Tin học 6
Tuần 1
Ngày soạn: 16/08
Tiết 1
Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I . MỤC TIÊU
1. Kiến Thức:
- Giúp các em hiểu khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Có được khái niệm ban đầu về tin học và máy tính điện tử
2. Kỹ Năng:
- Nhận biết được lợi ích của máy tính điện tử trong hoạt động thông tin của con người và
nhận biết được nhiệm vụ chính của tin học.
3. Thái độ:
- Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học.
- Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung của bài
- SGK, vở, bút…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Tiến trình dạy học
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều
Nội dung
nguồn khác nhau như: các bài báo, đèn tín hiệu giao thông,
tấm biển chỉ đường,...Quá trình tiếp nhận và xử lý thông tin
của con người. Và để hiểu rõ hơn về thông tin các em vào
bài mới “ Thông Tin và Tin Học”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm thông tin
- Chú ý lên bảng, lắng - Giới thiệu vài nét cơ bản về I. Thông tin là gì?
Trang 1
nghe
thông tin hằng ngày mà học sinh
thường hay bắt gặp.
-Suy nghĩ, Liên hệ thực -Hằng ngày các em thường xem
tế cuộc sống.
tIIIi, phim.. những gì mình xem
như: bão, sóng thần, tai nạn,..liên
quan con người đó là thông tin.
- Trả lời
- Đưa ra các ví dụ.
- Thông tin là tất cả những
- Em hãy nêu một số ví dụ về gì đem lại sự hiểu biết về
- Trả lời
thông tin mà con người có thể thế giới xung quanh (sự
- lắng nghe, ghi chép
thu nhận được bằng mắt, tai, vật, sự kiện...) và về chính
mũi, lưỡi.
con người.
- vậy thông tin là gì?
VD: Đèn giao thông.
- Nhận xét
Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người
- Hằng ngày các em tiếp nhận 2. Hoạt động thông tin
- Lắng nghe
được nhiều thông tin từ nhiều của con người
nguốn khác nhau, còn việc các - Việc tiếp nhận, xử lí, lưu
em chuẩn bị và thực hiện công trữ và truyền (trao đổi)
việc đó, chính là quá trình xử lí thông tin được gọi chung là
thông tin. Khi các em thực hiện hoạt động thông tin.
xong công việc đó cho ra kết
quả, thì kết quả đó chính lại là
* Mô hình quá trình xử lý
thông tin mới. Thông tin này có thông tin
thể được nhớ lâu dài đó chính là
- Quá trình tiếp nhận, xử sự lưu trữ thông tin, và trao đổi
TT vào
TT ra
lí, lưu trữ và truyền thông tin giữa người này với
thông tin gọi là hoạt người kia gọi là truyền thông tin. - Xử lí thông tin đóng vai
động thông tin.
Quá trình này người ta gọi là trò quan trọng vì nó đem lại
hoạt động thông tin
- Xử lí thông tin đóng Vậy hoạt động thông tin của con
vai trò quan trọng vì nó người là gì?
đem lại sự hiểu biết cho
con người.
- Theo em trong hoạt động
thông tin của con người thì quá
Trang 2
sự hiểu biết cho con người.
Xử
lí
Tin học 6
- Thông tin trước xử lí trình nào là quan trọng nhất, vì
được gọi là thông tin sao?
vào, còn thông tin nhận - Thông tin trước khi xử lý gọi là
được sau xử lí đựơc gọi thông tin gi? thông tin sau khi xử
là thông tin ra
lý gọi là thông tin gì?
-Từ đó ta có thể đưa ra mô hình
quá trình xử lí thông tin như sau:
Mô hình quá trình xử lý thông
tin
TT vào
TT ra
Xử
lí
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Hãy cho biết thông tin là gì?
- Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm những việc gì? Công việc nào là quan trọng
nhất?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Đưa ra tình huống về dự báo thời tiết “ngày mai trời có mưa to? Nhận được thông
tin này các em phải làm gì khi đi ra ngoài?
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Xem tiếp bài 1 “Thông tin và tin học” (tt)
4. Dặn dò (1’)
- Về nhà học bài và Giải các bài tập 2, 3, 4 (SGK trang 5)
V. Bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trang 3
Tuần 1
Ngày soạn: 16/08
Tiết 2
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiết 2)
I . MỤC TIÊU
1. Kiến Thức:
- Giúp các em hiểu khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Có được khái niệm ban đầu về tin học và máy tính điện tử
2. Kỹ Năng:
- Nhận biết được lợi ích của máy tính điện tử trong hoạt động thông tin của con người và
nhận biết được nhiệm vụ chính của tin học.
