
Mua 36 hộp đồ dùng học toán hết số tiền:
180 000 x 3 = 540 000 (đồng)
Đáp số : 540 000 (đồng)
+ Hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi.
+ HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp: PP viết, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá bài làm của học sinh.
B. HĐ ỨNG DỤNG:

- Thi đua cùng bạn chuyển đổi một số đo độ dài dưới dạng số TP

TẬP ĐỌC:

ÔN TẬP (TIẾT 1)

I.Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút
; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội
dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn. (HSNK đọc diễn cảm bài thơ, bài văn,
nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài)
2. Kĩ năng: - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1
đến tuần 9 theo mẫu SGK.
3.Thái độ: - Qua việc ôn tập, các em càng thấy trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ

nhau, biết được giải trị của hoà bình và tình cảm của con người với thiên nhiên.
4. Năng lực: Phát triển cho học sinh năng lực tự quản, hợp tác
II.Chuẩn bị: Thăm ghi các bài tập đọc đã học; Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:



Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:



Ôn các bài tập đọc học thuộc lòng:

Việc 1: Cá nhân bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nghe, nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc trôi chảy lưu loát.
- Ngắt cuối câu, nghỉ sau các dấu câu.
- Trả lời được nội dung câu hỏi.
- Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể hiện được cảm xúc.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh..
 Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm



Việc 2: Trao đổi, thảo luận, ghi kết quả vào bảng phụ
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm trình bày, tổng kết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Lập được bảng thống kê.
- Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể hiện được cảm xúc.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh..
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

- Về nhà cùng bạn thi đọc tốt các bài tập đọc.

CHÍNH TẢ:

ÔN TẬP (TIẾT 2)

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút
; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội
dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . (HSNK đọc diễn cảm bài thơ, bài
văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài)
2. Kĩ năng: - Nghe - viết đúng bài chính tả , tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút , không
mắc quá 5 lỗi .
3. Thái độ: * Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại
môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
4. Năng lực: Giúp hs phát triển năng lực từ phục vụ, tự quản.
II.Chuẩn bị: Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc đã học, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:



Ôn các bài tập đọc học thuộc lòng:

Việc 1 - Cá nhân bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nghe, nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc trôi chảy lưu loát.
- Ngắt cuối câu, nghỉ sau các dấu câu...
- Trả lời được nội dung câu hỏi.
- Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể hiện được cảm xúc.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh..
 Nghe viết chínhh tả: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.


Việc 1: Thảo luận nội dung
Kết hợp trả lời câu hỏi GDBVMT
Việc 2: Viết từ khó vào giấy nháp
Việc 3: Chia sẻ cùng bạn các từ khó viết trong bài.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng chính tả, đảm bảo tốc độ.
- Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể hiện được cảm xúc.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


- Về nhà cùng bạn thi viết đẹp một đoạn của bài.

KHOA HỌC:

PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG

I. MỤC TIÊU
1.KT: Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo khi tham gia giao
thông đường bộ
- HSNK: Biết tuyên truyền,vận động mọi người cùng thực hiện
- HSCT: Nêu được 1 việc nên làm và không nên làm để đảm bảo khi tham gia giao
thông đường bộ
2. KN: Vận dụng kiến thức bài học để thực hiện đúng luật giao thông khi tham gia giao
thông.
3.TĐ:Giáo dục HS luôn có ý thức chấp hành đúng luật giao thông cẩn thận khi tham
gia giao thông..
4.NL: Phát triển năng lực tự học ,hợp tác nhóm,giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ SGK
- Tranh ảnh HS & GV sưu tầm được về tai nạn gt đường bộ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:5’
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
? Nêu những việc nên làm để phòng tránh bị xâm hại?
? Khi bị xâm hại em sẽ tâm sự, chia sẽ với ai?
*Tiêu chí đánh giá:
+ Biết nêu được những việc nên làm để phòng tránh bị xâm hại.Khi bị xâm hại sẽ tâm

sự, chia sẻ với bố mẹ ,người lớn,...để có biện pháp giải quyết.
+ Diễn đạt trôi chảy tự tin, hợp tác nhóm tích cực.
*PP: vấn đáp


* KT:Nhận xét bằng lời/tôn vinh
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu và ghi đề bài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

