Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án bài giảng Hàng hóaTiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.63 KB, 16 trang )

GIÁO ÁN SỐ 1
Chương IV. Học thuyết giá trị
III. Tiền tệ
A. Mục tiêu:
1. Mục tiêu:
* Về kiến thức:
- Hiểu được các hình thái biểu hiện của giá trị trong lịch sử, nguồn gốc
và bản chất của tiền
- Hiểu và lấy ví dụ được về các chức năng của tiền
- Phân tích được quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát.
* Về kỹ năng:
- Phân biệt được các chức năng của tiền trong thực tế
- Có khả năng nhận biết được các quy luật của sản xuất hàng hóa
trong thực tế.
* Về thái độ:
- Sau khi học xong có cái nhìn tổng quan hơn về tiền.
- Có thái độ tích cực trước các quy luật sản xuất hàng hóa trong thực
tế.
- Tích cực, tự giác, chủ động nghiên cứu giáo trình, đọc tài liệu và
tham gia xây dựng bài giảng; nắm được nội dung cốt lõi của bài học.
2. Nội dung trọng tâm:
- Nguồn gốc và bản chất của tiền
- Quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu
thông tiền tệ và lạm phát
3. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, hỏi đáp, nếu ví dụ.
- Phương tiện: phấn, bản, máy chiếu, mic.
4. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Kinh tế chính trị học Mác – Lênin, Hội đồng lý luận trung
ương, NXB Chính trị quốc gia
- Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Bộ giáo dục và đào tạo,


5. Các bước lên lớp cơ bản
- Ổn định tổ chức lớp
- Tổ chức giảng bài mới
- Tổng kết bài giảng
B. Nội dung bài giảng:


Nội dung cơ bản
1.1. Hình thái giản đơn
hay ngẫu nhiên của giá
trị:
- Hình thái này xuất hiện khi
xã hội nguyên thủy tan rã,
mang tính ngẫu nhiên và
trực tiếp và thường chỉ gặp
ở những mầm mống đầu
tiên của trao đổi, khi mà các
sản phẩm của lao động chỉ
biến thành hàng hóa trong
những hành vi đơn nhất,
ngẫu nhiên.

Hoạt động dạy – Thời
học
gian
- VD: Cùng với 20kg 5’
thóc = 15 kg gạo; = 1
mét vải = 2 kg chè…
- Ta có thể khái quát
thành

công
thức
chung như sau:
1 hàng hóa A = 2
hàng hóa B
= 3
hàng hóa C
= 4 hàng
hóa D
=…
- VD: Tôi có 10 quyển
vở, bạn B có 5kg gạo,
bạn C có 5kg muối.
Tôi thì cần gạo còn
bạn B cần vở như vậy
bạn B mang đổi gạo
lấy vở của tôi. Cũng
như vậy, tôi cần muối,
bạn C cần vở vì thế
bạn C lại mang đổi
muối lấy vở của tôi.
Trong trường hợp này,
giá trị 10 quyển vở
của tôi có được được
biểu hiện bằng 5kg
gạo và 5kg muối của
bạn B và C.
- Với hình thái này, giá
trị của 1 hàng hóa
được biểu hiện bằng

nhiều giá trị sử dụng
của các hàng hóa


khác nhau có tác dụng
làm vật ngang giá.
Trong hình thái trao
đổi này, vật mang giá
trị không còn trao đổi
ngẫu nhiên nữa mà do
lao động quy định, vì
khi mang ra trao đổi
thì người làm ra sản
phẩm đã tính đến mục
đích là để mang đi
trao đổi, vì vậy khi
trao đổi, người ta cần
chú ý đến hao phí lao
động đã mất để sản
xuất ra sản phẩm đó
để tính toán trao đổi.
VD: 20kg thóc = 15 kg
gạo
Ở đây, giá trị của thóc
và gạo là tương đương
nhau khi mà cả thóc
và gạo cùng có thời
gian lao động bằng
nhau, được đem ra
trao đổi, mua bán

theo nhu cầu của con
người, đây là quan hệ
trực tiếp hàng lấy
hàng mà không qua
bất cứ một thứ trung
gian nào mà ở đó, giá
trị của thóc được biểu
hiện ở gạo, còn gạo là
hình thái biểu hiện giá
trị của thóc. Như vậy
trong trường hợp này,