3. Thái độ:
- Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học.
- Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung của bài
- SGK, vở, bút…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Tiến trình dạy học
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HS1: - Hãy cho biết thông tin là gì? Nêu ví dụ về thông tin?
Nội dung
HS2: - Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm những việc
gì? Công việc nào là quan trọng nhất?
* Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu về thông tin và hoạt động
thông tin của con người. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về
ngành tin học và nhiệm vụ chính của nó đối với con người
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động thông tin và tin học
- Con người thu thập thông tin 3. Hoạt động thông tin và
Trang 4
Tin học 6
- Nghe (tai), nhìn (mắt), sờ bằng phương thức nào? Để xử lý tin học
(tay),... để xử lý và lưu trữ và lưu trữ thông tin ta cần đến bộ - Hoạt động thông tin của
thông tin ta cần đến bộ não.
phận nào?
con người được tiến hành
nhờ các giác quan và bộ
- Hoạt động thông tin của - Hoạt động thông tin của con não.
con người được tiến hành người được tiến hành như thế - Các giác quan giúp tiếp
nhờ các giác quan và bộ não.
nào?
nhận thông tin.
- Các giác quan giúp tiếp
- Bộ não thực hiện việc xử
nhận thông tin.
lý, biến đổi, đồng thời là
- Bộ não thực hiện việc xử
nơi để lưu trữ thông tin thu
lý, biến đổi, đồng thời là nơi
nhận được
để lưu trữ thông tin thu nhận - Theo em khả năng của con - Khả năng của các giác
được
người có giới hạn hay không? quan và bộ não con người
- Khả năng của các giác quan nếu có cho ví dụ cụ thể?
trong hoạt động thông tin
và bộ não con người trong
có hạn, máy tính điện tử
hoạt động thông tin có hạn.
được làm ra để hỗ trợ công
ví dụ: em không thể nhìn
việc tính toán của con
được xa hay nhìn những vật - Vậy con người đã làm gì để người
quá bé, em cũng không thể giúp chính mình vượt qua những
tính nhẩm nhanh với những giới hạn đó?
con số rất lớn...
- Con người không ngừng
sáng tạo ra các công cụ và
phương tiện giúp chính mình
vượt qua những giới hạn đó:
kính thiên văn để nhìn thấy
những vì sao, kính hiển vi để
nhìn những vật nhỏ bé... còn - Ngày nay ngành tin học đã phát
máy tính điện tử làm ra ban triển cực mạnh, em hãy cho biết - Nhiệm vụ chính của tin
đầu chính là hỗ trợ công việc nhiệm vụ chính của tin học hiện học là nghiên cứu việc thực
tính toán của con người
nay là gì?
hiện các hoạt động thông
- Một trong những nhiệm vụ
tin một cách tự động trên
chính của tin học là nghiên
cơ sở sử dụng máy tính
Trang 5
cứu việc thực hiện các hoạt
điện tử
động thông tin một cách tự
động trên cơ sở sử dụng máy
tính điện tử.
- Nhờ sự phát triển của tin
học, máy tính không chỉ là
công cụ trợ giúp tính toán
thuần tuý mà còn có thể hỗ
trợ con người trong nhiều
lĩnh vực khác nhau của cuộc
sống.
C&D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trang 5
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi trong SGK
- Gọi 1 HS đọc bài đọc thêm : “Sự phong phú của thông tin”
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Về nhà đọc trước bài 2: “ Thông tin và biểu diễn thông tin”
4. Dặn dò (1’)
- Nhắc nhở học sinh học bài cũ.
- Làm các bài tập 4,5 SGK/Tr 05
V. Bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trang 6
Tin học 6
Tuần 2
Ngày soạn: 20/08
Tiết 3
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I . MỤC TIÊU
1 Kiến Thức:
- Cho học sinh năm được các dạng thông tin cơ bản, cách biểu diễn thông tin.
2. Kỹ Năng:
- Chỉ ra thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau
3. Thái độ:
- Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học.
- Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung của bài
- SGK, vở, bút…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Tiến trình dạy học
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Các em đã được biết thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết,
Nội dung
nhận thức về thế giới xung quanh và về chính con người. Và qua
phần đọc thêm ở bài 1 ta thấy thông tin có rất nhiều loại và
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau . Để thuận tiện cho việc phân
biệt các loại thông tin người ta đã chia thông tin thành các dạng
cơ bản , đó là những dạng nào ? Và nó được biểu diễn ra sao?
Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản
-Trả lời: Các bài báo, tín hiệu - Ở tiết học trước các em đã 1. Các dạng thông tin cơ
đèn giao thông …
được tìm hiểu về thông tin .
Trang 7
bản
- Bằng thị giác và thính giác.
- Hãy lấy cho thầy một số ví dụ Có 3 dạng thông tin cơ bản:
về thông tin ?
-
Dạng văn bản
- Bài toán, SGK, VD: Những - Những thông tin này em tiếp VD: Những bài văn, quyển
bài văn, quyển truyện, tiểu nhận được nhờ những cơ quan truyện, tiểu thuyết…
thuyết…
cảm giác nào?
-
Dạng hình ảnh
- VD: Hình vẽ, tấm ảnh của - Em hãy lấy cho một vài ví dụ VD: Hình vẽ, tấm ảnh của
bạn, tấm ảnh của người bạn, về thông tin ở dạng văn bản
hình ảnh người bà..
bạn..
- Em nào lấy một số ví dụ về -
- VD: Tiếng gọi cữa, tiếng thông tin ở dạng hình ảnh
Dạng âm thanh
VD: Tiếng gọi cữa, tiếng
chim hót, tiếng đàn piano, - Em nào lấy ví dụ về thông tin chim hót…
bài hát..
ở dạng âm thanh
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu diễn thông tin
- Giới thiệu các cách biểu diễn 2. Biểu diễn thông tin
thông tin.
* Biểu diễn thông tin:
- Suy nghĩ và liên hệ thực tế - Ngoài cách thể hiện bằng văn Biểu diển thông tin là cách
cuộc sống.
bản, hình ảnh, âm thanh thì thể hiện thông tin dưới
thông tin còn được thể hiện bằng dạng cụ thể nào đó.
- Là thể hiện thông tin dưới nhiều cách khác nhau như: dùng VD: Người nguyên thủy
dạng cụ thể nào đó.
sỏi để tính, dàng nét mặt thể hiện dùng sỏi để chỉ số lượng
điều muốn nói..
thú săn được.
- Như người khiếm thính Vậy biểu diễn thông tin là gì?
dùng nét mặt, cử động của
tay để thể hiện điều muốn Em hãy lấy ví dụ về biểu diễn
nói.
thông tin?
- Chú ý
- Chú ý lắng nghe
- Nhận xét.
- Biểu diễn thông tin có vai trò * Vai trò biểu diễn thông
quan trọng đối với việc truyền và tin:
- Lắng nghe
tiếp nhận thông tin.
- Biểu diễn thông tin có vai
- Lấy VD: Em sẽ tìm nhà bạn em trò quyết định đối với mọi
- Em sẽ nhận ra người bà con nhanh hơn nhờ địa chỉ.
hoạt động thông tin của con
ở xa ngay lần gặp đầu tiên -Em nào có ví dụ khác về vai trò người
Trang 8
Tin học 6
nhờ bức ảnh
của biểu diễn thông tin ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu diễn thông tin trong máy tính
- Không vì không phù hợp.
- Người khiếm thị có xem ti vi 3. Biểu diễn thông tin
được không? vì sao?
- HS chú ý nghe giảng
trong máy tính:
- Thông tin có thể được biểu Để máy tính có thể hiểu
diễn bằng nhiều cách khác nhau được thông tin phải được
nó tùy theo mục đích và đối thể hiện dưới dạng dãy bit
tượng sủ dụng. Vì vậy cần biểu gồm 2 số 0 và 1.
diên thông tin dưới dạng dãy bít
chỉ bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Làm bài tập sau.
Bài tập số 2. Hãy suy nghĩ xem trong những trường hợp sau đây vật mang tin là gì, sau đó
điền vào các ô trống trong bảng (theo mẫu). Hãy chia sẻ và so sánh kết quả với các nhóm
khác.
Trường hợp
Bài học hàng ngày
ở lớp.
Vật mang
Vật mang
Vật mang
thông tin dưới
thông tin dưới
thông tin dưới
dạng văn bản
Các dòng chữ trong
dạng hình ảnh
dạng âm thanh
Những hình vẽ trong Lời giảng bài của
sách vở, trên bảng,
sách vở, trên bảng,
thầy cô, video clip
trên màn hình, ...
trên màn hình, ...
dạy học, ...
Một trận đấu bóng
đá phát trên ti vi.
Cuốn truyện tranh
Doraemon.
Đèn tín hiệu
giao thông
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Một kĩ sư muốn chế tạo một chú robot để trò chuyện và phục vụ con người. Ông đã
trang bị cho robot trí thông minh nhưng sau đó chỉ còn đủ kinh phí để lắp thêm hai trong số
năm giác quan của con người là mắt, tai, mũi, lưỡi và xúc giác ở làn da. Theo em thì ông kĩ sư
nên chọn những giác quan
nào? Hãy giải thích lí do?