HĐ1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông và hậu quả có thể xảy ra: (13’)
Việc 1: Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 tr 40 SGK
Việc 2 : Thảo luận cặp đôi : cùng phát hiện ra những việc làm vi phạm của
người tham gia giao thông trong từng hình, đồng thời tự đặt ra câu hỏi cho từng hình.
Việc 3 : Đai diện các nhóm trình bày kết quả.trước lớp
Ví dụ: Hình 1
1, Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong H1 ? (Trả
lời : Người đi bộ dưới lòng đường, trẻ em chơi dưới lòng đường.)
2, Tại sao có những việc làm vi phạm đó ?( Trả lời : hàng quán lấn chiếm vỉa hè)
3, Điều gì có thể xảy ra đối với những người đi bộ dưới lòng đường ?
(trả lời : Có thể xảy ra tai nạn giao thông)
* Hình2 :
Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ ? (trả lời : Có thể xảy ra tai nạn giao thông)
* Hình3 :
Điều gì có thể xảy ra đối với những người đi xe đạp hàng 3 ? (trả lời : Có thể xảy ra tai
nạn giao thông)
* Hình4: (trả lời : Có thể xảy ra tai nạn giao thông)
Điều gì có thể xảy ra đối với những người đối với những người chở hàng cồng kềnh ?
Qua những vi phạm về giao thông đó em có nhận xét gì ? (HS trả lời : tai nạn giao
thông xảy ra hầu hết là do sai phạm của những người tham gia giao thông)
*KL: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại

người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật giao thông đường bộ.
*Tiêu chí đánh giá:
+ Biết nêu được những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ và hậu quả
có thể xảy ra
+ Diễn đạt trôi chảy tự tin, hợp tác nhóm tích cực.
*PP:Quan sát. vấn đáp
* KT:Nhận xét bằng lời/tôn vinh
HĐ2:Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông (12’)
Việc 1: Cá nhân quan sát hình minh hoạ 5, 6, 7 tr 41 SGK và phát hiện những
việc cần làm khi tham gia giao thông đường bộ.
Việc 2: Thảo luận cặp đôi
Ví dụ:
Hình 5: Thể hiện HS được học về luật giao thông đường bộ
Hình 6: Một bạn HS đi xe đạp sát lề đườngbên phải và có đội mũ bảo hiểm.
Hình 7: những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định
* Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông đường bộ:


- Đi đúng phần đường quy định
- Học luật an toàn giao thông đường bộ
-Khi đi đường phải quan sát kĩ, các biển báo giao thông
- Đi xe đạp sát lề đường bên phải, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
- Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải đường.
- Không đi hàng ba, hàng tư, vừa đi vừa nô đùa.
- Sang đường đúng phần đường quy định, nếu không có phần để sang đường phải quan
sát kĩ các phương tiện, người đang tham gia giao thông để xin đường.
Việc 3: Trưởng ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.
* GVKL: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông đường bộ:
- Đi đúng phần đường quy định
- Học luật an toàn giao thông đường bộ

-Khi đi đường phải quan sát kĩ, các biển báo giao thông
- Đi xe đạp sát lề đường bên phải, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
- Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải đường.
- Không đi hàng ba, hàng tư, vừa đi vừa nô đùa.
- Sang đường đúng phần đường quy định, nếu không có phần để sang đường phải quan
sát kĩ các phương tiện, người đang tham gia giao thông để xin đường.
*Tiêu chí đánh giá:
+ Biết nêu được những việc làm để thực hiện an toàn giao thông
+ Diễn đạt trôi chảy tự tin, hợp tác nhóm tích cực.
*PP: Quan sát. vấn đáp
* KT:Nhận xét bằng lời/tôn vinh
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Đi bộ an toàn
*Tiêu chí đánh giá:
+ Biết thực hiện đi bộ an toàn khi tham gia giao thông
+ Tự tin khi thực hiện hoạt động của mình trước lớp.
*PP: Quan sát. vấn đáp
* KT:Nhận xét bằng lời/tôn vinh
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’)

- Về chia sẻ với mọi người cần chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.

LTVC:

ÔN TẬP (TIẾT 3)

I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1
phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu

nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn. (HSKG đọc diễn cảm bài thơ, bài
văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài)
2. Kĩ năng: - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà hs thích nhất trong các bài văn miêu tả
mà hs đó học ( BT2).- HSNK nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất tromg bài
văn (BT2).


3. Thái độ: - Giáo dục H yêu thiên nhiên, yêu cảnh vật xung quanh.
4. Năng lực: - Phát triển năng lực tự quản, tự học.
II.Chuẩn bị: Thăm viết tên các bài tập đọc. Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1.

