Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

CHIẾN lược MARKETING về sản PHẨM CHO CÔNG TY CP THIẾT bị GIÁO dục 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.73 KB, 11 trang )

CHIẾN LƯỢC MARKETING VỀ SẢN PHẨM CHO
CÔNG TY CP THIẾT BỊ GIÁO DỤC 1
MỤC LỤC
1. Giới thiệu Công ty CP thiết bị giáo dục 1..............................................................3
* Quá trình hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ....................................3
* Sơ đồ cơ cấu tổ chức.........................................................................................4
* Giới thiệu về sản phẩm của Công ty..................................................................5
2. Phân tích môi trường kinh doanh...........................................................................5
2.1 Môi trường bên ngoài.......................................................................................
* Môi trường Vĩ mô..............................................................................................5
Địa lý dân cư và hành chính..........................................................................
Chính trị........................................................................................................
Kinh tế..........................................................................................................
* Môi trường ngành...............................................................................................7
Đánh giá nhu cầu...........................................................................................
Phân tích cạnh tranh ngành............................................................................
2.2 Phân tích môi trường bên trong........................................................................9
3. Đề xuất chiến lược Marketing về sản phẩm cho Công ty......................................10


1. Giới thiệu về Công ty CP thiết bị giáo dục 1
Quá trình hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ
Công ty CP thiết bị giáo dục 1 (EECo1..JSC) là Công ty Cổ phần thuộc Bộ Giáo dục
và đào tạo, được thành lập trên cơ sở chuyển đổi (Cổ phần hóa) doanh nghiệp nhà
nước Công ty thiết bị giáo dục 1 (Bộ Giáo dục và Đào tạo) theo quyết định số
2690/QĐ-BGDĐT ngày 25/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hiện
nay, Nhà nước đang nắm giữ số cổ phần chi phối tại doanh nghiệp là 51%/ tổng số
cổ phần của doanh nghiệp, đại diện quản lý số vốn này cho nhà nước là Nhà Xuất
bản Giáo dục Việt Nam.
Công ty CP thiết bị giáo dục 1 có địa chỉ tại:
Số 18/ 30 phố Tạ Quang Bửu. Q. Hai Bà Trưng. TP. Hà Nội


Tel: ++84.4. 38693285

Fax: ++84.4. 36863236

Nhà máy đặt tại:
- Cơ sở 1: Số 62 phố Phan Đình Giót. Q. Thanh Xuân. TP. Hà Nội
- Cơ sở 2: Thị Trấn Bần Yên Nhân. H. Mỹ Hào. tỉnh Hưng Yên
Công ty CP thiết bị giáo dục 1 được thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất,
cung ứng đồ dung dạy học, thiết bị trường học cho các cấp học từ mầm non đến đại
học.
Công ty CP thiết bị giáo dục 1 là Công ty lớn nhất tại Việt Nam trong ngành nghề
kinh doanh với số lao động thường xuyên khoảng 300 lao động, có kinh nghiệm hoạt
động từ năm 1962.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
 Tổng Giám đốc

Individual submission – Marketing Management

2


 Hệ thống các phòng ban
 Phòng Kế hoạch tài vụ
 Phòng Tổ chức Hành chính Quản trị
 Phòng Dự án
 Phòng Thiết bị & Chuyển giao Công nghệ
 Phòng Kỹ thuật & Chất lượng
 Văn Phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh
 Hệ thống Trung tâm và Xưởng sản xuất
 Trung tâm thiết bị mầm non

 Xưởng sản xuất thiết bị giáo dục
Sơ đồ tổ chức Công ty:

Individual submission – Marketing Management

3


Hình 1: Sơ đồ tổ chức Công ty CP thiết bị giáo dục 1 – Nguồn: Công ty CP thiết bị
giáo dục 1

