Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

GIÁO AN TIN 6 SACH MOI CHUAN 5 HOAT DONG TUAN 6 DEN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.6 KB, 43 trang )

Tin học 6
Tuần 6

Ngày soạn: 21/09

Tiết 11

Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
I . MỤC TIÊU
1 Kiến Thức:
- Biết các khu vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím.
- Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và các
phím chức năng.
2. Kỹ Năng:
- Hình thành cho các em phản xạ gõ 10 ngón một cách có kỹ thuật, tránh cách gõ chỉ sử dụng
một vài ngón tay.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc và kiên trì rèn luyện các thao tác gõ mười ngón
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án, đồ dùng dạy học
- Máy tính
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung của bài
- SGK, vở, bút…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Tiến trình dạy học
Hoạt động của HS


Trợ giúp của GV
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
-Thảo luận nhóm và báo cáo trước lớp ý kiến của nhóm mình về
phần mở đầu bài SGK

Nội dung

-

Khuyến khích học sinh liên hệ với những gì em biết trong thực
tế,…
-Khuyến khích thảo luận trong nhóm và tranh luận giữa các
nhóm.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu bàn phím máy tính
- HS quan sát và cách đặt tay
1. Giới thiệu bàn phím
Trang 1


trên bàn phím

- GV đưa ra bàn phím rời và * Khu vực chính của bàn
dưới thiệu cách bố trí các bàn phím gồm 5 hàng phím.
phím, phím chức năng, phím + Hàng phím số: từ 1 -> 9,

- Học sinh chú ý theo dõi và điều khiển.
thực hiện.

0


- Giáo viên treo tranh vẽ thể hiện + Hàng phím trên: Bắt đầu
cách phân bố ngón tay trên bàn từ Q -> P

- HS thực hành theo nhóm (2 phím.
em)

+ Hàng phím cơ sở: Bắt

- Giáo viên chỉ cho các em chú ý đầu từ A ->: ;
không dùng ngón tay gõ một + Hàng phím dưới: Bắt đầu
cách tuỳ tiện.

từ Z -> >,?

- Khi gõ ta phải thuộc lòng cách * Chú ý ở hàng phím cơ sở
gõ và phân bố ngón tay để gõ có 2 phím có gai F và J
- HS nghe giảng và chép bài.

cho chính xác.

dùng để làm vị trí đặt 2

- Không gõ một cách tuỳ tiện , ngón trỏ.
lúc đầu có thể nhanh hơn cách - Các phím điều khiển,
gõ 10 ngón nhưng xét về một phím đặc biệt: Spacebar,
cách lâu dài thì không ưu việt.

Ctrl, Alt, Shift, Caps Lock,
Tab, Enter và Backspace.


Hoạt động 2. Tư thế ngồi, cách đặt tay gõ phím và Lợi ích của việc học gõ 10 ngón
Hoạt động nhóm
2. Tư thế ngồi, cách đặt
- HS thảo luận chỉ ra các - GV theo dõi, khuyến khích tay gõ phím và Lợi ích
nguyên nhân và giải pháp về giúp đỡ HS suy nghĩ tìm tòi.

của việc học gõ 10 ngón

các bệnh mắc phải khi làm

a) Tư thế ngồi

việc với máy tính rồi chia sẻ - GV yêu cầu HS báo cáo kết b) Cách đặt tay gõ phím
với nhóm khác

quả và nhận xét.

c) Lợi ích của việc học gõ

Để biết tư thế ngồi như thế nào mười ngón:
cho đúng, ta qua hoạt động tiếp - Tốc độ gõ nhanh
Hoạt động cá nhân

theo

- Gõ chính xác

Đọc nội dung để điều chỉnh


-Tác

phong

làm

việc

tư thế ngồi

GV yêu cầu HS đặt tay thử lên chuyên nghiệp với máy

Hoạt động cá nhân

bàn phím

tính.

Đọc nội dung để hiểu và nhớ GV giám sát, hướng dẫn, gợi ý
ngón tay nào có nhiệm vụ gõ HS làm việc tích cực
phím nào
Trang 2


Tin học 6
Hoạt động cá nhân

- Trước khi có máy tính, con

Đọc nội dung để hiểu tầm người đã dùng máy chữ để tạo ra

quan trọng của kĩ năng gõ các văn bản trên giấy. Công việc
bàn phím.

gõ máy chữ cũng được thực hiện

- Chia sẻ kết quả với các bạn trên một bàn phím có hình dạng
trong nhóm và nhóm khác

tương tự như bàn phím máy tính
hiện nay. Với máy chữ, các quy
tắc sử dụng cả mười ngón tay để

- Tốc độ gõ nhanh và gõ gõ bàn phím đã được lập ra. Các
chính xác hơn và tạo tác quy tắc này cũng được áp dụng
phong

làm

việc

chuyên đối với bàn phím máy tính.

nghiệp với máy tính

- Theo các em, gõ bàn phím

- Ghi bài

đúng bằng 10 ngón có các lợi ích
gì?