Ôn các bài tập đọc học thuộc lòng:

Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm bốc thăm và đọc các bài
TĐ, HTL đã học kết hợp TLCH.
- Nhóm trưởng tổng hợp, báo cáo.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc trôi chảy lưu loát.
- Ngắt cuối câu, nghỉ sau các dấu câu...
- Trả lời được nội dung câu hỏi.
- Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể hiện được cảm xúc.

+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh..
2 .Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học:
Việc 2: Chọn bài TĐ và làm.
Việc 3: Chia sẻ cùng bạn kết quả, giải thích vì sao em thích chi tiết ấy.
Ban học tập huy động kq, báo cáo
+ Tiêu chí đánh giá:
- Học sinh trình bày được chi tiết yêu thích và giải thích được những cảm nhận vì sao
mình thích..
- Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể hiện được cảm xúc.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh..
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà cùng bạn thi tìm các chi tiết miêu tả hay trong các bài TĐ đã học.
*******************************
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018

KỂ CHUYỆN:

ÔN TẬP (TIẾT 4)

I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1
phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu


nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . (HSNK đọc diễn cảm bài thơ, bài
văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài)
2. Kĩ năng:- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng

dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp .
- HSNK đọc thể hiện được tính cách của của các nhân vật trong vở kịch.
3. Thái độ: - Giáo dục Hs yêu thích đọc văn, thơ, yêu TV.
4. Năng lực: - Giúp học sinh phát triển năng lực tự học, hợp tác.
II.Chuẩn bị: Trang phục, đạo cụ diễn kịch , xăm
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.



Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.
- Nghe GVgiới thiệu.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1.Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc trôi chảy lưu loát.
- Ngắt cuối câu, nghỉ sau các dấu câu...
- Trả lời được nội dung câu hỏi.
- Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể hiện được cảm xúc.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh..
2. Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân. Phân vai diễn
kịch:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức phân vai, diễn kịch
- Ban học tập cho các nhóm thi diễn kịch, nêu tính cách của nhân vật
- Lớp theo dõi, bình chọn nhóm diễn tốt…

+ Tiêu chí đánh giá:
- Cai, lính: hóng hách; Dì Năm, cán bộ: thông minh, bình tỉnh ; An: ngây thơ.
- Thể hiện được thái độ, giọng đọc khi phân vai.
- Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể hiện được cảm xúc.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh..
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà cùng bạn thi phân vai diễn vở kịch Lòng dân.

TOÁN:
TẬP ĐỌC:

KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
ÔN TẬP (TIẾT 5)


I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục
ngữ) về chủ điểm đã học (BT1)
2. Kĩ năng: Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2
- HS dựng từ hợp với tình huống giao tiếp và viết văn.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu tiếng Việt.
4. Năng lực: Giúp học sinh phát triển năng lực tự học, hợp tác.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1. Ôn tập các từ loại và thành ngữ
Việc 1: Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo
mẫu:
- Ban học tập huy động kq, báo cáo.
+ Tiêu chí đánh giá:
-Học sinh lập được bảng: Danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ theo các chủ
điểm đã học..
- Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể hiện được cảm xúc.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh..
2 .Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ trong bảng:
Việc 1: Làm BT, ghi kq vào nháp
Việc 2: Chia sẻ cùng bạn.
- Ban học tập huy động kq: Hỏi Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
+ Tiêu chí đánh giá:
Học sinh tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau:
Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể hiện được cảm xúc.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh..
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

- Về nhà cùng bạn thi tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
********************************
Thứ tư ngày 31 tháng10 năm 2018

TOÁN:
I.Mục tiêu:

CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN



1. Kiến thức: HS Biết cách cộng hai số thập phân. Giải bài toán với phép cộng các số
thập phân.
2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức làm được bài 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3.
3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận có kĩ năng đặt tính và tính chính xác.
4. Năng lực: Phát triển NL tư duy, phân tích; NL tính toán và hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng
cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* Bài mới:
Ví dụ 1: Vẽ đường gấp khúc ABC:
Hãy tính độ dài đường gấp khúc ABC?
C
2,45m
A 1,84m

B

- Thảo luận, tìm cách làm bài toán
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
* Theo dõi cách đặt tính và tính, nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa hai cách
tính.