1.2. Hình thái đầy đủ hay
mở rộng của giá trị:
- Việc trao đổi hàng lấy hàng
ngẫu nhiên trong xã hội trở
nên phổ biến, khi trao đổi
mua bán phát triển thì tiến
lên một hình thái cao hơn.
Một vật có thể đổi được
nhiều vật khác nhau với
điều kiện chúng có cùng giá
trị như nhau.
- Hình thái trao đổi này được
hiểu đơn giản là giá trị của
một vật bằng một hoặc
nhiều giá trị sử dụng của
các vật khác cộng lại.
- Tuy nhiên đây mới chỉ là

hình thái trao đổi hàng lấy
hàng, tuy đã có sự quy định
của xã hội nhưng các hàng
hóa được mang ra trao đổi
chưa được quy về một vật
cụ thể mà trao đổi vẫn hoàn
toàn mang tính tự nhiên.
Tuy nhiên, sản xuất ngày
phát triển việc trao đổi hàng
hóa ngày diễn ra một nhiều
hơn thì yêu cầu cần có một
vật ngang giá chung cho
các vật mang đi trao đổi. Từ
đó hình thành nên hình thái

giá trị sử dụng của
hàng hóa này đã trở
thành hình thức biểu
hiện giá trị của hàng
hóa kia.
- Một hàng hóa mà giá
trị của nó chỉ được
biểu hiện ở hàng hóa
khác thì ở vào hình
thái giá trị tương đối.
Còn hàng hóa mà giá
trị sử dụng của nó
biểu hiện giá trị của
hàng hóa khác thỉ ở
vào hình thái vật

ngang giá. Trong ví dụ
trên thì thóc là hình
thái giá trị tương đối,
còn gạo là ở hình thái
vật ngang giá.
5’
VD: 1 quyển vở = 2
cái bút
ở đây, giá trị của
quyển vở được biểu
hiện ra bằng 2 cái bút,
giá trị của quyển vở
bằng 2 cái bút –
không nhiều hơn cũng
không ít hơn. 2 cái bút
biểu hiện là vật ngang
giá trong trong hình
thức trao đổi này.
- Việc trao đổi hàng
lấy hàng hay trao đổi
ngẫu nhiên này diễn
ra ngày một nhanh,
trở thành một quy


thứ 3
1.3. Hình thái chung của
giá trị:
- Khi mà sản xuất phát triển,
hàng hóa có được nhiều

hơn, trao đổi diễn ra thường
xuyên hơn thì việc lấy một
vật trao đổi lấy một vật hay
một vật trao đổi với nhiều
vật đã không còn phù hợp
nữa, ngược lại còn gây cản
trở cho việc trao đổi mua
bán trong quá trình sản
xuất. Do trong quá trình trao
đổi, người này cần vật A
nhưng người kia không có
vật A mà có vật B nên quá
trình trao đổi bị chững lại,
gây cản trở cho quá trình
trao đổi, vì vậy người ta đã
hình thành nên một vật có
thể trao đổi ngang bằng với
các vật khác hay nhiều vật
có thể trao đổi với nhiều vật
khác, miễn sao chúng tương
đương nhau về giá trị. Từ
đây hình thái chung của giá
trị ra đời.
- Ở hình thái này, giá trị của
một hàng hóa được biểu
hiện ở một hàng hóa đóng
vai trò là vật ngang giá
chung – vật ngang giá phổ
biến. Các vật đều đổi thành
vật ngang giá chung rồi mới

đổi lấy hàng hóa cần dùng.
Tại đây, vật ngang giá
chung trở thành môi giới.

trình trong xã hội,
thúc đẩy sản xuất
hàng hóa ra đời và
phát triển.
- Hình thái giản đơn là
hình thái mầm mống
phôi thai của hình thái
tiền; và hàng hóa
đóng vai trò là vật
ngang giá là hình thái 5’
phôi thai của tiền tệ.