-Kết luận
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Khởi động phần mềm luyện gõ phím Rapid Typing
- Chọn EN 1. Introduction
- Chọn Basics/ lesson 1.
- Chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm và nhóm khác
GV giám sát, hướng dẫn, gợi ý HS làm việc tích cực
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả và nhận xét
HS nào chưa đạt thì luyện tập lại
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Tìm hiểu trang web giúp luyện gõ phím. Hãy vào đó luyện gõ phím và chia sẻ với bạn bè
/> /> />E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tìm hiểu tốc độ gõ của người bình thường là bao nhiêu kí tự / phút. Bao nhiêu từ / phút, sau
đó chia sẻ với bạn bè
4. Dặn dò (1’)
V. Bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trang 3


..................................................................................................................................................
Tuần 6

Ngày soạn: 21/09

Tiết 12


Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
I . MỤC TIÊU
1 Kiến Thức:
- Biết các khu vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím.
- Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và các
phím chức năng.
2. Kỹ Năng:
- Hình thành cho các em phản xạ gõ 10 ngón một cách có kỹ thuật, tránh cách gõ chỉ sử dụng
một vài ngón tay.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc và kiên trì rèn luyện các thao tác gõ mười ngón
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án, đồ dùng dạy học
- Máy tính
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung của bài
- SGK, vở, bút…
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không)

Trang 4


Tin học 6
3. Tiến trình dạy học
Hoạt động của HS

Trợ giúp của GV

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Nội dung

Hoạt động cá nhân
HS trả lời các Câu hỏi
- Nhắc lại nhiệm vụ của từng ngón tay.
- Nêu tên 4 hàng phím cơ bản
- Cách đặt tay lên bàn phím
Hoạt động cá nhân

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1. Luyện gõ hàng phím cơ sở
1. Luyện gõ hàng phím cơ

HS đọc bài, nghiên cứu cách GV giám sát, hướng dẫn, gợi ý sở
đặt tay cho đúng.

HS làm việc tích cực

- Khởi động phần mềm luyện

- Tốc độ chung: OK (50%)
- Tốc độ gõ trung bình: 10

gõ phím Rapid Typing

- GV yêu cầu HS báo cáo kết WPM – 10 từ/phút

- Chọn EN 1. Introduction


quả và nhận xét

- Chọn Basics/ lesson 1.

- Gõ chính xác 90%
- Gõ từ chậm: 10%

- Chia sẻ kết quả với các bạn HS nào chưa đạt thì luyện tập lại
trong nhóm và nhóm khác
Hoạt động 2. Luyện gõ hàng phím dưới
Hoạt động cá nhân
2. Luyện gõ hàng phím
HS luyện tập với lesson 4 và - GV hướng dẫn, gợi ý, khuyến dưới
lesson 7

khích HS làm việc tích cực

- Tốc độ chung: OK (50%)

+ Chọn Basics/ lesson 4

- GV yêu cầu HS báo cáo kết - Tốc độ gõ trung bình: 10

+ Chọn Basics/ lesson 7

quả

WPM – 10 từ/phút


- Chia sẻ kết quả với các bạn

- Gõ chính xác 90%

trong nhóm và nhóm khác
HS nào chưa đạt thì luyện tập lại - Gõ từ chậm: 10%
Hoạt động 3. Luyện gõ hàng phím trên
Hoạt động cá nhân
3. Luyện gõ hàng phím
HS luyện tập với lesson 5

- GV hướng dẫn, gợi ý, khuyến trên

- Chọn Basics/ lesson 5

khích HS làm việc.

- Tốc độ chung: OK (50%)

- Chia sẻ kết quả với các - GV yêu cầu HS báo cáo kết - Tốc độ gõ trung bình: 10
nhóm khác

quả

WPM – 10 từ/phút
- Gõ chính xác 90%

HS nào chưa đạt thì luyện tập lại - Gõ từ chậm: 10%
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Luyện tập lại các bài học trên

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Trang 5


Ngoài Rapid Typing còn nhiều phần mềm khác cũng hướng dẫn gõ bàn phím bằng 10 ngón.
Em có biết phần mềm nào như vậy không?
4. Dặn dò (1’)
- Làm BT 2-7 SGK
V. Bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Trang 6


Tin học 6
Tuần 7

Ngày soạn: 27/09

Tiết 13

Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm.
- Biết sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh quan sát để tìm hiểu về Hệ mặt trời
- Có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừa quan sát.

2. Kĩ năng:
- Thực hiện được việc sử dụng chuột để điều khiển các nút lệnh của phần mềm để quan sát,
khám phá Hệ mặt trời.
- Thực hiện được việc điều khiển khung nhìn để quan sát Hệ mặt trời; chuyển động của Trái
Đất và Mặt Trăng; hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
3. Thái độ:
- Yêu cầu học sinh thực hành nghiêm túc, ngồi đúng tư thế, không được làm các việc khác
ngoài nội dung thực hành.
- Có thái độ say mê, kiên trì trong việc thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
Lồng ghép trong nội dung bài học.
3. Tiến trình dạy học
Hoạt động của HS

Trợ giúp của GV
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Đã bao giờ các em tự hỏi trái đất của chúng ta quay quanh mặt trời như thế nào? Hay là tại
sao lại có hiện tượng Nguyệt thực? Tại sao lại có hiện tượng Nhật Thực. Để rõ hơn về những
điều trên ta vào bài ngày hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giao diện phần mềm
Hoạt động nhóm đôi
- Giới thiệu về phần mềm:
1. Giao diện chính của

HS: Quan sát

Yêu cầu HS khởi động phần phần mềm
mềm, quan sát nhận biết đặc - Bốn chức năng chính của
Trang 7


- Chia sẻ kết quả với các bạn điểm mặt trời, các hành tinh, trái phần mềm: Quan sát Trái
trong nhóm và nhóm khác

đất và mặt trăng.