Ví dụ 2: 15,9 + 8,75 = ?
- Làm bài
- Cùng G thực hiện phép cộng, rút ra nhận xét.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1: a,b/50 Tính:
Việc 1: HS làm việc với sách giáo khoa và làm bài vảo vở .
Việc 2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: Nhóm trưởng huy động kq, báo cáo.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết thực hiện được phép cộng hai số thập phân.
58,2 + 24,3 = 82,5
19,36 + 4,08 = 23,44
75,8 + 249,19 = 324,99
0,995 + 0,868 = 1,863
+ Hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi.
+ HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày.


- Phương pháp: PP viết, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá bài làm của học sinh.
Bài 2 a,b/50: Đặt tính rồi tính:
Việc 1 - HS làm việc với sách giáo khoa và làm bài vảo vở .

Việc 2: - Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3:- Nhóm trưởng huy động kq, báo cáo.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết đặt tính và tính được phép cộng hai số thập phân.
7,8 + 9,6 = 17,4
34,82 + 9,75 = 44,57
+ Hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi.
+ HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp: PP viết, vấn đáp

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá bài làm của học sinh
Bài 3/50: Bài giải.
Việc 1 - HS làm việc với sách giáo khoa và làm bài vảo vở .

Việc 2: - Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3:- Nhóm trưởng huy động kq, báo cáo.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng hai số thập phân..
Giải
Tiến cân nặng số ki lo gam là:
32,6 +4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số 37,4 kg
+ Hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi.
+ HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp: PP viết, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá bài làm của học sinh.
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Đề xuất cùng người thân thực hiện một số phép cộng hai số

TẬP LÀM VĂN:

ÔN TẬP (TIẾT 6)


I.Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Hs tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu (BT1),
BT2(Chọn 3 trong 5 mục a, , b, c, d, e)
2. Kĩ năng: - Đặt được câu để phân biệt được từ nhiều nghĩa (BT4). HSNK thực hiện
được toàn bộ Bt2.
- Thông qua một số nội dung bài tập giáo dục các em biết kính trọng người lớn.

3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức dựng từ, đặt câu chính xác.
4. Năng lực: - Giúp học sinh phát triển năng lực tự học, hợp tác, tự quản.
*Điều chỉnh: Không làm BT3
II.Chuẩn bị: Viết sẵn bài tập 2 vào bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thay các từ in đậm trong đoạn văn bằng các từ đồng nghĩa:
Việc 1: Đọc đoạn văn và làm bài
Việc 2: Chia sẻ kết quả.
Việc 3: Ban học tập huy động KQ, y/c các nhóm giải thích vì sao cần thay từ
+ Tiêu chí đánh giá:
-Thứ tự các từ: bưng, mời, xoa, làm.
- Tự tin, hợp tác, tự học.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh..
2 . Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống:
Việc 1: Đọc đoạn văn và làm bài
Việc 2: Chia sẻ kết quả.
Việc 3: - Chia sẻ kết quả.
- Nhóm trưởng tổ chức thảo luận.
- Ban học tập cho các nhóm trình bày.
- Lớp theo dõi, bình chọn nhóm có nhiều câu trả lời đúng.
+ Tiêu chí đánh giá:


- a) no , b) chết , c) thua , d) đậu , e) đẹp

- Tự tin, hợp tác, tự học.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh.
4. Đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh:
Việc 1:- Đọc đoạn văn và làm bài
Việc 2: - Chia sẻ kết quả.
Việc 3:- Ban học tập gọi các bạn đọc câu mình đặt, lớp nhận xét, đánh giá.
Một số H nhăc lại k/n của từ nhiều nghĩa.
+ Tiêu chí đánh giá:
a)
Bạn Hoa đánh bạn Huệ.
b)
Em đánh đàn.
c)
Lan đang đánh phấn.
- Tự tin, hợp tác, tự học.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh..
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

- Về nhà cùng bạn thi đua đặt câu với từ nhiều nghĩa.
*********************************
Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm
2018

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
I.Mục tiêu:

(TIẾT 7 )


LUYỆN TẬP TỔNG HỢP

Giúp HS:

- Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài qua văn bản mới, củng cố 1 số kiến thức cơ bản
về LTVC qua bài BÀI LUYỆN TẬP Mầm non
- Rèn kĩ năng đọc và tìm hiểu nội dung bài qua văn bản mới.
- GD HS có ý thức tự giác, tập trung, trung thực, tự tin trong kiểm tra.
* HSNK hiện đạt KQ cao.
II.Chuẩn bị:
* HS: Vở TN.

