ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
ĐÀO MAI PHƢƠNG
PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT
TÍNH ỨC CHẾ TẾ BÀO UNG THƢ MỘT SỐ HỢP CHẤT
HÓA HỌC TỪ LOÀI THỰC VẬT TRI MẪU
(Anemarrhena asphodeloides )
Ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 8.44.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHẠM VĂN KHANG
THÁI NGUYÊN - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn này là trung thực chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Học viên
Đào Mai Phƣơng
i
N NHẬN XÉT
H
CỦA
Ậ
GIÁO
N
VIÊN
X
HƢỚN
É
G DẪN
T
C
Ủ
A
K
H
O
A
C
H
U
Y
Ê
N
M
Ô
N
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc của mình
tới TS. Phạm Văn Khang - người thầy đã tin tưởng giao đề tài, tận tình hướng
dẫn, động viên và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn tới các
thầy cô giáo và các học viên cao học K24 trong phòng thí nghiệm Hóa hữu cơ
đã tạo môi trường nghiên cứu khoa học thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành các
kế hoạch nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các em sinh viên nghiên cứu đề tài khoa học
hợp chất thiên nhiên đã cùng cộng tác với tôi trong trong việc tiến hành các
thí nghiệm thuộc đề tài luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban lãnh đạo
khoa Hóa và phòng Đào tạo sau đại học - trường Đại học Sư phạm Thái
Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này.
Thái nguyên, tháng 5 năm 2018
Học viên
ĐÀO MAI PHƢƠNG
ii
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
3
Lời cam đoan .......................................................................................................... i
Lời cảm ơn ............................................................................................................. ii
Mục lục ................................................................................................................. iii
Danh mục chữ viết tắt dùng trong luận văn.......................................................... iv
Danh mục các bảng................................................................................................ v
Danh mục các hình ............................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN .................................................................................... 3
1.1. Khái quát về loài Tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides Bunge) ................. 3
1.1.1. Đặc điểm thực vật học .......................................................................... 3
[1]
1.1.2. Công dụng của loài Tri mẫu .............................................................. 5
1.2. Tình hình nghiên cứu về hoạt tính sinh học loài Tri mẫu .............................. 5
1.3. Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học của loài Tri mẫu ........................ 14
1.3.1. Nhóm hợp chất saponin ...................................................................... 14
1.3.2. Nhóm hợp chất phenolic..................................................................... 21
Chƣơng 2. THỰC NGHIỆM ............................................................................ 25
2.1. Hóa chất và thiết bị phân lập ........................................................................ 25
2.1.1. Hóa chất .............................................................................................. 25
2.1.2. Hóa chất và tế bào dùng để thử hoạt tính sinh học ............................ 25
2.1.3. Thiết bị................................................................................................ 25
2.2. Phương pháp xử lý mẫu thực vật, chiết tách và xác định cấu trúc các chất
phân lập được....................................................................................................... 26
