Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Ủ CHẤT THẢI HỮU CƠ HỘ GIA ĐÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP LƯU THÔNG KHÍ THỤ ĐỘNG TRONG CÁC THÙNG CHỨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 27 trang )

NHÓM 28:
CHỦ ĐỀ 13
Ủ CHẤT THẢI HỮU CƠ HỘ GIA ĐÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP LƯU THÔNG KHÍ
THỤ ĐỘNG TRONG CÁC THÙNG CHỨA
Trần Quốc Tuấn 1022335
Lê Thành Duy 1022050


TỪ MỚI
 OFMSW chất thải rắn hữu cơ đô thị
 MSW chất thải rắn đô thị
 Batch-feeding
 Mature compost
 Bin control
 germination index chỉ số nảy mầm
 “16-57 Tg CH4”


TỔNG QUAN

• Giới thiệu
• Phương pháp thực hiện
• Kết quả và thảo luận
• Kết luận


1.Giới thiệu.


2.Phương pháp thực hiện.



Vật liệu và phương
pháp
Vật liệu

Thùng ủ và
quá trình ủ

Lấy mẫu
phân tích

Phân tích
thống kê


Rau
thừa

Thức ăn
thừa

Thùng ủ

Phân vi
sinh

Lá khô




Phân tích mẫu.

phân
tích

Mỗi tuần







Ph
C,N
Chỉ số nảy mầm
Chất rắn dễ bay hơi
Độ ẩm

Lấy mẫu 1
lần
120

Nhiêt
độ

ngày

Nhiệt độ



Sau 120 ngày ủ
 pH
C
 KHẢ NĂNG TRAO
ĐỔI ION (CEC)
 GIÁ TRỊ N, P, K


 Nhiệt độ được ghi lại bằng cách sử dụng
nhiệt kế thủy tinh.
 pH được đo bằng 1 thiết bị máy đo pH
Horiba F-21 pH (Kyoto,Nhật Bản).
 Carbon hữu cơ được xác định
dựa theo Walkley và black (1934).
 Ni-tơ theo phân tích phương pháp kieldahl.
 Chất rắn bay hơi được xác định bằng
phương pháp trọng lực (APHA, 1997).


 Phốt pho được phân tích bằng thủy phân với
HNO3-HClO4 theo sau là một phương pháp so màu
sử dụng giải pháp của Barton (AOAC, 2000).
 Kali được xác định bằng cách sử dụng thủy phân
với HNO3-HClO4 và một quang kế ngọn lửa
(AOAC, 2000).
CEC được đo bằng phương pháp hấp phụ amoni
(Schollenberger và Dreibelbis, 1930).
 Chỉ số nảy mầm được xác định bằng phương pháp
gieo hạt giống hoa bắp cải trắng:

Germination index % =
Seed germination % × root length of treatment x 100%
Seed germination % × root length of control


3.Kết Quả và Thảo Luận.

pH 6,05 ± 0,16
Độ ẩm 62,2 ± 1,86% trọng lượng khô

Đặc điểm
chất thải

Carbon 35,4 ± 1,35% trọng lượng khô
C / N tỷ lệ 53,7 ± 9,62
Chất rắn bay hơi 75,5 ± 4,21% trọng lượng khô


Kết Quả và Thảo Luận

Sự
Sự thay
thay đổi
đổi nhiệt
nhiệt độ
độ
Giá
Giá trị
trị nhiệt
nhiệt độ

hàng
hàng ngày
ngày từ
từ 24
24
◦◦
C
C đến
đến 55
55 ◦◦ C,
C,
với
với các
các giá
giá trị
trị
trung
trung bình
bình từ
từ
32,1
32,1ooC
C đến
đến
33,7
33,7oo C.
C.

Nhiệt
Nhiệt độ

độ thường
thường
giảm
giảm và
và ổn
ổn định
định

ở thời
thời gian
gian ủủ từ
từ
khoảng
khoảng 48
48 đến
đến
108
108 ngày sau
khi
khi thùng
thùng đầy.

Nhiệt
Nhiệt độ
độ trung
trung
bình
bình trong
trong khoảng
khoảng

thời
thời gian
gian cho
cho chất
thải
thải vào
vào quan
quan sát
thấy
thấy trong
trong thùng
thùng
1-6
1-6 tương
tương ứng
ứng là

44,9,
44,9, 45,2,
45,2, 47,1,
47,1,
46,8,
46,8, 50,4,
50,4, và
và 46,8
46,8
◦◦ C.
C.