* GV: Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi SGK/99-100 ..

III.Các hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Khởi động:
- BTQ tổ chức các bạn chơi trò chơi: Truyền tên.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
* Việc 1: Đọc bài: Mầm non (Cá nhân – N4)


- Cá nhân đọc thầm bài: Mầm non.
- BTQ tổ chức cho đọc trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương.
* Việc 2: Đọc hiểu (N2 - CN)

- Gọi 1 số HS đọc nội dung các bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT.
- BHT tổ chức chia sẻ trước lớp.
- GV theo dõi, chữa bài HĐKQ.
- Chốt kiến thức cơ bản cho học sinh.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà bổ sung các câu sai và rút kinh nghiệm để bài KT làm tốt hơn.

KHOA HỌC :

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU
1. KT:Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
2. KN: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
3. TĐ: Thích môn học
4. NL: Phát triển năng lực tự học ,hợp tác nhóm,giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: - Sơ đồ H42, 43 SGK
- HS: - Giấy khổ to( bảng nhóm), bút dạ,VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:5’
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
? Nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông?
? Nêu những biện pháp an toàn giao thông?
- Giới thiệu bài và ghi đề bài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:


HĐ1: Ôn tập về con người
Việc 1 : Cá nhânlàm việc với SGK:
Y/ c làm bài tập 1 SGK tr 42 ; BT 2 ,3VBT/ tr 39


Việc 2 : Chia sẻ trong nhóm (Trưởng nhóm điều hành)
Việc 3 : Chia sẻ, trình bày kết quả trước lớp
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Tiêu chí đánh giá:
+Nắm được các kiến thức về con người và sức khỏe .Đặc điểm sinh học và mối quan
hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
+ Tự tin khi thực hiện hoạt động của mình trước lớp.
*PP: Quan sát. vấn đáp
* KT:Nhận xét bằng lời/tôn vinh
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’)

- Về chia sẻ với mọi người cần vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống và vận
động mọi người cung thực hiện.

KĨ THUẬT:

BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH.

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình
2. Kĩ năng:- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình
3. Thái độ:- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
4. Năng lực: HS có năng lực phục vụ bản thân.
II. ĐỒ DÙNG:

1. Giáo viên:
- Tranh ảnh một số kiểu trình bày món ăn trong mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình
thành phố, nông thôn.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập
2. Học sinh: Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động: - Hát tập thể 1 bài
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
Việc 1: Quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a (SGK) và trả lời câu hỏi:
+ Nêu mục đích của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
Việc 2: Chia sẻ
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.
Việc 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?


Việc 2: Chia sẻ
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết cách bày dọn món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
+ HS tự học và hợp tác nhóm tích cực.
+ HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
Việc 1: Đọc thông tin ở SGK tr 43 (đọc 2 lần) và trả lời câu hỏi:
+ Mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn?

+ Trình bày cách tiến hành thu dọn sau bữa ăn?
Ghi vào vở hoặc PBT kết quả của mình.

Việc 2: Trao đổi với bạn về mục đích và cách thu dọn sau bữa ăn.
Đặt câu hỏi và liên hệ thực tế về cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với cách thu dọn sau
bữa ăn nêu trong SGK. Thống nhất kết quả.
Việc 3: Thảo luận chung.
Báo cáo với cô giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu.
Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác luộc rau.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết cách thu dọn sau bữa ăn.
+ HS tự học và hợp tác nhóm tích cực.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

Câu 1: Nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
Việc 1: Đọc và làm BT.
Việc 2: Chia sẻ kết quả.
Việc 3: Nhóm trưởng thống nhất kq, báo cáo:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
+ HS tự học và hợp tác nhóm tích cực.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp


- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ.


********************************
Thứ sáu ngày 2 tháng 11năm 2018

TẬP LÀM VĂN:

KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 (TIẾT 8)
(Đề kiểm tra của Nhà trường)

TOÁN:

TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN

I.Mục tiêu: Biết:
1. Kiến thức: Tính tổng nhiều số thập phân. Tính chất kết hợp của phép cộng các số
thập phân.
2. Kĩ năng: Vận dụng tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. HS Làm Bt 1 (a,b); 2; 3(a,c)
3. Thái độ: HS có ý thức tính toán cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp khoa học.
4. Năng lực: Kỹ năng hợp tác nhóm, mạnh dạn tự ton trong giáo tiếp
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng
cố KT. 12,09 + 4,56 + 34,8 ; 34,76 + 57,19
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS thực hiện được phép cộng hai số thập phân..
+ Hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi.
+ HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày.