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Em hãy tìm ví dụ về những sự kiện hay vật mang tin không biểu diễn thông tin bằng
văn bản, hình ảnh hay âm thanh.
Trang 9
4. Dặn dò (1’)
- Làm bài tập trong SGK trang 9.
V. Bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tuần 2
Ngày soạn: 20/08
Tiết 4
Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH (TIẾT 1)
I . MỤC TIÊU
1 Kiến Thức:
- Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học
trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
Trang 10
Tin học 6
- biết máy tính chỉ là công cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người.
2. Kỹ Năng:
- Có khả năng áp dụng tin học vào đời sống
3. Thái độ
- Học bài và xây dựng bài tốt.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung của bài
- SGK, vở, bút…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Tiến trình dạy học
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Năm 1997 máy tính Deep Blue của công ti IBM đánh bại vua cờ Garry Kasparov. Năm 2008
IBM công bố siêu máy tính Roadrunner với tốc độ 1 triệu tỉ phép tính/giây. Nếu có 6 tỉ người
làm việc liên tục 24 tiếng/ngày, thì phải mất tới 46 năm mới xử lí xong công việc mà
Roadrunner chỉ cần đúng một ngày để hoàn thành.
Đó là một số ví dụ nói lên khả năng to lớn của máy tính. Nhờ những khả năng đó mà máy tính
ngày càng đảm nhiệm vai trò quan trọng trong khoa học kĩ thuật và đời sống.
Theo em những nhận xét sau đây về vai trò của máy tính có chính xác hay không?
Hãy chia sẻ và so sánh kết quả với các nhóm khác.
a) Máy tính là vạn năng, bất cứ lĩnh vực hay công việc gì máy tính cũng có thể làm tốt hơn
con người.
b) Máy tính chỉ được dùng trong một vài lĩnh vực khoa học mà thôi, còn đa số công việc
thường ngày trong cuộc sống thì máy tính chẳng giúp được gì mà con người phải tự làm cả, ví
dụ như việc cấy cày, đan lát rổ rá, đục đẽo chạm khắc bức tượng, vui chơi tập luyện thể thao,
chữa bệnh,…
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số khả năng của máy tính
- Tìm hiểu nêu những khả - Cho HS nghiên cứu SGk cho 1. Một số khả năng của
năng của máy tính
biết những khả năng của máy máy tính
Trang 11
tính.
- Khả năng tính toán nhanh
- Nghe giáo viên giảng và - GV phân tích và cho một số ví - Tính toán với độ chính
ghi bài.
dụ cụ thể.
xác cao
- Lắng nghe
- Khả năng lưu trữ lớn
- Nhận xét rút ra kết luận
- Khả năng "làm việc"
không mệt mỏi: Máy tính
có thể làm việc không hề
mệt mỏi hiệu quả công việc
cao.
Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
- Những phép toán phức tạp, - Theo em lĩnh vực nào thường 2. Có thể dùng máy tính
các công trình lớn….
đòi hỏi những khối tính toán điện tử vào những việc
lớn?
- Máy tính
gì?
- Công cụ gì giúp giảm bớt gánh - Thực hiện các tính toán
nặng trong tính toán cho con - Tự động hoá các công
người?
việc văn phòng
-Quản lí HS, CBGV, tài - Trong các cơ quan, trường học - Hỗ trợ công tác quản lí
sản…
máy tính thường dùng để làm gì? - Công cụ học tập và giải
- Là học sinh em thường dùng trí
máy tính để làm gì?
- Học tập, giải trí
- GV Cho HS quan sát tranh - Liên lạc, tra cứu và mua
trang 11 SGK
- HS quan sát
- Các máy tính có thể liên kết
được với nhau qua hệ thống
- HS: Trao đổi thông tin, liên mạng Internet.
lạc, mua bán…
- Với những khả năng đó theo
em máy tính có thể làm được
những việc gì?
- Suy nghĩ, đưa ra kết quả
- Điều khiển tự động robot
- Cho HS hoạt động nhóm, suy
nghĩ.
- Nhận xét, phân tích cụ thể từng
công việc
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Làm bài tập sau.
Trang 12
bán trực tuyến
Tin học 6
Bài tập số 1. Em hãy ghép mỗi mục ở cột bên trái với một mục ở cột bên phải sao cho phù
hợp. Hãy chia sẻ và so sánh kết quả với các nhóm khác.