2.2.1. Xử lý mẫu thực vật ............................................................................. 26
2.2.2. Chiết tách các chất.............................................................................. 26
2.2.3. Xác định cấu trúc các chất.................................................................. 26
2.3. Phương pháp thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư .........................
26
2.3.1. Vật liệu và hóa chất ............................................................................ 26
2.3.2. Phương pháp xác định tính độc tế bào ung thư (cytotoxic assay)...... 27
2.4. Chiết xuất hợp chất từ thân rễ Tri mẫu ......................................................... 28
4
2.4.1. Chiết xuất cao etanol từ thân rễ của loài Tri mẫu ............................. 28
2.4.2. Phân lập, tinh chế các hợp chất .......................................................... 28
2.4.3. Các giá trị phổ 1H, 13C-NMR của AA1, AA2 và AA3....................... 31
2.4.4. Xác định hoạt tính độc tế bào trên dòng tế bào HeLa ( tế bào ung
thư cổ tử cung) và tế bào A549 (tế bào ung thư gan)................................... 32
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 34
3.1. Kết quả phân lập các hợp chất ...................................................................... 34
3.2. Kết quả xác định cấu trúc của hợp chất ........................................................ 34
3.2.1. Phân tích cấu trúc hợp chất AA1........................................................ 34
3.2.2. Phân tích cấu trúc hợp chất AA2........................................................ 41
3.2.3. Phân tích cấu trúc hợp chất AA3........................................................ 47
3.3. Kết quả nghiên cứu hoạt tính độc tế bào trên dòng tế bào ung thư HeLa
(cổ tử cung) và A549 (tế bào ung thư gan).......................................................... 52
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 56
PHỤ LỤC
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN
13
C-NMR
13
: C-Nucler Magnetic Resonance
13
: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân C
1
H-NMR
1
: H-Nucler Magnetic Resonance
1
: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân H
NOESY
: Nuclear Overhauser Spectroscopy
: Phổ tương quan hai chiều H-H
DEPT
: Distortionless Enhancement by Polarisation Tranfer
: Phổ DEPT
ESI-Ms
: Electron Impact Mass Spectroscopy
: Phổ khối lượng
HMBC
: Heternuclear multiple - Bond Corelation
: Phổ tương quan hai chiều H-C
iv
H
R
:
H
et
er
nu
cl
ea
r
Sp
ec
tro
sc
op
yQ
ua
nt
u
m
C
oh
er
en
ce
Chro
mato
graph
y
:
Nor
mal –
Phas
e
Chro
mato
graph
y
:
Ph
ổ
tư
ơn
g
tá
c
CH
:
Re
ve
rs
ed
–
Ph
as
e
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Kết quả hạ đường huyết của dịch chiết nước Tri mẫu [3] ................ 11
Bảng 1.2. Kết quả hạ đường huyết của cao Tri mẫu chiết bằng cồn 80o [3] .... 11
1
Bảng 3.1: Mốt số tín hiệu cộng hưởng trên H-NMR của chất AA1 và
Sarsasapogenin ................................................................................. 35
1
13
Bảng 3.2. Giá trị phổ cộng hưởng từ hạt nhân H và C .................................. 37
Bảng 3.3. Sự tương quan giữa HC của chất AA3 .......................................... 50
Bảng 3.4: Tác động gây độc tế bào ung thư của các mẫu nghiên cứu .............. 53
5
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Hình vẽ mô tả loài Tri mẫu................................................................. 4
Hình 1.2. Hình ảnh loài Tri mẫu.......................................................................... 4
Hình 2.1. Sơ đồ sắc kí cột silicagel từ cao chiết n-butanol ............................... 29
1
Hình 3.1. Phổ H-NMR của chất AA1 .............................................................. 34
13
Hình 3.2. Phổ C-NMR của chất AA1 ............................................................. 36
Hình 3.3. Phổ DEPT-135 của chất AA1............................................................ 36
Hình 3.4. Phổ HSQC của chất AA1 .................................................................. 39
Hình 3.5. Sự tương quan giữa HC của chất AA1 (HMBC).......................... 39
Hình 3.6. Phổ MS của chất AA1 ....................................................................... 40
Hình 3.7. Công thức cấu tạo của AA1............................................................... 41
1
Hình 3.8. Phổ H-NMR của chất AA2 .............................................................. 42
13
Hình 3.9. Phổ C-NMR của chất AA2 ............................................................. 43
Hình 3.10. Phổ DEPT-135 của chất AA2.......................................................... 43
Hình 3.11. Phổ HSQC của chất AA2 ................................................................ 45
Hình 3.12. Sự tương quan giữa HC của chất AA2 (HMBC)........................ 45
Hình 3.13. Phổ MS của chất AA2 ..................................................................... 46
Hình 3.14. Công thức cấu tạo của AA2............................................................. 47
1
Hình 3.15. Phổ H-NMR của chất AA3 ............................................................ 48
13
Hình 3.16. Phổ C-NMR của chất AA3 ........................................................... 48
Hình 3.17. Phổ HSQC của chất AA3 ................................................................ 49
Hình 3.18. Sự tương quan giữa HC của chất AA3 (HMBC)......................... 50
Hình 3.19. Phổ khối lượng của AA3 ................................................................. 51
Hình 3.20. Công thức cấu tạo của AA3............................................................. 51
Hình 3.21. Hình ảnh ức chế tế bào A549 .......................................................... 54
Hình 3.22. Hình ảnh ức chế tế bào Hela............................................................ 54
6
MỞ ĐẦU
Ngành hóa học các hợp chất thiên nhiên đang ngày càng khẳng định được
vai trò quan trọng trong nghiên cứu và sử dụng thuốc. Các nghiên cứu từ hợp
chất thiên nhiên tạo tiền đề và là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các ngành
công nghiệp, nông nghiệp, mĩ phẩm, dược phẩm...Các hợp chất tìm thấy trong
thiên nhiên có hoạt tính sinh học tốt có thể được dùng trực tiếp trong y học.