- Phương pháp: PP viết, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá bài làm của học sinh.
a)Ví dụ:
Việc 1- Đọc BT, tìm cách thực hiện phép tính.
Việc 2- Chia sẻ cách làm.
Việc 3- Thống nhất cách làm chung:
+ 36,75
14,5
78,75
Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng của hai số thập phân.
b)Ví dụ :
Việc 1- Làm bài


Việc 2 - Cùng G thực hiện phép cộng, rút ra nhận xét.
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
Đáp số : 24,95dm
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1a,b/51: Tính:
Việc 1 - HS làm việc với sách giáo khoa và làm bài vảo vở .
a)5,27 +14,35 + 9,25
b) 6,4 + 18,36 + 52
Việc 2: - Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3:- Ban học tập huy động kq.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết tính tổng nhiều số thập phân.
a) 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
b) 6,4 + 18,36 + 52 = 76,76

+ Hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi.
+ HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp: PP viết, vấn đáp
Bài 2/52: Tính rồi so sánh giá trị của (a+b) +c và a + (b+c)
Việc 1: HS làm việc với sách giáo khoa và làm bài vảo vở .
Việc 2: - Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: Ban học tập huy động kq.
Kết luận: phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp.
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số
còn lại.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết tính rồi so sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c)
(2,5 + 6,8 ) + 1,2 = 10,5
2,5 + (6,8 + 1,2) = 10,5
(1,34 + 0,52) + 4 = 5,86
1,34 + (0,52 + 4) = 5,86
+ Hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi.
+ HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp: PP viết, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá bài làm của học sinh.


Bài 3ac/52: Sử dụng tính chất giao hoán kết hợp để tính
Việc 1 - HS làm việc với sách giáo khoa và làm bài vảo vở .
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
c)5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
Việc 2: - Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3:- Ban học tập huy động kq.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.

a)
12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25 ) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19
+ Hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi.
+ HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp: PP viết, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đánh giá bài làm của học sinh
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Đề xuất cùng người thân thực hiện phép cộng nhiều số TP

ÔLTOÁN:

EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 10

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đổi đơn vị đo độ dài, giải được bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ .
Biết cộng số thập phân
2. Kĩ năng: HS làm được bài tập 5, 6, 7 trang 52,53. HSNK: Làm thêm bài vận dụng.
3. Thái độ: GD học sinh tính toán cẩn thận và trình bày bài khoa học.
4. Năng lực: Phát triển năng lực tính toán, tư duy , phân tích.
II. Chuần bị: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học : Thống nhất như tài liệu.
Bài 5: Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 21,07 km (ÔLT– trang
52)
- Tiêu chí đánh giá:
+ Biết tìm ra được số đo độ dài bằng 21,07 km: 21,070 km; 21 km 70m; 21 070 m
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm.
- Phương pháp: PP quan sát,viết, vấn đáp gợi mở,
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, tôn vinh.
Bài 6: Bài giải (ÔLT – trang 52)

- Tiêu chí đánh giá:
+ Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ..
Mua 1 kg gạo hết số tiền là:
192 000 : 12 = 16 000 (đồng)
Mua 32 kg gạo hết số tiền là:


16 000 x 32 = 512 000 (đồng)
Đáp số: 512 000 đồng
+ Học sinh tự học và hợp tác nhóm tích cực..
- Phương pháp: PP viết, vấn đáp gợi mở,
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, tôn vinh.
Bài 7: Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a (ÔLT – trang 53)
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tính và so sánh được giá trị của a + b và b + a.
12,7 + 5,74 = 18,44
0,36 + 6,09 = 6,45
5,74 + 12.7 = 18.44
6,09 + 0,36 = 6,45
+ Học sinh tự học và hợp tác nhóm tích cực..
- Phương pháp: PP viết, vấn đáp gợi mở,
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
* Vận dụng: (VÔLT – T54)
- Tiêu chí đánh giá:
+ Biết giải được bài toán nhanh, chính xác.
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm.
+ HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp: PP quan sát, Vấn đáp gợi mở,
- Kĩ thuật: N/x bằng lời, tôn vinh


ÔN LUYỆN TV:

