Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Y3 hở van hai lá PGS TS hoàng anh tiến 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 48 trang )

HỞ HAI VAN LÁ (HoHL)
PGS.TS. Hoàng Anh Tiến

• Là sự đóng không khít của van 2 lá gây trào ngược
máu từ thất (T) vào nhĩ (T) trong thì tâm thu.
• Bệnh khá thường gặp chiếm # 10% đối với BN trẻ
• HoHL chia 2 loại: Chức năng và thực thể, cấp và
mạn tính


I. Nguyên nhân
1. Bệnh lý van 2 lá:





Di chứng thấp tim: xơ, dày, vôi, co rút van
Thoái hoá nhầy: di động quá mức van 2 lá
VNTMNK: Thủng van, co rút van
Phình lá van do HoC (VNTMNK)



Bẩm sinh: Nứt van đơn thuần hay phối hợp
(thông sàn nhĩ thất), van 2 lá 2 lỗ
Bệnh cơ tim phì đại: van 2 lá di động ra trước
trong thì tâm thu





2. Bệnh lý vòng van 2 lá:



Giãn vòng van: do giãn thất trái của bệnh
cơ tim giãn, bệnh tim TMCB, THA
Vôi hoá vòng van: thoái hoá ở người già,
thúc đẩy do THA, ĐTĐ, suy thận, bệnh tim
do thấp, h/c Marfan, Hurler

3. Bệnh lý dây chằng: Thoái hoá nhầy

gây đứt dây chằng, di chứng thấp tim: dày,
dính, vôi hoá dây chằng


4. Bệnh lý cột cơ:





NMCT gây đứt cột cơ
Rối loạn hoạt động cơ nhú như TMCT: cơ
nhú trước được cung cấp máu từ nhánh
mũ, liên thất trước, cơ nhú sau từ nhánh
xuống sau (PDA), bệnh thâm nhiễm cơ
tim: amyloid, sarcoid
Bẩm sinh: dị dạng, van hình dù

(parachute)


Các hợp phần có thể bị tổn
thương của van 2 lá


Cơ chế huyết động học
trong HoHL cấp


Huyết động học
trong HoHL cấp và mạn tính


III. Triệu chứng lâm sàng
1. Triệu chứng cơ năng: Tuỳ thể cấp hay mạn
• HoHL mạn thường không tr/c trong nhiều năm cho
đến lúc có khó thở khi gắng sức  khó thở khi nằm 
về đêm  ST (T)  TAP  ST (P)
• HoHL cấp: HoHL nặng Phù phổi, sốc tim, nhẹ, vừa
BN có thể dung nạp được thì chuyển sang thể HoHL
mạn
• RLN hay gặp là RN và các RLN khác làm giảm CO,
biểu hiện: mệt


2. Triệu chứng thực thể:
• Sờ: mỏm tim đập mạnh (còn tốt), lệch (T) khi thất
(T) giãn


• Nghe tim:
* T1 bình thường hay giảm, T2 mạnh, tách đôi do TAP,
có thể có T3, T4
* TTT: âm sắc, cường độ, hướng lan, thời gian ? Phân
biệt với TTT do HoBL (vị trí, hướng lan, khi hít vào)

• Triệu chứng ST (T), (P)


Tâm thanh đồ, thông tim/HoHL


Mối liên hệ
tiếng TTT và thông tim


IV. Cận lâm sàng
1. Điện tâm đồ:
• Tuỳ giai đoạn, HoHL nhẹ có thể chưa có biểu
hiện ĐTĐ
• Điển hình: Trục (T), dày nhĩ (T), dày thất (T)
tâm trương
• Giai đoạn nặng: Trục (T), dày nhĩ (T), dày thất
(T) tâm thu


Điện tâm đồ HoHL



Điện tâm đồ HoHL


Điện tâm đồ HoHL


Điện tâm đồ HoHL


Điện tâm đồ HoHL


2. X quang:
• Giãn nhĩ (T), thất (T) nếu HoHL mạn
• Phù khoảng kẽ, phế nang trong HoHL
cấp hay HoHL mạn có ST (T) nặng


Hình ảnh X quang HoHL


Hình ảnh X quang HoHL


Hình ảnh X quang HoHL mạn nặng


3. Siêu âm Doppler tim
(TTE, TEE)
• Vai trò quan trọng, sử dụng rộng rãi

trong chẩn đoán xác định và mức độ hở.
• Chia 4 độ: 1/4, 2/4, 3/4 và 4/4
• Có nhiều PP đánh giá: Độ lan của dòng
hở (màu), độ rộng của dòng hở gốc, diện
tích lỗ hở hiệu dụng (ERO), Doppler xung
dòng tĩnh mạch phổi…vv


Phân chia mức độ HoHL dựa trên độ
dài của dòng hở/Doppler màu


Phân độ HoHL theo chiều dài và
diện tích của dòng hở/ nhĩ trái
Chiều dài (cm) Diện tích%





Độ 1:
Độ 2:
Độ 3:
Độ 4:

<1,5
1,5-2,9
3-4,4
>4,4


<20
20-40
40-60
>60

Lưu ý: PP này phụ thuộc vào tiền gánh, hậu
gánh, thuốc, mổ tim


Hướng đi của dòng hở
(lệch tâm, trung tâm)


×