- VD: 5 mét vải hoặc 5
cái áo hoặc 10kg gạo
= 3kg muối…
Ở đây, vật ngang giá


1.4. Hình thái tiền:
- Như chúng ta đã biết, ở
các giai đoạn trước khi mà
trao đổi hàng hóa xuất hiện
đến khi phát triển cao hơn,
cần có một vật ngang giá cố
định để có thể làm vật trao
đổi thuận tiện hơn trong quá

trình trao đổi, mua bán. Khi
vật ngang giá chung được
cố định lại ở một hàng hóa
độc tôn và phổ biến thì hình
thái tiền tệ của giá trị xuất
hiện.
- Từ khi tiền tệ xuất hiện và
trở thành vật ngang giá
chung thì có nhiều loại hàng
hóa đóng vai trò của tiền tệ
như vỏ sò càng về sau, tiền
tệ được cố định lại bởi
những kim loại quý như:
vàng, bạc và vật cuối cùng
được chọn cố định, độc tôn
là vàng. Người ta sử dụng
vàng trong các cuộc trao đổi
mua bán, do vàng cũng là
một loại hàng hóa để trao
đổi tuy nhiên nó lại có giá trị
cao hơn tất cả các hàng hóa
thông thường khác, do hao
phí lao động để tạo ra thành
một lượng vàng tốn rất
nhiều thời gian và công sức.
- Ta có khái niệm tiền tệ như
sau: Tiền tệ là hàng hóa đặc
biệt được tách ra làm vật
ngang giá chung cho tất cả
hàng hóa, nó thể hiện lao


chung là 3kg muối,
các vật còn lại như
vải, vì muối có thể
trao đổi được với
nhiều vật khác nhau.
Sau khi lấy được muối
người ta tiếp tục đi đổi
lấy hàng hóa cần
thiết.
- Tuy nhiên ở hình thái 5’
này thì vật ngang giá
không thống nhất, mỗi
giai đoạn lại có một
vật ngang giá khác
nhau nên vẫn gây cản
trở cho việc trao đổi
hàng hóa. Nhưng sản
xuất hàng hóa ngày
càng phát triển, trao
đổi mua bán cũng dần
phát triển thì việc trao
đổi hàng không có vật
chung cố định đã
mang
đến
những
phiền toái cho người
trao đổi, đặc biệt là
trao đổi giữa các vùng

khác nhau. Một yêu
cầu mới đặt ra đó
chính là cần có một
vật ngang giá chung
cố định để có thể tiến
hành trao đổi, mua
bán thuận tiện hơn
không chỉ trong 1
vùng mà còn giữa
nhiều
vùng
khác


động xã hội và biểu hiện
quan hệ giữa những người
sản xuất hàng hóa. Đó là
bản chất của tiền tệ.
- Tiền tệ xuất hiện, thế giơi
chia làm 2 cực:
+ Một cực là hàng hóa
thông thường đại biểu cho
giá trị sử dụng. VD: vàng,
bạc được làm đồ trang sức,
làm nguyên liệu trong công
nghiệp.
+ Một cực khác là hàng hóa
đóng vai trò tiền tệ, đại biểu
cho giá trị. VD: vàng, bạc
cũng do con người khai

thác, do lao động xã hội
trừu tượng kết tinh trong nó,
nó cũng được đo bằng thời
gian lao động cần thiết để
khai thác, sản xuất vàng,
bạc.
- Khi đóng vai trò là tiền tệ,
vàng, bạc có giá trị sử dụng
đực biệt – là vật ngang giá
chung, đo lường được giá trị
của hàng hóa khác do chức
năng xã hội riêng của nó
sản sinh ra. Từ đây cũng
xuất hiện sự sùng bái tiền,
coi tiền là vạn năng. Điều
này đã cho thấy một mặt
trái của tiền tệ khi mà nhiều
người quá coi trọng tiền mà
quên đi những thứ quan
trọng xung quanh. Và điều
này được thể hiện một cách
rõ nhất trong kinh tế thị
trường hiện nay, khi mà
nhiều người vì tiền mà đánh
đổi nhiều thứ để rồi cuối
cùng phải hối hận vì việc