Ngày nay, hợp chất thiên nhiên và dẫn xuất của chúng chiếm 50% lượng thuốc
điều trị lâm sàng.
Việt Nam ta có nguồn hợp chất thiên nhiên vô cùng phong phú đa dạng,
phân bố trên toàn đất nước. Từ nhiều thế kỉ trước, con người đã nghiên cứu
sử dụng trực tiếp các cây thuốc, con thuốc từ thiên nhiên để chữa n hiều bệnh
rất hiệu quả. Tuy nhiên ngày nay, sự ô nhiễm môi trường, thực phẩm bẩn,
thói quen sinh hoạt xấu đã làm gia tăng ngày càng nhiều loại bệnh nghiêm
trọng như: ung thư, tiểu đường, béo phì, tim mạch, tiêu hóa. Vì vậy việc tìm
hiểu và nghiên cứu sâu hơn các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính tốt là vô
cùng quan trọng.
Trong số nguồn thảo dược phong phú chúng tôi đặc biệt chú ý loài Tri mẫu
(Anemarrhena asphodeloides
Bunge) thuộc họ Thùa (Agavaceae). Loài
này thường mọc hoang và được trồng phổ biến tại vùng núi phía Bắc nước ta.
Trên thế giới, có nhiều công trình nghiên cứu về loài Tri mẫu đã chứng minh
dịch chiết và các hợp chất được phân lập từ các loài thực vật này có khả năng ức
chế nhiều dòng tế bào ung thư, có khả năng bảo vệ tế bào và nhiều tác dụng
khác. Ở Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu về thành phần hóa
học của loài Tri mẫu, việc khai thác và sử dụng thực vật trên chưa được quan
tâm đúng mức.
Dó đó chúng tôi đề xuất đề tài: „„Phân lập, xác định cấu trúc và đánh
giá hoạt tính ức chế tế bào ung thƣ một số hợp chất hóa học từ loài thực
vật Tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides)”
1
Đề tài này khi hoàn thành sẽ cung cấp các thông tin khoa học giá trị làm
cơ sở khoa học quan trọng để sử dụng loài thực vật này làm thuốc chữa bệnh và
sàng lọc các hợp chất có hoạt tính tốt để tiến hành nghiên cứu tiếp theo. Đồng
thời góp phần vào đào tạo nguồn nhân lực cho vùng núi phía Bắc và cả nước.
2
Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Khái quát về loài Tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides Bunge)
1.1.1. Đặc điểm thực vật học
1.1.1.1. Tên khoa học
- Tên khoa học: Anemarrhena asphodeloides Bunge. Họ: Thùa (Agavaceae).
- Tên Việt Nam: Tri mẫu.
- Tên khác: Zhi mu (Trung Quốc), Chimo (Nhật Bản), Ji mo (Hàn Quốc).
1.1.1.2. Đặc điểm thực vật
Cây Tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides ) là cây thân rễ. Tri mẫu vốn
tên là chi mâu do chi mâu là trứng con kiến, vì lúc mầm cây này mọc lên trông
[2]
giống trứng con kiến. Sau này đọc lệch thành Tri mẫu (Lợi, 1997) .