đất, quan sát mặt trăng,

- Chú ý, lắng nghe, quan sát

GV: Hướng dẫn HS khởi động quan sát mặt trời và các
phần mềm và quan sát giao diện hành tinh.
của phần mềm
Nháy chuột vào mỗi vùng để mở
cửa sổ tương ứng với từng chức
năng
Hoạt động 2: Quan sát trái đất
GV: Giới thiệu cửa sổ nút lệnh 2. Quan sát trái đất
quan sát trái đất

HS:

Trục


nghiêng,

a) Quan sát Trái Đất

theo ? Trái đất tự quay theo trục nào ? -Trái đất tự quay theo trục

hướng từ tây sang đông

theo hướng nào?

nghiêng, theo hướng từ tây

GV: Hướng dẫn HS mở cửa sổ sang đông
quan sát trái đất bằng nút lệnh b) Ngày và đêm
Earth
HS: Quan sát và ghi nhớ

? Giải thích hiện tượng ngày và c) Các mùa trên Trái Đất

HS: Trả lời

đêm ?
GV: Hướng dẫn HS mở cửa sổ
quan sát hiện tượng ngày và đêm
? Trái đất chuyển động quanh

HS: Có hình elip gần tròn

mặt trời theo quỹ đạo như thế
nào?


HS: 365 ngày 6 giờ

? Thời gian trái đất chuyển động
quanh mặt trời là bao lâu ?
GV: Giải thích sự vận động của

HS: Quan sát và ghi nhớ

trái đất quanh mặt trời và các

mùa ở bắc bán cầu như SGK-45
GV: Hướng dẫn HS sử dụng nút lệnh để quan sát trái đất quay
quanh trục của mình và quay quanh mặt trời vào các ngày, mùa
trong năm.
Nháy vào nút Next để quan sát và xem thông tin các ngày 21/6,
23/9, 21/12
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HS Thực hành khám phá phần mềm

Trang 8


Tin học 6
GV: Yêu cầu HS khởi động phần mềm và quan sát trái đất trên máy tính cá nhân
HS: Thực hành
GV: Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có) của HS
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động nhóm đôi


1.Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu

HS trả lời Câu hỏi 1, 4 SGK- 50

sáng được nửa phần Trái Đất, trên nửa đó là ban ngày,

- Chia sẻ kết quả điểm với các bạn nửa còn lại sẽ là ban đêm.
trong nhóm và nhóm khác
Trái Đất tự quay quanh trục của mình, nên toàn bộ trục
của Trái Đất được chiếu sáng đều đặn, ngày đêm kế tiếp
GV giám sát, hướng dẫn, gợi ý HS nhau không ngừng.
làm việc tích cực

4.Trái đất di chuyển theo quỹ đạo hình elíp quanh Mặt
trời và đồng thời xoay theo trục có vị trí nghiêng tương
đối với bề mặt của quỹ đạo. Điều đó có nghĩa là các bán
cầu khác nhau được hưởng khối lượng khác nhau của
ánh sáng Mặt trời trong suốt một năm. Bởi vì, Mặt trời là
nguồn ánh sáng và năng lượng của chúng ta, sự thay đổi
cường độ và sự tập trung các tia mặt trời đã tạo nên sự
thay đổi và xuất hiện các mùa trong năm: Mùa đông,
xuân, hạ và thu.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

- Tìm hiểu phần mở rộng
4. Dặn dò (1’)
- Xem trước phần nội dung tiếp theo
V. Bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
Tuần 7

Ngày soạn: 27/09

Tiết 14

Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm.
Trang 9


- Biết sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh quan sát để tìm hiểu về Hệ mặt trời
- Có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừa quan sát.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được việc sử dụng chuột để điều khiển các nút lệnh của phần mềm để quan sát,
khám phá Hệ mặt trời.
- Thực hiện được việc điều khiển khung nhìn để quan sát Hệ mặt trời; chuyển động của Trái
Đất và Mặt Trăng; hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
3. Thái độ:
- Yêu cầu học sinh thực hành nghiêm túc, ngồi đúng tư thế, không được làm các việc khác
ngoài nội dung thực hành.
- Có thái độ say mê, kiên trì trong việc thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ
Lồng ghép trong nội dung bài học.
3. Tiến trình dạy học
Hoạt động của HS
-

Trợ giúp của GV
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. Các

Nội dung

hiện tượng trên có liên quan như thế nào giữa Mặt Trời,
Mặt Trăng và Trái Đất?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quan sát mặt trăng
Hoạt động cá nhân
GV: Giới thiệu giao diện cửa sổ 3. Quan sát mặt trăng
Đọc thông tin SGK để quan sát mặt trăng và ý nghĩa a) Trăng tròn, trăng khuyết
tìm hiểu sự phát sáng của các nút lệnh:

Mặt trời luôn chiếu sáng một nửa

của Mặt Trăng, thời gian ? Mặt trăng là một hành tinh có bề mặt của mặt trăng. Từ trái đất
Mặt Trăng quay 1 vòng thể tự phát sáng hay không ?
xung quanh Trái Đất

nhìn lên mặt trăng chúng ta chỉ

? Thời gian mặt trăng quay xung thấy phần được chiếu sáng đó của


- Chia sẻ kết quả điểm quanh trái đất một vòng là bao mặt trăng. Khi quay trên quỹ đạo
với các bạn trong nhóm lâu ?
và nhóm khác

thì tùy thuộc vào vị trí của mặt

GV: Giới thiệu cách quan sát trăng ở từng thời điểm khác nhau

Trang 10


Tin học 6
HS: Không tự phát sáng

hiện tượng trăng tròn trăng trong tháng, em sẽ quan sát được

HS: 1 tháng

khuyết trên phần mềm

hiện tượng trăng tròn, trăng khuyết.

GV: Hiện tượng nhật thực, b) Nhật thực, nguyệt thực
Hoạt động cá nhân

nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng, - Hiện tượng nhật thực là là lúc

Đọc thông tin SGK để trái đất và mặt trời ở những vị trí Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời
tìm hiểu Hiện tượng nhật đặc biệt.

thực, nguyệt thực

thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa

? Thế nào là hiện tượng nhật Mặt Trời và Trái Đất

- Chia sẻ kết quả điểm thực?
với các bạn trong nhóm GV: Dùng sơ đồ và phần mềm Hiện tượng nguyệt thực là lúc Mặt
và nhóm khác

giải thích cho HS.

Trời, Trái Đất và Mặt Trăng cùng

? Thế nào là hiện tượng nguyệt thẳng hàng theo thứ tự: Trái Đất
thực ?

nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.

GV: Dùng sơ đồ và phần mềm

Hoạt động cá nhân

để giải thích cho HS
Hoạt động 2: Quan sát mặt trời
GV: Hướng dẫn HS mở cửa sổ 4. Quan sát mặt trời

Đọc thông tin SGK để quan sát mặt trời trên phần mềm
tìm hiểu Mặt Trời


a) Quan sát mặt trời

GV hướng dẫn HS quan sát hình Mặt trời là một quả cầu lửa và là

- Chia sẻ kết quả điểm ảnh mô phỏng bề mặt của mặt hành tinh lớn nhất của Hệ mặt trời.
với các bạn trong nhóm trời và xem các thông tin trong Tất cả các hành tinh khác trong hệ
và nhóm khác

phần mềm

mặt trời đều quay quanh mặt trời

GV: Sử dụng phần mềm để giới với các quỹ đạo và vận tốc khác
thiệu hệ mặt trời

nhau.

-Em có thể thay đổi góc nhìn b) Quan sát quỹ đạo chuyển động
mặt phẳng quỹ đạo hoặc tốc độ của các hành tinh trong hệ mặt trời
quay của các hành tinh khi quan Hệ mặt trời có các hành tinh quay
sát.

quanh mặt trời trên một mặt phẳng

quỹ đạo.
Hoạt động 3: Quan sát các hành tinh của hệ mặt trời
GV: Giới thiệu giao diện của cửa sổ nút lệnh quan sát các 5. Quan sát các hành tinh của hệ
hành tinh

mặt trời


Với mỗi hành tinh em có thể quan sát được quỹ đạo chuyển
động, các thông tin liên quan đến hành tinh đó.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HS Thực hành khám phá phần mềm
GV: Yêu cầu HS khởi động phần mềm và quan sát trái đất trên máy tính cá nhân
Trang 11


GV: Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có) của HS
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động nhóm đôi
a)Trái đất hình thành cách đây khoảng 4,5 tỉ năm. Mỗi giây trái
- Trả lời Câu hỏi 5. SGK-50

đất quay được khoảng 30 km; Nhiệt độ trung bình trên trái đất là

- Chia sẻ kết quả điểm với các 15 độ C
bạn trong nhóm và nhóm khác

b) Nhiệt độ trung bình trên sao Kim là: 480 độ C

c) Nhiệt độ trung bình trên sao Hỏa là: -63 độ C
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Ôn tập lại các thao tác sử dụng phần mềm
- Tìm hiểu mở rộng
4. Dặn dò (1’)
V. Bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Trang 12


Tin học 6
Tuần 8

Ngày soạn: 04/10

Tiết 15

BÀI 8. HỌC TOÁN VỚI GEOGEBRA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được một số khái niệm ban đầu về đối tượng toán học động
2. Kĩ năng:
- Thao tác với phần mềm Geogebra
- Giải một số bài toán cơ bản số học trong chương trình Toán lớp 6
3. Thái độ:
- HS có ý thức học tập, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bước1: Ổn định tổ chức: kiểm tra sỹ số, ổn định nề nếp đầu giờ học. ổn định học sinh
trong phòng thực hành.
Bước 2: Khởi động
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GV: Trình bày như SGK-51

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HS: Lựa chọn đáp án theo suy nghĩ

Bước 3: Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Phương Pháp và Hoạt Động trên lớp
Hoạt động 1: Giao diện của phần mềm Geogebra

Ghi bảng – Ghi vở
1. Giao diện của phần mềm

GV giới thiệu biểu tượng phần mềm Geogebra trên

Geogebra

màn chiếu
HS quan sát
GV Để khởi động phần mềm em thực hiện thao tác

- Khởi động: Nháy đúp chuột

nào?

vào biểu tượng

HS trả lời và thực hiện trên máy chiếu
GV cho học sinh nghiên cứu thông tin trong sgk phần

Trang 13


1 và quan sát hình 2.34

- Các thành phần trong giao diện
của geogebra:

GV Hãy nêu và chỉ các thành phần có trong giao diện

+ Thanh bảng chọn

của Geogebra?