nhau. Từ đó hình thái
vật ngang giá chung
cao nhất ra đời: hình

thái tiền
- VD: bạn mất 6 tiếng
để làm được 1 lượng
vàng, nhưng trong 6
tiếng người khác may
được 6 cái áo, như vậy
hao phí lao động để
tạo ra vàng và áo là
khác nhau, hay hao
phí lao động để làm ra
được vàng cao hơn
nhiều so với hao phí
lao động khác.
- Với các đặc tính như
thuần nhất, dễ chia
nhỏ, không hư hỏng,
dễ bảo quản và một
thể tích nhỏ nhưng giá
trị cao thì bạc và vàng
là hai hàng hóa thích
hợp để trở thành tiền
tệ.
- Tiền tệ xuất hiện là
kết quả của sự giải
quyết liên tục những
mâu thuẫn trong quá
trình trao đổi và sản
xuất hàng hóa. Điều
đó thể hiện ở chỗ khi
có nhiều vật được cho

là vật ngang giá
chung khiến cho sự
trao đổi ngày một


mình đã làm.

2. Chức năng của tiền tệ
2.1. Thước đo giá trị:
- Như đã nói ở phần trước,
giá trị của vàng, bạc cao
hơn nhiều so với các hàng
hóa khác, do hao phí lao
động xã hội để khai thác
sản xuất vàng, bạc chiếm
nhiều thời gian hơn.
- Với chức năng là thước đo
giá trị, tiền được dùng để
biểu hiện và đo lường giá trị
của các hàng hóa. Tiền cũng
có giá trị nên no làm được
chức năng giá trị. Khi tiền

phức tạp, gây đến hỗn
loạn và khó chịu cho
người trao đổi từ khi
bắt đầu xuất hiện
hàng hóa đến khi cao
hơn. Cần một vật
chung nhất để có thể

dùng vật chung nhất
đó làm vật ngang giá
cố định, các hàng hóa
khác phải chịu sự trao
đổi theo vật ngang giá
đó.
- VD: 20 kg thóc = 0.5
lượng vàng
5 mét vải = 0.5
lượng vàng
10 bao chè =
0.5 lượng vàng
Tất cả hàng hóa trên
đều được quy về bằng
1 lượng vàng nhất
định.

VD: Bạn phải mất 1
lượng vàng để mua
50kg gạo. vậy 50kg 5’
gạo hao 1 lượng vàng
để mua thì 1 lượng
vàng ở đây được gọi là
giá cả của 50kg gạo
hay 50kg có giá cả là
1 lượng vàng.


làm chức năng thước đo giá
trị thì không cần phải có tiền

mặt trong tay mà chỉ cần
tiền trong tưởng tượng. Vì
giá trị của tiền và giá trị của
hàng hóa trong thực tế xã
hội đã được quy định rõ
ràng, theo một tỷ lệ nhất
định. Điều này được quy
định bởi thời gian lao động
xã hội cần thiết để sản xuất
ra chúng.
- Giá trị của hàng hóa được
biểu hiện bằng tiền gọi là
giá cả hàng hóa, nên giá cả
là hình thức tiền hay biểu
hiện bằng tiền của giá trị
hàng hóa. Hay có thể hiểu
đơn giản, một hàng hóa
được mua bằng một số tiền
nào đó thì tổng số tiền mua
hàng hóa đó được coi là giá
cả của hàng hóa đó.
- Giá cả hàng hóa do các
nhân tố sau đây quyết định:
+ Giá trị hàng hóa: với
những hàng hóa có giá trị
càng cao thì giá cả để mua
hàng hóa đó càng cao, nếu
giá trị của hàng hóa thấp thì
giá cả bỏ ra mua hàng hóa
đó thấp, điều này phụ thuộc

vào thời gian lao động xã
hội cần thiết để tạo ra hàng
hóa đó.
+ Giá trị tiền tệ: để có thể
làm chức năng thước đo giá
trị thì chính bản thân tiền
cũng cần phải đươc đo
lường, ở mỗi quốc gia khác
nhau lại có một cách đơn vị