ÔN LUYỆN TUẦN 10

I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố:
1. Kiến thức: - Cách viết đoạn mở bài & kết bài theo hai cách.
2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo
kiểu mở rộng (HSNK). HSTB viết được mở bài và kết bài của bài văn tả cảnh.
3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức dựng từ, đặt câu chính xác.
4. Năng lực : - Giúp học sinh phát triển năng lực tự học, hợp tác, tự quản.
Bài tập cần làm: ôn luyện bài 5, 6, 7; vận dụng
II.Chuẩn bị: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A.Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1+ Tiêu chí đánh giá:
-a) cây thứ nhất mơ ước thành chiếc hộp đựng châu báu..
Cây thứ hai mơ ước thành con thuyền...
Cây thứ ba mơ ước to lớn nhất...
Đó là các mơ ước đáng yêu..
b) Trên thực tế không như mơ ước của ba cây. Cả ba cây có tâm trạng không vui...


c) chúng ta hiểu cuộc sông thực tế không như mơ ước nhưng ai cũng có giá trị nếu
chúng ta nhận ra và hài lòng với những gì mình đang có...
d) Tán thành, vì phải biết nhận ra giá trị đích thực của bản thân.
- Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày .
+ PP: quan sát, vấn đáp,.

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh.
Bài 2+ Tiêu chí đánh giá:
-Mong ước – ước mơ ; to lớn – vĩ đại ;
Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày .
+ PP: quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 3+ Tiêu chí đánh giá:
ấm áp – lạnh lẻo ; mệt mỏi – Khỏe mạnh
Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày .
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 5 + Tiêu chí đánh giá:
a)
Mở bài: Hôm nay ... ông ngoại.
Thân bài: Nhớ mùa đông...của đời cháu.
Kết bài: Ngoài kia ....ngoại ạ.
b)
Phần thân bài gồm 6 đoạn. Các đoạn mở bài đêù bắt đầu bằng từ nhớ. Cách viết
ấy nói lên tình yêu ông thiết tha của tác giả
c)
Người ông là một người nhân hậu, hết lòng yêu thương cháu.
d)
Học sinh tự chọn và giải thích được lí do.
e)
- Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày .
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời

SHTT:


SINH HOẠT ĐỘI

I. Mục tiêu.
1.- Đánh giá hoạt động tuần qua đồng thời nắm kế hoạch tuần tới.
- Thi đua học tập chào mừng ngày lễ Khai trường
- Biết hát những bài hát về chủ đề trong tháng của đội.
- NL: Phát triển năng lực tự quản, hợp tác- giao tiếp cho các em.
- HSKT: hòa nhập với các bạn trong lớp.
II. Các hoạt động:
1. Nhận xét tình hình phân đội tuần9:
- Chi đội trưởng điều khiển sinh hoạt .
+ Các phân đội trưởng báo cáo nhận xét về phân đội trong tuần.
+ Ý kiến phát biểu của các thành viên.


- Chi đội trưởng thống kê điểm các phân đội và xếp thi đua từng phân đội .
+GV nhận xét chung :
a) Nề nếp: Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng
giờ, đồng phục đúng quy định.
b) Học tập: Nhiều ĐV có ý thức học tập tốt, tập trung ôn tập để chuẩn bị thi GHK1 đạt
kết quả tốt
Tồn tại: Một số em chưa có ý thức giữ vệ sinh chung: Cuối buổi học giấy vụn còn
nhiều.
c) Công tác khác: Vệ sinh PQ khá kịp thời, Công trình măng non được chăm sóc thường
xuyên, tu bổ góc thân thiện đúng chủ đề.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá được hoạt động của đội trong tuần qua.
- Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày .
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
2. Phương hướng tuần 10: ( Chi đội trưởng triển khai kế hoạch)

+ Khắc phục các tồn tại ở tuần 9.
+ Duy trì các nề nếp, tăng cường kiểm tra việc chấp hành các quy định của Đội, nhà
trường.
+ Nhận xét đợt kiểm tra GHK1
+ Tiêu chí đánh giá: Xác định được công việc của tuần học tới.
- Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
3. Sinh hoạt văn nghệ: - PCT phụ trách VN tổ chức văn nghệ và các trò chơi.
- Các thành viên tham gia văn nghệ
- Các thành viên tham gia trò chơi.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương.
+ Tiêu chí đánh giá: Tham gia tích cực chưa..
- Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày .
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Yêu cầu các em ứng dụng vào trong qua trình hoạt động đội và vào đời sống hàng
ngày.



×