Khả năng của máy tính
Ví dụ minh họa
a) Máy tính ở những cơ quan như bưu điện, ngân
1) Làm tính nhanh và chính xác
hàng làm việc liên tục 24/24 giờ để nhận và xử lí
dữ liệu từ khắp nơi gửi về.
b) Phần mềm Yahoo Messenger cho phép người sử
2) Làm việc không cần nghỉ ngơi
dụng ở mọi nơi trên thế giới "nhìn thấy" và trò
chuyện với nhau.
c) Nếu 6 tỉ người trên thế giới làm việc liên tục
3) Lưu trữ được lượng thông tin rất
24/24 giờ thì cũng phải mất 46 năm mới làm xong
lớn và tìm kiếm thông tin rất nhanh
công việc mà siêu máy tính Roadrunner hoàn
4) Truyền tin qua khoảng cách xa
trong thời gian ngắn
thành trong 1 ngày.
d) Máy tìm kiếm Google chứa gần như toàn bộ tri
thức của nhân loại, nhưng chỉ mất vài giây để tìm
ra thông tin theo yêu cầu.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Theo em những ngành nghề nào cần sử dụng máy tính
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tìm hiểu vai trò và đóng góp của máy tính trong xã hội
4. Dặn dò (1’)
+ Xem lại các nội dung đã học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho các bài tập
+ Làm bài tập 1, 2.3 SGK trang 13
+ Xem trước các thiết bị máy tính ở nhà (nếu có)
V. Bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trang 13
..................................................................................................................................................
Tuần 3
Ngày soạn: 26/08
Tiết 5
Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH (TT)
I . MỤC TIÊU
1 Kiến Thức:
- Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học
trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
- Biết máy tính chỉ là công cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người.
2. Kỹ Năng:
- Có khả năng áp dụng tin học vào đời sống
3. Thái độ
- Học bài và xây dựng bài tốt.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung của bài, SGK, vở, bút…
Trang 14
Tin học 6
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Tiến trình dạy học
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Theo em những nhận xét sau đây về vai trò của máy tính có chính xác hay không?
Hãy chia sẻ và so sánh kết quả với các nhóm khác.
a) Máy tính là vạn năng, bất cứ lĩnh vực hay công việc gì máy tính cũng có thể làm tốt hơn
con người.
b) Máy tính chỉ được dùng trong một vài lĩnh vực khoa học mà thôi, còn đa số công việc
thường ngày trong cuộc sống thì máy tính chẳng giúp được gì mà con người phải tự làm cả, ví
dụ như việc cấy cày, đan lát rổ rá, đục đẽo chạm khắc bức tượng, vui chơi tập luyện thể thao,
chữa bệnh,…
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: tìm hiểu những hạn chế của máy tính
HS thảo luận nhóm để
Qua các hoạt động trên các em đã 3. Máy tính và điều chưa
trả lời các nội dung sau: thấy máy tính có thể làm được rất thể.
- Vậy con người hơn nhiều việc với hiệu suất cao hơn con - Năng lực tư duy
máy tính ở khả năng người. Vậy phải chăng máy tính đã - Phân biệt mùi vị, cảm
hoàn toàn giỏi hơn con người?
gì?
giác
Không phải như vậy. Máy tính còn - Máy tính chưa thể thay
gì máy tính chưa làm thua kém con người ở hai điểm sau:
thế hoàn toàn con người
- Theo em những việc
được?
• Hiện nay máy tính vẫn chưa đạt
được năng lực tư duy và suy luận như
con người. Khả năng tư duy của bộ
não người là một cơ chế tự nhiên vô
cùng tinh vi phức tạp mà khoa học
hiện nay mới chỉ tìm hiểu được một
phần rất nhỏ để chế tạo máy tính mô
phỏng theo.
• Mỗi ngày chúng ta tiếp thu rất
nhiều thông tin, trải qua nhiều năm
Trang 15
những tri thức khổng lồ đó tích góp lại
thành ra vốn sống và kinh nghiệm. Đó
là những thứ rất khó trang bị cho máy
tính.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Theo em thì hiện nay máy tính vẫn kém con người trong
Đáp án: A,C,D,E`
những công việc nào? Hãy chọn phương án trả lời đúng.
(A) Sáng tác bài hát.
(B) Điều khiển một dây chuyền sản xuất với rất nhiều máy
móc đang hoạt động.
(C) Làm thơ.
(D) Sáng tác một bức tranh trừu tượng.
(E) Tham gia một cuộc trò chuyện với con người.
(F) Làm các phép tính.