VD: thời kỳ khủng
hoảng của nền kinh tế
thế giới đã khiến cho
các nền kinh tế sụp đổ
hoặc hứng chịu hậu
quả nặng nề. Nếu
trước đây 1 gr vàng
người ta có thể mua 1
ổ bánh mì thì giờ đây
cần 1 lượng vàng mới
có thể mua được 1 ổ
bánh mì. Tuy nhiên, sự
thay đổi giá trị của


đo khác nhau và tên gọi
cũng khác nhau. Đơn vị tiền
tệ và các phần chia nhỏ của
nó là tiêu chuẩn giá cả. Là
thước đo giá trị, tiền đo

lường giá trị của các hàng
hóa khác; là tiêu chuẩn giá
cả, tiền tệ đo lường số lượng
bản thân kin loại dùng để
làm tiền tệ. Tiền mà ở đây là
vàng không phải lúc nào
cũng giữ nguyên giá trị của
nó, trong những trường hợp
bị khủng hoảng kinh tế tiền
rơi vào tình trạng mất giá.

+ Quan hệ cung cầu của
hàng hóa. Hàng hóa có được
sản xuất, đem ra
trao đổi mua bán hay không
là do nhu cầu của mọi người
trong xã hội, gọi tắt là cầu.
Khi nắm bắt được nhu cầu
của mọi người trong xã hội
nhà sản xuất bắt đầu tiền

tiền tệ không ảnh
hưởng gì đến chức
năng tiêu chuẩn giá
cả của nó.

VD: bạn đang cần
mua tivi loại mới ra
nhưng so sản xuất
chưa

nhiều,
người
mua đông nên giá cả
của chiếc tivi đó bị
đẩy lên cao, do cung
không đủ cầu. Nhưng
sau một thời gian,
cũng vẫn chiếc tivi đó,
giá cả lại thấp hơn
trước nhiều do lúc
này, nhiều người đã
mua, nhà sản xuất
sản xuất ra nhiều tivi
hơn nhưng thị hiếu
người mua lại dần
chuyển sang một cái
khác mới hơn thì lúc
này cung > cầu thì giá
cả của chiếc tivi đó sẽ
giẩm xuống.


hành sản xuất hàng hóa
theo nhu cầu của xã hội, gọi
tắt là cung.
Quan hệ cung – cầu được
thể hiện:
Nếu cung > cầu thì giá cả sẽ
hạ xuống
Nếu cung < cầu thì giá cả sẽ

tăng lên
2.2. Phương tiện lưu
thông:
- Khi làm chức năng phương
tiện lưu thông, tiền là môi
giới trong việc trao đổi hàng
hóa. Lưu thông hàng hóa là
sự trao đổi hàng hóa thông
qua tiền tệ môi giới, ở hình
thức trao đổi này, ta có công
thức như sau: H-T-H’ (hàngtiền – hàng) người có hàng
mang ra bán trong xã hội,
người mua trả cho người
bán một số tiền nhất định
và lấy hàng của người bán,
người bán sau khi có được
số tiền bán hàng sẽ dùng để
mua một hàng hóa khác đáp
ứng nhu cầu của họ.
- Lúc đầu khi mới có chức
năng làm một phương tiện
lưu thông hính thức của tiền
tệ là vàng thoi, vàng nén,
tuy nhiên điều này gây trở
ngại khi phải xác định số
lượng và độ nguyên chất
của vàng, vì có nhiều người
pha trộn để biến vàng sau
khi chế tạo xong với lượng
vàng ít nhưng khi cân lên

vẫn đủ cân khi trả cho người
mua. Tiền tệ bằng vàng thoi

5’