Kết Quả và Thảo Luận


Kết Quả và Thảo Luận
Sự thay đổi
pH
Bắt đầu như là có
tính axit nhẹ 6.05,
và tăng dần nhờ
các hoạt động
của vi sinh vật
phân hủy các axit
hữu cơ.

pH trung bình trong
thùng 1-6 trong thời
gian ủ từ ngày 14
cho đến ngày 120
(sau khi thùng đã
đầy đủ), tương ứng
là 7.33, 7.41, 7.41,
7.40, 7.30,và 7,30.

Kết quả thu được trong nghiên cứu độ pH này Cho thấy
các axit hữu cơ từ sự phân hủy ban đầu của các chất thải
hữu cơ đã được vô hiệu hóa trong thời gian một tháng.


Kết Quả và Thảo Luận


Sự thay đổi pH trong quá trình ủ


Kết Quả và Thảo Luận
 Tỉ lệ C/N của phân trộn trong thùng 1-6 liên tục giảm từ
khoảng 53,7 đến ổn định tương ứng ở 17,6, 18,0, 16,0,
14,8, 18,3 và 19,2, ở những giai đoạn ủ khoảng 70, 77,
56, 56, 77, và 84 ngày sau khi các thùng đã đầy.
 Các giá trị trung bình C / N được tìm thấy trong thùng 16 trong thời gian ủ từ ngày 14 đến ngày 120 tương ứng
là 24,5, 22,2, 18,8, 20,2, 20,2 và 26,9  không có sự
khác biệt đáng kể giữa các thùng.
 Tuy nhiên ở trong thùng 6 có cao hơn đáng kể so với
các thùng khác.


Kết Quả và Thảo Luận
 Hình 4. Sự thay đổi tỷ lệ C / N trong quá trình ủ.


Kết Quả và Thảo Luận
Liên tục giảm từ 75,5% ổn định ở mức
khoảng 41-50%, ở giai đoạn ủ từ khoảng ngày 42 đến
ngày 91 ngày sau khi mỗi thùng đầy

Chất
Rắn
bay
hơi

Gía trị trung bình chất rắn dễ bay hơi trong thùng 1-6

trong thời gian ủ từ ngày 14 đến ngày 120
sau khi các thùng đã đầy tương
ứng là 57,1, 52,6, 50,6, 51,6, 55,7 và 61,1

Phân trộn trong thùng 1-6 vẫn ổn định
khoảng 70, 70, 49, 49, 77, và 84
ngày sau khi các thùng đã đầy đủ, tương ứng


Kết Quả và Thảo Luận
Chất rắn bay hơi


Kết quả và thảo luận
Chỉ số nảy mầm
Các giá trị trung bình của chỉ số nảy mầm
trong thùng 1-6 trong thời gian ủ từ ngày 14
đến ngày 120 sau khi các thùng đã đầy
tương ứng là 106, 108, 105, 108, 99.6, và
100 %.


Kết quả và thảo luận


Kết Quả và Thảo Luận
Đánh giá hiệu suất
 Phân trộn trong tất cả các thùng đã được ổn
định vào ngày 56 đến ngày 91.
 Chất thải phân rã nhanh nhất trong thùng 3 và 4,

tiếp theo là thùng 5, 1, 2, 6
 Tất cả các phân trộn có giá trị pH trung tính.
Những tính chất của tất cả các phân trộn
có độ pH, C / N, CEC, và N-P-K đáp ứng
các tiêu chuẩn phân vi sinh của Thái Lan.


Kết Quả và Thảo Luận
kết luận
Trong tất cả các
thùng đã thấy được
sự ổn định từ ngày
56 cho đến ngày 91.
Chất thải phân rã
nhanh nhất trong
thùng 3 và 4, tiếp
theo là thùng 5,1,2
và 6.

Các ống thông hơi được
cài đặt trong phần giữa
của thùng 3 và 4 tăng
cường sự hấp thu không
khí từ bên ngoài kết quả
là phân hủy sinh học của
chất thải hữu cơ trong hai
thùng này tỷ lệ cao hơn,
so với các thùng mà
không có ống thông hơi
(thùng 1 và 2).


Tất cả các thùng có
sục khí thụ động
(thùng 1-5) có một
tốc độ phân hủy cao
hơn đáng kể so với
thùng điều khiển
(thùng 6)



×