+ Thanh công cụ

HS nêu và chỉ từng thành phần (thanh bảng chọn,

+ 3 cửa sổ làm việc

thanh công cụ, 3 cửa sổ làm việc, cửa sổ nhập lệnh

+ cửa sổ nhập lệnh trực tiếp

trực tiếp)
HS nhận xét
GV thống nhất
GV hướng dẫn học sinh chuyển sang từ giao diện tiếng
anh sang giao diện tiếng Việt trên màn chiếu
HS quan sát và nhận biết

GV giới thiệu qua các bảng chọn trên thanh bảng chọn
trên màn chiếu
HS quan sát
GV tổ chức học sinh thực hành theo cặp đôi trên máy

2. Thiết lập đối tượng toán học

các công việc
- Khởi động phần mềm
- Chuyển đổi sang giao diện tiếng việt
- Sử dụng bảng chọn Hiển thị để ẩn và hiện các cửa sổ

- Bước 1: Nháy vào nút lệnh =

làm việc

để thiết lập chế độ tính toán

HS căp đôi thực hành trên máy

chính xác

HS đại diện báo cáo kết quả

- Bước 2: gõ lệnh <đối tượng:=

HS nhận xét

giá trị> ấn Enter


GV chuyển ý: Bây giờ chúng ta sẽ làm quen với các

- Bước 3: Nháy nút tròn trắng

đối tượng đầu tiên trong phần mềm là công cụ số học

bên cạnh đối tượng

Hoạt động 2: Thiết lập đối tượng toán học

- Bước 4: Nhập tiếp các dòng

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk phần 2

lệnh khác

HS nghiên cứu
GV Nêu thao tác mở cửa sổ làm việc với các đối tượng
số học và đại số
HS trả lời và thực hiện trên màn chiếu
GV cho học sinh quan sát hình 2.36 trong sgk

Trang 14


Tin học 6
HS quan sát
GV Chỉ và nêu tác dụng của các nút lệnh trên
HS trả lời
GV cho học sinh nghiên cứu các bước thiết lập đối

tượng toán học
HS nghiên cứu
GV cho học sinh hoạt động nhóm thực hiện thiết lập
đối tượng a nhận giá trị là 2
HS thực hiện trên máy
HS báo cáo kết quả
GV chuẩn hóa kiến thức
GV giải thích thêm khi thiết lập đối tượng toán học thì
đối tượng sẽ nhận được các giá trị khác nhau khi kéo
nút trược và khi thực hiện tính toán chỉ cần gọi tên đối
tượng
Hoạt động 3: Tính toán với số tự nhiên

3. Tính toán với số tự nhiên

GV cho học sinh nghiên cứu sgk các thực hiệncác phép
toán trong phần mềm
HS nghiên cứu

- Cách 1: Sử dụng nút lệnh

GV để thực hiện tính toán ta làm như thế nào trên phần - Cách 2: Sử dụng hàm
mềm?

+ Phantichnguyento(m)

HS trả lời

+USCLN(m 1,m 2)


GV chốt

+ BSCNN(m 1, m 2)

GV cho học sinh nghiên cứu cú pháp hàm tính toán

+ Danhsachuocso(m)

trực tiếp với các số tự nhiên

+ Uocso(m)

HS nghiên cứu sgk
GV tổ chức học sinh hoạt động cặp đôi thực hiện yêu
cầu
- Nêu ý nghĩa của các hàm sau:
+ USCLN(6,10)
+BSCNN(4,9)
+Uocso(9)
+Danhsachuocso(9)
Trang 15


+ Phantichnguyento(125)
+Phantichrathuaso(123)
-HS thảo luận cặp đôi
- HS báo cáo kết quả
GV nhận xét và chuẩn kiến thức
GV cho HS lên viêt lệnh tổng quát
HS viết trên bảng

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- GV Như vậy, trong tiết học hôm nay các em đã

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Học sinh thực hiện theo yêu cầu

nắm được những nội dung kiến thức nào

HS thực hành trên máy

- Giáo viên cho học sinh thực hành sử dụng phần

HS báo cáo kết quả

mềm geogebra và thực hiện các công viêc sau:

HS nhận xét

- Thiết lập a bằng 1, b bằng 2. Sau đó thực
hiện tính biểu thức: a2*b + a*b2
Hoạt động cặp đôi nghiên cứu và
Gv yêu cầu hs hoạt động cặp đôi: nhiệm vụ làm

thực hiện

bài tập 2, 3 SGK-60
Gv quan sát, nhận xét

HS thực hành trên máy


GV cho học sinh làm bài số 4,5 sgktr60

HS báo cáo kết quả
GV Để tính giá trị biểu thức có phân

Gv dặn dò về nhà xem trước các mục 5,6 bài 8

số sẽ làm thế nào trên phần mềm...