VD: ta ra chợ mua 10
quả trứng bằng số
tiền là 1 lượng bạc, về
nhà ta nấu 10 quả
trứng đó lên làm món
ăn cho cả nhà như vậy
10 quả trứng đó đã
được đưa vào tiêu
dùng, còn 1 lượng bạc
vẫn còn trong lưu
thông.
- Thực hiện chức năng
lưu thông, tiền làm
cho quá trình mua bán
diễn ra được thuận lựi,
nhưng nó cũng làm
cho quá trình mua bán
tách rời nhau cả về
không gian và thời
gian, do đó nó đã bao
hàm cả khủng hoảng.
VD: bạn mua đất ở


bạc nén dần trở nên không

còn phù hợp và được thay
thế bằng tiền đúc.
- Tiền đúc là khối kim loại
đúc có hình thức, trọng
lượng và giá trị nhất định,
nó được dùng làm phương
tiện lưu thông. Trong quá
trình lưu thông, tiền đúc vị
mòn và mất đi một phần giá
trị, không còn đủ như giá trị
ban đầu của nó. Nhưng thực
tế trong lưu thông những
đồng tiền đúc bị mòn đó vẫn
được chấp nhận như những
đồng tiền còn nguyên giá
trị. Có thực tế này là do, khi
nhận được tiền thì người bán
lại dùng tiền đó để mua một
hàng hóa khác đáp ứng nhu
cầu của họ vì vậy, tiền chỉ là
phương tiên lưu thông trong
một thời gian ngắn. Nhưng
chính điều này đã dẫn đến
sự ra đời của tiền giấy, đối
với tiền giấy nó không có giá
trị thực mà trên đó chỉ là ký
hiệu của giá trị. Nhà nước
phát hành tiền giấy và các
ký hiệu đó, buộc người dân
phải chấp nhận. Tiền giấy

không có giá trị thực không
kể đến giá trị làm ra tiền
giấy.
- Với công thức trong lưu
thông của hàng và tiên ở
trên H – T – H’ thì sau khi
hàng hóa rời khỏi lưu thông
sẽ đi vào tiêu dùng, đáp ứng
nhu cầu của con người, còn
tiền sẽ dừng lại ở quá trình
lưu thông.

một nơi nào đó, bạn
mua mà chưa bán,
bạn lại mua rồi bạn
suy tính có thể bán ở
chỗ này hoặc bán ở
nơi kia, việc không
thống nhất mua – bán
đã dẫn đến nguy cơ
tiềm ẩn khủng hoảng
của tiền tệ hay hàng
mà bạn mua.

5’


2.3. Phương tiện cất trữ:
- Cất trữ là khi tiền không
còn lưu thông trong quá

trình sản xuất hàng hóa.
Tiền được mang đi cất trữ,
như một hình thức cất trữ
của cải, giá trị.
- Chỉ có tiền, vàng, bạc mới
đủ giá trị để làm chức năng
cất trữ. Khi tiền được đưa ra
ngoài lưu thông, tiền tự
thích ứng với môi trường của
lưu thông, đó là khi sản xuất
và trao đổi hàng hóa phát
triển, tuy nhiên nếu trao đổi
hàng hóa không phát triển
hay có nguy cơ khủng
hoảng thì tiền lúc này được
rút về một phần, tiền rút
khỏi lưu thông và được đưa
vào cất trữ.
- Tiền làm phương tiện cất
trữ còn có tác dụng đặc biệt,
đó là khi tiền được cất trữ
tạm thời trước khi mua
hàng.
2.4. Phương tiện thanh
toán.
- Một trong những chức
năng nữa của tiền đó chính
là thanh toán. Khi bạn mua
một mặt hàng bạn cần phải
trả cho người bán một số

tiền sao cho phù hợp với giá
trị của hàng hóa đó. Hành
động trả một số tiền cho

VD: Ngày xưa thời ông
cha ta thì hay cất trữ
vàng, vàng là một 5’
hình thức được dự trữ
nhiều nhất vì nó
không mất nhiều giá
trị so với ban đầu.
Tiền gửi trong ngân
hàng của mỗi người,
đó cũng được coi là
một hình thức cất trữ


người bán để đổi lấy một
mặt hàng, với hoạt động
này, tiền có chức năng
thanh toán hay chi trả cho
một hàng hóa nhất định.
- Một cách đơn giản về chức
năng thanh toán của hàng
hóa đó chính là tiền được
dùng để chi trả sau khi công
việc giao dịch mua – bán kết
thúc.