(G) Điều khiển một con tàu vũ trụ đổ bộ xuống Sao Hoả.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Một số học sinh cho rằng sau này lớn lên đi làm, chỉ có những người làm trong một
số ngành nghề như Tin học, Thiết kế tự động,... mới cần dùng tới máy tính còn đa số
những nghề khác như bác sĩ, nhân viên ngân hàng, thương gia,... thì không dùng tới
máy tính và Tin học nữa. Em hãy tìm lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh rằng ý kiến trên
là không chính xác.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Xem khả năng làm thơ của máy tính ở trang web www.thomay.vn
4. Dặn dò (1’)
+ Xem lại các nội dung đã học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho các bài tập
+ Làm bài tập 1, 2.3 SGK trang 13
+ Xem trước nội dung bài 4
+ Xem trước các thiết bị máy tính ở nhà (nếu có)
V. Bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trang 16
Tin học 6
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tuần 3
Ngày soạn: 26/08
Tiết 6
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I . MỤC TIÊU
1 Kiến Thức:
- Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử.
- Biết một số thành phần chính của máy tính cá nhân.
- Biết máy tính hoạt động theo chương trình
2. Kỹ Năng:
- Nhận dạng được các thành phần cấu thành máy tính.
3. Thái độ
- Học bài và xây dựng bài tốt.
- Phân biệt nhanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị sơ đồ cấu trúc máy tính và hệ thống máy tính
- Giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung của bài
- SGK, vở, bút…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
Trang 17
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Tiến trình dạy học
Hoạt động của HS
-
Hoạt động nhóm
Hãy kể tên các bộ
phận của máy tính
và nêu chức năng
của chúng mà em
biết
Trợ giúp của GV
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Tên bộ phận Chức năng
1 Thân máy
Lưu trữ, xử lí thông tin (TT)
2 Màn hình
Hiển thị TT
3 Máy in
In TT ra giấy
4 Bàn phím
Gõ chữ, số, kí hiệu
5 Chuột
Thao tác lệnh
Nội dung
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu mô hình quá trình ba bước
Hoạt động cá nhân
GV nêu vấn đề Hãy nhắc lại 1. Mô hình ba bước của hoạt
Đọc nội dung trong sách mô hình hoạt động thông tin động thông tin
để hiểu sự giống nhau của con người.
- Nhiều quá trình có thể được
(đều có cấu trúc ba bước) và GV giải thích thêm: về cơ mô hình hoá thành một quá
khác
nhau
trong
hoạt bản hoạt động thông tin của trình ba bước:
động thông tin do người người và máy là giống nhau
và máy tính tiến hành.
vì đều có cấu trúc 3 bước:
Lấy
thông tin vào - Xử lí thông
tin đó – Lưu trữ/Đưa kết quả
ra/Trao đổi thông tin với
HS trả lời
máy tính hoặc người khác.
Khác
nhau ở chỗ con người tự thu
nhận thông tin bằng các giác
quan còn máy tính thông
thường đều phải nhờ con
người và các thiết bị Vào/Ra
trợ giúp trong việc nhập
thông tin vào.
Những hệ thống đặc biệt như
Trang 18
Nhập Xử lí Xuất
(Input)
(Ouput)
Tin học 6
cảnh báo người lạ đột nhập,
cảnh báo cháy,... thì máy
tính tự thu nhận thông tin
vào
(hình ảnh kẻ trộm, mùi khói)
thông qua camera và các bộ
cảm biến. Những hệ thống
như thế tự động thực hiện cả
ba bước của hoạt động thông
tin.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết
quả và nhận xét mô hình
hoạt động thông tin của máy
tính.
- Vẽ mô hình xử lí thông
tin ba bước với các thiết bị
trên?
Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Hoạt động cá nhân
- Nêu cấu trúc chung của 2. Cấu trúc của máy tính điện
HS đọc để hiểu tên gọi và máy tính?
tử
chức năng các bộ phận của ? Tên gọi và chức năng các
máy tính
bộ phận của máy tính bên - Cấu trúc chung của máy tính:
trong thân máy.
+ Bộ xử lí trung tâm
+ Bộ nhớ
? bộ phận nào giữ vai trò
quan trọng nhất.
+ Thiết bị vào ra
- Bộ xử lí trung tâm (CPU):
Là bộ não của MT, nó thực
hiện các chức năng tính toán,
điều khiển và phối hợp mọi
hoạt động của máy tính theo sự
chỉ dẫn của chương trình.