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG
TÌNH HUỐNG VÀ HƯỚNG DẪN CỦA
GIÁO VIÊN
- Ôn tập cách sử dụng phần mềm

HĐ CỦA HS-DỰ KIẾN KẾT QUẢ
Học sinh thực hiện theo yêu cầu

- Làm bài tập 4, 5 SGK-60

Trang 16


Tin học 6
Tuần 8

Ngày soạn: 04/10

Tiết 16


BÀI 8. HỌC TOÁN VỚI GEOGEBRA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được một số khái niệm ban đầu về đối tượng toán học động
- Biết tác dụng của phần mềm Geogebra
- Biết sử dụng phần mềm để vẽ các đối tượng hình học như điểm, đoạn thẳng, đường thẳng,
tia
2. Kĩ năng:
- Thao tác với phần mềm Geogebra
- Giải một số bài toán cơ bản số học trong chương trình Toán lớp 6
- Biết sử dụng phần mềm
- Vận dụng phần mềm để vẽ các hình trong chương trình hình học 6
3. Thái độ:
- HS có ý thức học tập, yêu thích môn học
4. Định hướng năng lực và phẩm chất của học sinh
- Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực CNTT cơ bản
- Phát triển phẩm chất tự chủ
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bước1: Ổn định tổ chức: kiểm tra sỹ số, ổn định nề nếp đầu giờ học. ổn định học sinh
trong phòng thực hành.
Câu 1: Khởi động phần mềm geogebra? Hiển thị cửa sổ cas và thiết lập a = 4?
Bước 2: Khởi động
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GV tổ chức học sinh chơi trò chơi “Ai nhớ tốt hơn và
nhanh hơn”
Trang 17


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HS tham gia trò chơi


Hình thức : trong thời gian 2 phút các thành viên trong
đội lần lượt viết cú pháp các lệnh đã học đội nào viết
được nhiều và đúng nhất sẽ là đội chiến thắng
GV đặt vấn đề: Phần mềm Geogebra không những giúp
các em giải các bài toán đại số mà phần mềm còn có
các tính năng giúp các em vẽ các đối tượng trong hình
học và trong tiết học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu
và sử dụng các tính năng của phần mềm geogebra với
mặt phẳng hình học
Bước 3: Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Phương Pháp và Hoạt Động trên lớp
Hoạt động 1: Tính toán với phân số

Ghi bảng – Ghi vở
4. Tính toán với phân số

GV cho học sinh cá nhân nghiên thông tin sgk

- RutsGon(phân số)

HS nghiên cứu thông tin trong sgk

- Mausochung(phân số 1, phân


GV trong phần mềm có những lệnh gì khi tính toán

số 2)

với phân số?

- Honso(phanso)

HS trả lời
GV cho HS lên bảng viết hàm
GV lưu kí hiệu các phép toán trong tin học
HS nghe
GV cho học sinh làm bài tập 2,3 sgktr60 trên máy
HS hoạt động cặp đôi thực hiện trên máy
HS các nhóm đổi chéo kiểm tra kết quả
HS báo cáo kết quả

5. Điểm, đoạn thẳng, tia,

GV nhận xét

đường thẳng

Hoạt động 2: Điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng
GV cho học sinh nghiên cứu thông tin sgk phần 5
HS nghiên cứu
GV Để hiện thị giao diện làm việc với mặt phẳng hình

- Đóng cửa sổ Cas: Hiển


học em sẽ làm?

thị/CAS

HS trả lời và thực hiện trên màn chiếu
GV chốt
Trang 18


Tin học 6
GV cho học sinh quan sát hình ảnh

- Các nút lệnh:
+

: Công cụ chọn

+

: Vẽ điểm

+

: Đường thẳng đi qua 2

điểm
+

: Vẽ đoạn thẳng đi qua 2


điểm

HS quan sát
GV tổ chức học sinh hoạt động cặp đôi sử dụng phần
mềm và trả lời các Câu hỏi
- Chỉ các nút lệnh vẽ điểm, vẻ đoạn thẳng đi qua 2
điểm, đường thẳng đi qua hai điểm, chọn đối tượng
- Thực hiện và trình bày thao tác vẽ điểm , vẽ 1 đoạn
thẳng, vẽ 1 đường thẳng
HS hoạt động cặp đôi

6. Một số lệnh khác

HS các nhóm báo cáo

a. Các lệnh với tệp dữ liệu

GV cho HS lên bảng viết lại các nút lệnh vẽ điểm,

Geogebra

đoạn thẳng, đường thẳng, công cụ chọn đối tượng

(sg)

HS viết trên bảng
GV cho học sinh làm bài tập 6 sgk tr60
HS thực hành máy theo cặp đôi

b. Thay đổi thuộc tính cho đối


HS báo cáo kết quả

tượng

GV Khi thực hiện vẽ có nhóm nào tên các điểm không

(sgk)

xuất hiện không?
HS trả lời

c. Ẩn, hiện tên đối tượng

GV chuyển ý vậy làm thế nào để hiển thị tên các điểm
hoặc muốn xóa đối tượng, đổi tên đối tượng, thay đổi

d. Thay đổi tên của đối tượng

màu ....