- Tuy nhiên việc mua bán

chịu này cũng ảnh hưởng
đến việc lưu thông tiền tệ,
dễ gây ra khủng hoảng khi
mà người mua không có đủ
sức để chi trả cho số tiền
mà họ đã mua chịu.
- Trong quá trình thực hiện
chức năng thanh toán, còn
xuất hiện một loại tiền đó là
tiền tín dụng. Tiền tiins dụng
bắt nguồn từ tiền giấy trong
ngân hàng được ghi vào sổ
hay séc hay thẻ điện tử,
dùng để thanh toán khi bạn

VD: Trả tiền dịch vụ
internet, trả tiền mua
hàng…
- Phương tiện thanh
toán của tiền tệ gắn
liền với chế độ tín
dụng, trong đó có tín
dụng thương mại là
mua – bán chịu hàng
hóa. Với hình thức
này, tiền đầu tiên
được coi là thước đo
giá trị, nhưng do mua
bán chịu nên đến kỳ
hạn trả tiền, một

lượng tiền được đem
đi trả mới được đưa
vào lưu thông.
- VD: Các bạn thấy
rằng hiện nay các cửa
hàng
điện
thoại
thường hay có chế độ
mua trả góp, khi bạn
đến mua một chiếc
điện thoại mà bạn
chưa có đủ tiền để chi
trả cho toàn bộ số tiền
của chiếc điện thoại
ấy, thì họ sẽ cho bạn 5’
mua theo hình thức
tra góp. Đó chính là cứ
6 tháng/lần bạn phải
trả cho họ là bao
nhiêu tiền trong tổng
số tiền của chiếc điện
thoại đó. Lúc này tiền


đi mua hàng. Ngày nay,
khoa học công nghệ phát
triển, đa phần mọi người
đều sử dụng hình thức tiền
này, nó có hữu ích là gọn

nhẹ, không cần mang nhiều
tiền mặt trong người, khi
mất thẻ, séc… có thể báo lại
với bên cung cấp để có biện
pháp xử lý.

đã thực hiện chức
năng thanh toán và
tiền đã được đưa vào
lưu thông.

2.5. Tiền tệ thế giới:
- Với chức năng này của tiền
ta hiểu rằng khi mở rộng
trao đổi mua bán hàng hóa
ra các nước bên ngoài quốc
gia, hình thành nên quan hệ
mua bán giữa các quốc gia
thì lúc này, tiền trở thành
tiền tệ thế giới.
- Tiền tệ thế giới, chức năng
của tiền dùng để mua và
thanh toán quốc tế, công cụ
tín dụng, di chuyển của cải
từ nước này sang nước khác.
Khi đó, tiền được công nhận
là phương tiện thanh toán
quốc tế. tuy nhiên đơn vị
tiền của mỗi quốc gia là
khác nhau, để có thể để tiền

trở thành phương tiện thanh
toán quốc tế thì tiền của
nước này phải được đổi sang
tiền của nước đó, theo tỷ giá
VD: 1 đô la = 20 nghìn
hối đoái đã quy định.
VNĐ.
- Như vậy tiền có 5
chức năng đó là thước
đo giá trị, phương tiện
lưu thông, phương
tiện
thanh
toán,


phương tiện cất trữ và
tiền tệ thế giới. Các
chức năng này của
tiền giúp cho việc mở
rộng lưu thông hàng
hóa và làm tăng quá
trình sản xuất hàng
hóa, trao đổi mau bán
cũng từ đó mà phát
triển. Tuy nhiên cần
chú ý đến số lượng
tiền lưu thông trong
xã hội nếu không dễ
dẫn đến tình trạng

khủng hoảng, lạm
phát. Lạm phát là tình
trạng mức giá chung
của toàn bộ nền kinh
tế tăng lên trong một
thời gian nhất định.
Lạm phát xảy ra phá
vỡ các quan hệ kinh
tế,
dẫn
đếnkhủng
hoảng kinh tế, nếu
không thể điều tiết
được có thể dẫn đến
sụp đổ hoặc thiệt hại
nặng nề cho nền kinh
tế đó, vì vậy Nhà nước
cần đặc biệt quan tâm
để điều chỉnh giá cả
hàng hóa, đường đi
của tiền để kiểm soát
tình hình, tránh tình
trạng dẫn đến khủng
hoảng, lạm phát.
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn



×