Thân: Thân rễ mọc ngang ở dưới mặt đất hơi phẳng và tròn, bề mặt trên
mọc nhiều rễ nhỏ màu vàng dài và rậm rạp
[11]
.thẳng, hình trụ, cao khoảng 33-
[1]
36 cm, mọc thành bụi .
Rễ: mọc ngang trên mặt đất, tạo thành vòng hơi phẳng, bề mặt phía trên có
những sợi dài màu vàng mọc rậm rạp. Thân rễ hình khúc dẹt hoặc trụ, hơi cong
queo, có khi phân nhánh, dài 3 – 15 cm, đường kính 0,8 – 1,5 cm. Một đầu còn
sót lại gốc thân và vết cuống lá màu vàng nhạt. Mặt ngoài có màu vàng nâu đến
nâu. Mặt trên của thân rễ có một rãnh lớn và có nhiều đốt vòng xếp sít nhau,
trên đốt có nhiều gốc lá còn sót lại màu nâu vàng mọc ra 2 bên, mặt dưới có
nếp nhăn và nhiều vết rễ nhỏ hình chấm tròn lồi lõm. Mặt gẫy màu vàng nhạt.
[1]
Mùi nhẹ. Vị hơi ngọt, đắng, nhai có chất nhớt .
Lá: dài từ 15- 70 cm, rộng 3- 6 mm với nhiều gân lá song song và không
[1]
có gân chính rõ ràng .
Hoa: Nhành hoa mọc thẳng đứng, không phân nhánh, trên đó mọc ra lá
bắc đuôi nhọn, gai thưa thớt và hẹp. 2-3 hoa mọc thành một cụm, phát triển
trên đỉnh và tạo thành một cành, không cuống hoặc rất ngắn khoảng 3 mm.
Hoa màu xanh lá cây hoặc màu tím violet, sắp xếp thành hai vòng, thuôn, dài 78 mm[1].
3
Quả: thuôn dài, sáu cạnh dọc, dài 10-15 mm, nứt dọc trên các khe bụng
khi trưởng thành; mỗi quả chứa 1 -2 hạt, hạt hình lăng trụ, hai đầu nhọn có
[1]
màu đen .
- Hạt: hình thoi, nhọn ở cả hai đầu, màu đen
[11]
.
[2]
Vào tháng 3 - 4 người ta đào lấy thân rễ rửa sạch phơi hay sấy khô .
A: Thân rễ
B: Cành hoa
C: Hoa
D: Tràng hoa
E: Nhị hoa
F: Quả
G: Hạt
Hình 1.1. Hình vẽ mô tả loài Tri mẫu
Hình 1.2. Hình ảnh loài Tri mẫu
4
1.1.1.3. Phân bố
- Trên thế giới: Tri mẫu được trồng hoặc mọc hoang trên sườn núi ở Mãn
Châu, Mông Cổ và miền Bắc của Trung Quốc.
- Ở Việt Nam: Tri mẫu mọc hoang ở miền núi phía Bắc và được trồng nhỏ
lẻ ở các tỉnh: Tuyên Quang, Bắc Kạn, Yên Bái...
1.1.2. Công dụng của loài Tri mẫu
[1]
Tri mẫu có vị đắng, tính lạnh, không độc, có tác dụng tu thận, bổ thủy, tá
hỏa, thường được dùng chữa bệnh tiêu khát (đái đường), hạ thủy, ích khí. Hiện
nay Tri mẫu dùng làm thuốc chữa ho tiêu đờm, chữa sốt, sốt do viêm phổi.
Một số đơn thuốc kinh nghiệm có Tri mẫu:
- Chữa bụng chướng to, rất cứng rắn, chân tay nhỏ, ăn uống không
được: Uống thuốc gì cũng không khỏi, sau uống bài ngũ linh tâm gồm các vị
Tri mẫu, đan sâm, độc hoạt, hải tảo, qui vũ tiến, tần bông (hai vị sau chưa
xác định) thì thấy lợi tiểu tiện, ăn uống được bệnh dần dần khỏi (theo sách
thiên kim ngoại đài).