e. Xóa đối tượng

Trang 19


Hoạt động 3: Một số lệnh khác
GV cho học sinh cá nhân nghiên thông tin sgk mục 6
HS nghiên cứu thông tin trong sgk
GV cho học sinh hoạt động cặp đôi thực hiện trên máy

các công việc sau:
-

Thực hiện và trình bày thao tác lưu tệp dữ liệu

-

Thực hiện và trình bày thao tác thay đổi màu
đối tượng

-

Thực hiện và trình bày thao tác ẩn hiện tên đối
tượng

-

Thực hiện và trình bày theo tác thay đổi tên đối
tượng

-

Thực hiện và trình bày xóa đối tượng

HS hoạt động cặp đôi thực hiện trên máy
HS báo cáo kết quả bằng cách thực hiện và trình bày
trên màn chiếu
HS nhận xét
GV nhận xét và thống nhất
GV Khi lưu tệp phần mềm Geogebra có phần mở rộng

là .ggb
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GV Như vậy, trong tiết học hôm nay các em đã nắm

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HS trả lời

được những nội dung kiến thức nào
- Giáo viên cho học sinh thực hành sử dụng phần
mềm geogebra và thực hiện các công viêc sau:
Gv yêu cầu hs hoạt động cặp đôi: nhiệm vụ làm bài
tập 5,6 SGK-60

Hoạt động cặp đôi nghiên cứu và

Gv quan sát, nhận xét

thực hiện

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG
TÌNH HUỐNG VÀ HƯỚNG DẪN CỦA
GIÁO VIÊN
Trang 20

HĐ CỦA HS-DỰ KIẾN KẾT QUẢ


Tin học 6
- GV phần mềm Geogebra giúp em làm gì?


Học sinh thực hiện theo yêu cầu

- Học bài và làm bài tập trong sgk
- Chuẩn bị kiến thức cho tiết bài tập

Trang 21


Tuần 9

Ngày soạn: 11/10

Tiết 17

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết nhận dạng các dạng thông tin trong máy tính, cấu trúc của máy tính, các thiết bị
trong máy tính
- Hiểu các dạng thông tin máy tính xử lý được, tác dụng của các thiết bị máy tính, tư
thế ngồi đúng khi lam việc với máy tính
- Vận dụng vào công việc hàng ngày
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng làm các dạng bài tập
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế
3. Thái độ:
- Có tính kỷ luật, hợp tác
4. Định hướng phát triển năng lực và phầm chất học sinh
- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp

- Phẩm chất tự tin trong giao tiếp
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Nghiên cứu tài liệu, ra hệ thốnpg bài tập: Một số bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận.
2. Học sinh:
- Học kĩ lí thuyết từ đầu chương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bước1: Ổn định tổ chức: kiểm tra sỹ số, ổn định nề nếp đầu giờ học.
Bước 2: Khởi động
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Bước 3: Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Phương Pháp và Hoạt Động trên lớp
Hoạt động 1: Dạng bài tập nhận biết

Ghi bảng – Ghi vở
1. Dạng bài tập nhận biết
Trang 22


Tin học 6
GV phát phiếu bài tập
HS hoạt động các nhân làm vào phiếu bài tập
HS đổi chéo bài kiểm tra nhau trên theo đáp
án

GV thống nhất

TRẮC NGHIỆM: Ghi đáp án đúng vào bài làm.
CÂU 1: “Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay” là thao tác:
A. Nháy chuột

B. Di chuyển chuột

C. Nháy nút phải chuột

D. Nháy

đúp chuột
CÂU 2: Hiện tượng Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời thẳng hàng, Trái Đất nằm giữa
Mặt Trời và Mặt Trăng là hiện tượng:
A. Nhật thực

B. Nguyệt thực

C. Ngày, đêm

D. Tất cả đều sai

CÂU 3: Để khởi động phần mềm học toán GeoGebra, em di chuyển chuột tới biểu
tượng phần mềm và
A. Nháy chuột

B. Nháy nút phải chuột C. Nháy đúp chuột

D. Kéo thả chuột


CÂU 4: Hai phím nào sau đây dùng để đặt hai ngón tay trỏ?
A. T, L

B. F, J

C. G, H

D. B, M

C. Ngón giữa

D. Ngón út

CÂU 5: Ngón tay nào phụ trách phím A?
A. Ngón trỏ

B. Ngón cái

CÂU 6: Khi vực chính của bàn phím gồm có mấy hàng phím?
A. 3

B. 6

C. 4 D. 5

CÂU 7: Theo em, trong máy tính CPU có vai trò gì?
A. Nhập thông tin

B. Xử lí thông tin C. Xuất thông tin


D. Lưu trữ thông tin

CÂU 8: Cú pháp của hàm phân tích số 121 ra thừa số nguyên tố trong phần mềm
GeoGebre là:
A. PhânTíchRaThừaSố [121]

B. PhanTich[121]

C. NguyenTo[121]

D. PhânTíchNguyênTố[121]

CÂU 9: Để tính biểu thức 4x2, em nhập trên dòng lệnh của cửa sổ CAS là:
A. 4/2

B. 4-2

C. 4+2

D. 4*2

CÂU 10: Để vẽ đường thẳng trong tam giác bằng phần mềm GeoGebra, em sử dụng
công cụ:
A.