Trang 19
- Bộ nhớ: gồm có bộ nhớ trong
và bộ nhớ ngoài
+ Bộ nhớ trong RAM: Được
dùng để lưu chương trình và dữ
- Các thành phần nêu trên liệu trong quá trình máy tính
hoạt động dưới sự hướng làm việc. Khi tắt máy toàn bộ
dẫn của chương trình máy các thông tin trong RAM sẽ bị
tính do con người làm ra.
mất.
- Chương trình máy tính là + Bộ nhớ ngoài:, ổ đĩa cứng,
tập hợp các câu lệnh mỗi câu đĩa CD, USB, thẻ nhớ, ... được
lệnh hướng dẫn một thao tác dùng để lưu trữ lâu dài chương
cụ thể cần thực hiện.
trình và dữ liệu. TT không bị
- Giới thiệu về đơn vị đo mất khi ngắt điện.
dung lượng
Tên gọi
Kí
SS
Kilôbai
hiệu
KB
ĐV đo khác
1KB=1024
MB
GB
byte
1MB=210 KB
1GB=210 MB
Megabai
Gigabai
với
các
- Thiết bị vào/ ra (nhập/xuất)
dữ liệu: để nhập dữ liệu vào
MT và xuất thông tin ra cho
Hoạt động nhóm
Làm BT phiếu học tập
số1
người sử dụng quan sát.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Dữ liệu sau khi được nhập vào từ thiết bị vào hoặc
từ bộ nhớ ngoài sẽ được xử lí bởi bộ xử lí trung tâm
CPU.
b) Trong quá trình xử lí, những dữ liệu trung gian được
* GV giám sát, hướng lưu vào bộ nhớ trong RAM.
dẫn, gợi ý, khuyến c) Thân máy còn được gọi là CPU.
khích HS làm việc tích d) Từ hình vẽ ở trên em nhận thấy loại thiết bị nhớ
cực
ngoài có dung lượng lớn nhất là đĩa cứng, còn loại nhỏ
- GV yêu cầu HS báo nhất là đĩa CD.
cáo kết quả và nhận e) Nếu tắt máy hoặc bị mất điện, những thông tin lưu
xét.
trong bộ nhớ trong sẽ bị xoá sạch còn nếu lưu trong
Trang 20
Tin học 6
bộ nhớ ngoài thì vẫn giữ lại được.
f) Đĩa cứng và USB thuộc loại bộ nhớ ngoài
g) Thiết bị ra của máy tính thường được sử dụng nhất
là màn hình.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Các bài hát ở của hiệu băng đĩa nhạc được chứa trong thiết bị nào?
Cách cầm chiếc CD cho đúng
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tìm sự khác biệt giữa máy tính để bàn và điện thoại di động smartphone?
4. Dặn dò (1’)
- Xem lại các nội dung đã học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho các bài tập
- Nắm được cấu trúc chung của máy tính.
III. Bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
HS điền vào chỗ trống, cử đại diện báo cáo kết quả.
a) Dữ liệu sau khi được nhập vào từ thiết bị vào hoặc từ bộ nhớ ngoài sẽ được xử lí bởi …..
b) Trong quá trình xử lí, những dữ liệu trung gian được lưu vào ………..
c) Thân máy còn được gọi là ………..
d) Trong các thiết bị lưu trữ, em nhận thấy loại thiết bị nhớ ngoài có dung lượng lớn nhất là
……..., còn loại nhỏ nhất là ………….
Trang 21
e) Nếu tắt máy hoặc bị mất điện, những thông tin lưu trong bộ nhớ ……… sẽ bị xoá sạch còn
nếu lưu trong bộ nhớ ………. thì vẫn giữ lại được.
f) Đĩa cứng và USB thuộc loại bộ nhớ ………….
g) Thiết bị ra của máy tính thường được sử dụng nhất là ……………..
h) Đơn vị thông tin nhỏ nhất gọi là ……… nhưng đơn vị thường dùng để đo
kích thước đĩa cứng hay USB hiện nay là ………. và bội của nó là …………….
Tuần 4
Ngày soạn: 04/09
Tiết 7
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt)
I . MỤC TIÊU
1 Kiến Thức:
- Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử.
- Biết một số thành phần chính của máy tính cá nhân.
- Biết máy tính hoạt động theo chương trình
2. Kỹ Năng:
- Nhận dạng được các thành phần cấu thành máy tính.
3. Thái độ
- Học bài và xây dựng bài tốt.
- Phân biệt nhanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị sơ đồ cấu trúc máy tính và hệ thống máy tính
- Giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung của bài
- SGK, vở, bút…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Trang 22
Tin học 6
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Tiến trình dạy học
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Những hệ thống đặc biệt như cảnh báo người lạ đột nhập,
Nội dung
cảnh báo cháy,... thì máy tính tự thu nhận thông tin vào
(hình ảnh kẻ trộm, mùi khói) thì cần thêm các bộ phận nào?