- Chữa bệnh viêm phổi: Tri mẫu 5g, tang bạch bì 10g, mạch môn đông 8g,
nước 600ml, sắc còn 200ml, chia 3 lần uống trong ngày.
- Dương vật cường luôn: Tri mẫu, hoàng bá, xa tiền, mộc thông, thiên môn
đông, sinh thảo (cam thảo sống) các vị bằng nhau, mỗi vị 4g sắc uống.
- Có mang động thai: Tri mẫu 80g, tán nhỏ, viên với mật bằng hạt ngô,
mỗi ngày uống 20 viên, chiêu với nước cháo.
- Hắc lào: Tri mẫu mài với dấm bôi lên.
1.2. Tình hình nghiên cứu về hoạt tính sinh học loài Tri mẫu
Như đã trình bày ở trên, trong loài thực vật này thì thành phần hóa học chủ
yếu là các saponin, các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của hai loài này cũng
định hướng theo tác dụng sinh học của loại hợp chất đó. Dịch chiết tổng số của
loài thực vật tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides Bunge) chỉ ra khả năng bảo
vệ tế bào não và cải thiện trí nhớ trên chuột thực nghiệm với tác nhân gây tổn
5
thương amyloid β-peptide và một số tác nhân khác
[10-17]
. Đồng thời thể hiện
khả năng ức chế các dòng tế bào ung thư HeLa, HepG2, BC, MKN45, và
KATO-III với liều lượng IC50 khoảng µM
[14-15, 31]
.
Trong đó, gây được sự quan tâm lớn nhất là hoạt tính của Timosaponin AIII (TA3), đây là một saponin được phân lập từ rễ của cây tri mẫu, có khả năng
khả năng ức chế enzym acetyl cholinesterase để cải thiện trí nhớ
[13-16]
. Cơ chế
của quá trình bảo vệ tế bào não của chất này có thể được giải thích bằng sự
chống viêm của nó
[21]
. Nó cũng thể hiện khả năng ức chế sự truyền dẫn tín hiệu
NF-kappaB trong tế bào BV-2 và trong tế bào não SK-N-SH trên mô hình
chuột thực nghiệm, đây là những phần có ảnh hưởng lớn đến sự mất trí nhớ
[21]
.
Bên cạnh đó chất này cũng thể hiện khả năng ức chế nhiều tế bào ung thư như:
ung thư biểu bì (SUNE-1), ung thư gan (HepG2), ung thư biểu mô cổ (HeLa),
ung thư vú (MCF-7), đồng thời cũng thể hiện ức chế nhiều dạng tế bào ung thư
khác và một số hoạt tính sinh học như hoạt tính chống oxi hóa, kháng viêm,
bảo vệ gan,…
S
T
T
[12-17]
.
H
T ĐẶC
O Ê ĐI
Ạ NP T
h
ụ
D
ịt
Ứ ch
1 c hu
cộ
H
c
h
ì
T
ế
n
i
m h
t
o
ế
6
củ
a
ch
u
kỳ
tế
Ứ
c
ch
Mế
asự
ngắ
gin
f kế
S
a
r
s
a
s
SG
a
râ
sy
a
s
ar
p
oa
gs
K
í
c
h
t
B
2 ả
o
h
T
Dr
ê
n
v
7
mos
a
p
o
n
i
V
ớ
i
đ
ố
i
t
ư
ợ
n
K
h
ả
n
ă
n
L
Sà
mm
il
L
à
m
g
i
ả
m
S
a
r tK
sh
aả
s
a
n
p
oă
gn
eg
8
V
ới
đố
D i
tư
ị
ợn
c g
h là
c đạ
h i
i Ứ
c
c
h
ế
tá
c
n
C Mh
3
a
h â
nn
ố gc
n iả
g em
r
nứ
v n
(i
)ê N
y
m a
(-s
)-o
Nl
ym
aộ
ot
n
mos C
á
a
c
C
s
h pa
4
ố A p
o
n
nni
g
n
et
đ
m
9
Tr
i
m
ẫu
có
L
à
m
g
T iả
i m
m
o n
s ồ
n
a
g
p C
á
c
h
S
ợ
a p
p c
o h
ni ất
L
à
m
H
5
ạ
đ
ư
ờ
n
g
Cg
h iả
i m
ế
l
t
ư
xợ
un
ấL
à
D m
ị
c tă
h n
g
c h
h o
10
Các nhà khoa học Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu tác dụng hạ đường
huyết với dược liệu Tri mẫu được chiết với nước hoặc cồn 80%, tỷ lệ dược liệu
so với dung môi là 1/6, chiết cách thủy 1 giờ 30 phút 1 lần, chiết 3 lần. Các
dịch chiết gộp lại để tự bốc hơi hay thu hồi dung môi dưới áp suất giảm đến cao
lỏng 1/1. Dịch chiết được tiến hành thử tác dụng hạ đường huyết trên chuột
thực nghiệm bị đái tháo đường
[3]
.