B.

C.
Trang 23


D.


CÂU 11: “Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay” là thao tác:
A. Nháy chuột

B. Di chuyển chuột

C. Nháy nút phải chuột

D. Nháy

đúp chuột
CÂU 12: Hiện tượng Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa
Mặt Trời và Trái Đất là hiện tượng:
A. Nhật thực

B. Nguyệt thực

C. Ngày, đêm

D. Tất cả đều sai

CÂU 13: Để khởi động phần mềm luyện tập chuột Mouse Skills hay phần mềm Rapid
Typing, em di chuyển chuột tới biểu tượng phần mềm và
A. Nháy chuột

B. Nháy nút phải chuột C. Nháy đúp chuột


D. Kéo thả chuột

CÂU 14: Hai phím nào sau đây là hai phím có gai?
A. T, L

B. F, J

C. G, H

D. B, M

CÂU 15: Ngón tay nào phụ trách phím cách (Spacebar)?
A. Ngón trỏ

B. Ngón cái

C. Ngón giữa

D. Ngón út

CÂU 16: Khi gõ phím, hàng phím nào được lấy làm cơ sở để xác định vị trí đặt các
ngón tay?
A. Hàng phím trên

B. Hàng phím dưới

C. Hàng phím số D. Hàng phím cơ sở

CÂU 17: Theo em, trong máy tính con chuột có vai trò gì?
A. Nhập thông tin


B. Xử lí thông tin C. Xuất thông tin

D. Lưu trữ thông tin

CÂU 18: Cú pháp của hàm phân tích số 12 thành tích các thừa số nguyên tố trong phần
mềm GeoGebre là:
A. PhânTíchRaThừaSố [12]

B. PhanTich[12]

C. NguyenTo[12]

D. PhânTíchNguyênTố[12]

CÂU 19: Để tính biểu thức 4:2, em nhập trên dòng lệnh của cửa sổ CAS là:
A. 4/2

B. 4-2

C. 4+2

D. 4*2

CÂU 20: Để vẽ đoạn thẳng trong tam giác bằng phần mềm GeoGebra, em sử dụng công
cụ:
A.

B.


Hoạt động 2: Dạng bài tập tự luận

C.

D.
CÂU 1: - Thông tin là tất cả những gì đem

GV cho học sinh hoạt động cặp đôi trả lời các lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự
Câu hỏi trong phiếu học tập

vật, sự kiện…) và về chính con người.

HS thảo luận cặp đôi

CÂU 2: - Cấu trúc chung của máy tính

HS các nhóm báo cáo kết quả
Trang 24


Tin học 6
HS các nhóm nhận xét và bổ sung

điện tử gồm những khối chức năng: Bộ xử

CÂU 1: Thông tin là gì?

lí trung tâm, bộ nhớ, các thiết bị vào/ra.

CÂU 2: Cấu trúc chung của máy tính điện - CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều

tử gồm những khối chức năng nào? Theo

khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy

em tại sao CPU có thể được coi như là bộ

tính.

não của máy tính?

CÂU 3:

CÂU 3: Hoạt động thông tin bao gồm

- Hoạt động thông tin bao gồm: tiếp nhận,

những hoạt động nào

xử lí, lưu trữ và truyền thông tin.

CÂU 4: Theo em, có những cách biểu diễn CÂU 4:
thông tin nào để em có thể truyền đạt

- Bằng hình ảnh; Bằng văn bản; Bằng cử

thông tin đến người khiếm thính?

chỉ

CÂU 5: Nêu chức năng của bộ nhớ? Bộ


CÂU 5:

nhớ được chia thành những loại nào? Cho

- Bộ nhớ dùng để lưu trữ dữ liệu

ví dụ cụ thể ở từng loại.

- Bộ nhớ chia thành 2 loại: bộ nhớ trong: Ram
và bộ nhớ ngoài: USB,CD

Hoạt động 3: Dạng bài tập vận dụng

CÂU 1: - Ví dụ: Tiếng trống trường báo

CÂU 1: Cho 2 ví dụ về những thông tin

cho em biết đến giờ ra chơi hay vào lớp;

xung quanh em?

tín hiệu xanh đỏ của đèn giao thông cho

CÂU 2: Em hãy cho biết, khi điều khiển

biết khi nào có thể qua đường,...

giao thông, chú cảnh sát giao thông biểu


CÂU 2: - Bằng âm thanh: tiếng còi

diễn thông tin cần truyền đạt đến người

- Bằng cử chỉ

tham gia giao thông bằng cách nào?

CÂU 3: (Tùy HS)

CÂU 3: Cho 2 ví dụ về những gì có thể

CÂU 4: - Tiếp nhận: nhìn thấy đèn đỏ.

thực hiện với sự trợ giúp của máy tính điện - Xử lí: dừng lại
tử.

- Truyền: nhắc bạn

CÂU 4: Em hãy cho biết những hoạt động
thông tin nào đã được thực hiện trong tình
huống sau:
“Khi tham gia giao thông, nhìn thấy đèn
tín hiệu giao thông chuyển sang màu đỏ,
em dừng lại và nhắc các bạn cùng chấp
hành.”
Trang 25



×