* Những hệ thống như thế tự động thực hiện cả ba bước của
hoạt động thông tin.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Máy tính là công cụ xử lý thông tin
- Đó là thiết bị vào, bộ xử lí - Nêu cấu trúc chung của máy
trung tâm và thiết bị ra.
tính?
3. Máy tính là công cụ xử
lý thông tin
Các khối chức năng nêu trên
Máy tính là công cụ xử lí
hoạt động dưới sự hướng dẫn thông tin hữu hiệu.
của các chương trình máy tính - Nhận thông tin từ thiết bị
do con người lập ra.
vào.
- Xử lí và lưu trữ thông tin
- Đưa thông tin ra
Nhờ có các thiết bị, các khối
- Học sinh lên bảng vẽ mô chức năng đó máy tính đã trở
hình
thành một công cụ xử lí thông
tin hữu hiệu.
- Vẽ mô hình xử lí thông tin ba
- Nghiên cứu SGK
bước với các thiết bị trên?
Hoạt đông 2: Phần mềm và phân loại phần mềm
- Cho học sinh nghiên cứu phần 4. Phần mềm và phân loại
Hoạt động cá nhân:
4 - tìm hiểu thế nào là phần phần mềm
Đọc nội dung và quan
mềm, phân loại phần mềm?
- Phần mềm là các chương
sát hình trong sách để
trình của máy tính. Có hai
biết khái niệm phần
loại:
mềm và sự khác biệt
- Không có phần mềm máy tính + Phần mềm hệ thống: Là
có hoạt động không?
Trang 23
các chương trình tổ chức
giữa phần mềm với
việc quản lí, điều phối các
phần cứng.
thiết bị phần cứng cảu máy
- Giúp HS phân loại phần mềm.
tính sao cho chúng hoạt
động nhịp nhàng và chính
- Không hoạt động được.
- Nêu một vài ví dụ về phần xác.
mềm:
+ Phần mềm ứng dụng: Là
- HS hiểu phần mềm hệ - Hệ điều hành là phần chương
trình
đáp
ứng
thống và phần mềm ứng mềm trực tiếp điều khiển những yêu cầu ứng dụng cụ
dụng.
các
thiết
- Nghe giảng
phần cứng.
bị thể.
- Phần mềm điều khiển + Phần mềm hệ thống: Win Xp
phần
- Phần mềm ứng dụng
cứng.
thực hiện một loại công
- Phần mềm (chương việc
trình)
con người viết ra.
đó
như soạn thảo văn bản,
là một tập hợp các duyệt
lệnh
nào
các
trang
web,
do nghe nhạc,…
+ Phần mềm ứng dụng: Office
(phần mếm soạn thảo), các phần
mềm Game….
- Phần mềm ứng dụng
không trực tiếp điều khiển
phần
cứng
mà phải thông qua hệ
điều hành.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài
- Có mấy loại phần mềm? Hãy kể tên vài phần mềm ứng dụng mà em biết?.
- Đọc bài đọc thêm số 3
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Yêu cầu HS làm BT sau: Điền từ a) Nếu chỉ có các thiết bị phần cứng
thích hợp vào chỗ trống trong các mà thiếu phần mềm thì máy tính
Trang 24
Tin học 6
câu sau:
không hoạt động được.
a) Nếu chỉ có các thiết bị phần cứng b) Phần mềm, còn gọi là chương
mà thiếu …. thì máy tính không hoạt trình máy tính, do lập trình viên viết
động được.
ra, là một tập hợp các lệnh để điều
b) Phần mềm, còn gọi là chương trình khiển máy tính.
máy tính, do ……. viết ra, là một tập
hợp các …….. để điều khiển máy
tính.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả và nhận xét.
- Chia sẻ và so sánh kết quả với nhóm khác
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
HS vào Internet tìm kiếm thông tin thêm về hệ điều hành Windows, Linux
và
các
phần
mềm mã nguồn mở. GV cần biết HS nào đã tìm kiếm được thông tin theo
yêu
cầu
để
ghi nhận sự cố gắng tìm tòi của các em, đồng thời động viên HS chia sẻ
cho
các
bạn
những thông tin tìm được.
4. Dặn dò (1’)
- Xem lại các nội dung đã học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho các bài tập
- Phân biệt được các loại phần mềm.
- Học bài và làm bài tập 5 SGK/Tr19
V. Bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trang 25