Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.25 KB, 3 trang )

Tiết 24. Bài 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở ĐỚI LẠNH
Ngày tháng soạn: 15/10/2014
Ngày tháng giảng
Lớp
TSHS
HS vắng mặt
.................................... ......7A......
.................................
.
.
.................................
.................................... .......7B......
.
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức: HS cần:
- Thấy được các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi hay
săn bắt thú động vật.
- Thấy được các hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên của
đới lạnh.
b. Kĩ năng:
- Rèn HS kĩ năng đọc và phân tích các đối tượng địa lí.
- Kĩ năng tư duy,giao tiếp ,và tự nhận thức.
c. Tư tưởng: HS có ý thức học tập và nghiên cứu.
2. Phương pháp kĩ thuật dạy học..
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng tích cực.
3. Phương tiện dạy học.
*Chuẩn bị:
- BĐ kinh tế thế giới.
- Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế-xã hội ở đới lạnh.


4. Tiến trình dạy học.
a. ổn định tổ chức lớp.
b. Kiểm tra bài cũ:(5’)
? Tính khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào?
? Kể tên các nguồn tài nguyên ở đới lạnh?
c. Nội dung bài mới.
*Khởi động: ở môi trường hoang mạc, khi khai thác con người phải đối
mặt với cái nóng và khô hạn khắc nghiệt gây ra. Còn ở đới lạnh con
người phải khắc phục cái lạnh giá đem lại......
Thời
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần khắc sâu
gian
Hoạt động 1- Cả lớp
1. Hoạt động kinh tế của con
*HS quan sát lược đồ H22.1SGK và tìm người ở phương Bắc.
hiểu nội dung SGK.
18’
? Có những dân tộc nào đang sinh sống ở
đới lạnh phương Bắc?
? Hoạt động kinh tế chủ yếu của các dân
tộc đó?
* HS trình bày


*GV chuẩn kiến thức qua bảng:
Khu vực Các dân tộc chủ yếu
Hoạt động kinh tế chủ yếu
Bắc á
- I-a-Cut

- Hoạt động kinh tế chủ yếu là chăn nuôi.
- Xa-mô-yet
Bắc Âu
- La- pông
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là chăn nuôi.
Bắc Mĩ

- I- nuc

- Hoạt động kinh tế chủ yếu chủ yếu là săn bắt thú.

*GV mở rộng kiến thức cho HS qua tranh ảnh minh hoạ về các dân tộc
ở đới lạnh.
? Tại sao con người chỉ sống ở ven bờ
biển Bắc Âu, Bắc á và Bắc mĩ, chứ không
sống ở gần cực Bắc của Trái đất?
( Là cực lạnh, không có nguồn thực phẩm) - Các dân tộc phương Bắc chỉ có
thể sống ở những nơi ít lạnh, có
đài nguyên để chăn nuôi và săn bắt
* GV mở rộng kiến thức cho HS.
thú có lông quý.
* GV yêu cầu HS mô tả nội dung ảnh
H22.2 và H22.3SGK.
- H22.2: Người La-pông đang chăn nuôi
tuần lộc
- H22.3: Người đàn ông I-nuc đang ngồi
câu cá.
* Chuyển ý...............
Hoạt động 2- Cả lớp
2. Việc nghiên cứu và khai thác

* HS quan sát Lược đồ tự nhiên thế giới môi trường.
và Lược đồ tự nhiên đới lạnh + nội dung
SGK.
? ở đới lạnh có những nguồn tài nguyên
nào?
- Đới lạnh là nơi có nguồn tài
(- Khoáng sản: Đồng, Uranium, Kim nguyên, khoáng sản phong phú.
cương, Dầu mỏ.
- Hải sản
- Thú có lông quý.).
? Vì sao đới lạnh giàu tài nguyên nhưng
vẫn chưa được khai thác nhiều?
- Là khu vực còn chưa được khai
17’
( Khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng băng thác kinh tế nhiều do điều kiện tự
dày, mùa đông kéo dài, thiếu nhân lực).
nhiên khó khăn.
* GV cho HS quan sát 2 ảnh H22.4 và
H22.5SGK.
- Ngày nay, con người đang khắc
? ở môi trường đới lạnh vấn đề đặt ra là phục khó khăn do khí hậu mang
gì?
lại để khai thác có hiệu quả tài
( Bảo vệ ĐV quý hiếm, cần nhân công nguyên đới lạnh.


khai thác tài nguyên môi trường.).
*GV mở rộng kiến thức cho HS....

- Vấn đề đặt ra cho môi trường đới

lạnh: Giải quyết nguồn nhân lực
và bảo vệ loài động vật quý hiếm
có nguy cơ tuyệt chủng.

d. Củng cố.(5’)
- GV hệ thống nội dung bài giảng.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK.
Khí hậu lạnh
Băng tuyết bao phủ quanh năm
=> Rất ít người sinh sống.
Thực vật nghèo nàn
e. Dặn dò.
- HS về nhà học bài
- HS chuẩn bị bài sau.
5. Rút kinh nghiệm.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....



×