Bảng 1.1: Kết quả hạ đƣờng huyết của dịch chiết nƣớc Tri mẫu [3]
L
ô
t
h
L
ô
đ
L
ô
t
S T
Lố ỉ
i c l
ề h ệ
u u %
L
ư 13
ợ 40
M
ứ
c
P
%
g
0.
2
1 12
0 34
0.
2
Nhận xét: Tác dụng hạ đường huyết của cao Tri mẫu chiết bằng nước là tương
đối yếu, chỉ giảm được 18.45% với P=0.25.
Bảng 1.2. Kết quả hạ đƣờng huyết của cao Tri mẫu chiết bằng cồn 80o [3]
L
ô
t
L
iề
u
t
h
hL L
ố ỉ
M
ứ
c
c
%
S T
l
P
h ệ
g
u % i
1 3 36.
0.
4 0 00
3 2
L ợ1
0.
ô 0 1 1 36.
g 2 9 00
2 2
t
ô ư
11
0
Nhận xét: Kết quả hạ đường huyết của cao Tri mẫu chiết bằng cồn 80 là tốt và
tốt hơn dịch chiết bằng nước, giảm 36.39 % với P= 0.002.
H
H ĐẶC
O O ĐI
Ạ ẠD T
ị
c
D
ịh
hc
ch
h
i
ế
ế
C
hiết
h
x
i
u
ếT
r
o
n
K T
i g
h
m s
6
á o ố
c
n s N
á
S
T
T
g
k
h
u
ẩ
n
v
à
k
h
á
n
y
a
s
ol
p
h
â
n
Nlậ
ap
lt
ừ
dị
c
h
c
hi
ết
et
12
(B
(a
-h
)
-ợ
p
c
Bh
r
oấ
ut
sp
T
i
m
o
T s
i a
m
p
o
s o
a n
p i
L
à
Tm
Chố i gi
7 n mả
L
g
Tà
o i m
m
x o
M
i
a
h
n
ó
Mg
a
a
i
n
gf
i
e
e
rr
13
1.3. Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học của loài Tri mẫu
Cho đến nay người ta đã phát hiện loài Tri mẫu (Anemarrhena
asphodeloides Bunge) có thành phần hóa học phong phú và đa dạng. Các nghiên
cứu đã chỉ ra, thành phần hóa học chính của Tri mẫu là hợp chất saponin và
phenolic, ngoài ra cũng có một vài hợp chất flavonoid, lignans, anemarans
và xanthones đã được phân lập
[2-11, 30]
.
1.3.1. Nhóm hợp chất saponin
Các khung aglycon cơ bản trong các hợp chất saponin được tóm tắt dưới
đây, các hợp chất này có thể liên kết với một hoặc nhiều phân tử đường, tồn tại
rất ít ở dạng aglycon. Về mặt phân loại, dựa theo cấu trúc hoá học có thể chia
ra: saponin triterpenoid và saponin steroid.
a, Nhóm 1: Saponin acid (triterpenoid saponin) Phần genin của loại này có 30
carbon cấu tạo bởi 6 nhóm hemiterpen.
14