Sản phẩm và dịch vụ
Các sản phẩm sản xuất kinh doanh chính:
- Thiết bị dạy học cho tất cả các cấp học
- Thiết bị dạy học và đồ chơi cho cấp học mầm non
- Bàn ghế, bảng viết phấn và thiết bị nội thất học đường
Các sản phẩm dịch vụ khác
- Cung cấp, lắp đặt thiết bị tin học, máy tính, mạng máy tính
Individual submission – Marketing Management

4


- Cung cấp, lắp đặt thiết bị phòng học ngoại ngữ
- Cung cấp, lắp đặt thiết bị khoa học kỹ thuật
- Cung cấp, lắp đặt thiết bị dạy nghề
- Đại lý phân phối thiết bị tại Việt Nam cho một số nhà sản xuất nước ngoài

2. Phân tích môi trường kinh doanh
2.1Môi trường bên ngoài

 Môi trường vĩ mô
Địa lý dân cư hành chính
Việt Nam có diện tích 331.212 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền
và hơn 4.200 km² biển nội thủy. Địa hình Việt Nam rất đa dạng theo các
vùng tự nhiên như vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên có những đồi và
những núi đầy rừng, trong khi đất phẳng che phủ khoảng ít hơn 20%.
Theo điều tra của Tổng cục thống kê (Việt Nam) tính đến ngày 01 tháng 4
năm 2009, trên toàn Việt Nam có 85.846.997 người, quy mô phân bố ở các
vùng kinh tế - xã hội, trong đó đông dân nhất là vùng đồng bằng sông
Hồng với khoảng 19.5 triệu người, kế tiếp là vùng bắc Trung bộ và duyên
hải nam Trung bộ với khoảng 18.8 triệu người, thứ ba là vùng đồng bằng
sông Cửu Long với khoảng 17.1 triệu người.
Phân cấp hành chính Việt Nam gồm 3 cấp: cấp tỉnh và tương đương, cấp
huyện và tương đương, cấp xã và tương đương. Việt Nam được chia ra
58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc trung ương với thủ đô là Hà Nội, 63 đơn
vị hành chính cấp trung ương của Việt Nam.
Chính trị: Chính trị ổn định. Việt Nam hiện nay là một nước theo chế độ
xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trị đã thực hiện theo cơ chế chỉ có duy
Individual submission – Marketing Management

5


nhất một đảng chính trị là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, với tôn chỉ
là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ
quan quyền lực là Quốc hội Việt Nam.
Việc mua sắm trang thiết bị dạy học ở Việt Nam chủ yếu bằng nguồn
tiền ngân sách nhà nước (trừ các trường dân lập. tư thục) thong qua đấu
thầu mua sắm. Các hợp đồng lớn và chủ yếu được cấp trung ương và cấp
tỉnh làm chủ đầu tư. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thiết bị

dạy học cần nắm rõ đặc điểm rất quan trọng này của thị trường thì mới có
thể kinh doanh thành công.
Môi trường kinh tế:
Duy trì tốc độ phát triển kinh tế cao trong một thời gian dài. Việt Nam
chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO ngày 11 tháng
01 năm2007.
Về địa lý kinh tế. chính phủ Việt Nam phân chia và quy hoạch thành các
vùng kinh tế-xã hội và các vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền
Trung và miền Nam.
Tuy nhiên tình trạng tham nhũng vẫn luôn bị xếp hạng ở mức độ cao của
thế giới cộng với các khó khăn về vốn, đào tạo lao động. đất đai, cải cách
hành chính, cơ sở hạ tầng gây ra cho việc kinh doanh với hàng chục ngàn
thủ tục từ 20 năm trước đang tồn tại và không phù hợp với nền kinh tế thị
trường nên gây khó khăn phát triển kinh tế, nhất là thu hút vốn đầu tư nước
ngoài (FDI).
Việt Nam đang bị các nước trong khu vực bỏ lại khá xa, theo Báo cáo phát
triển Việt Nam 2009 của Ngân hàng Thế giới WB thì Việt Nam đã bị tụt
hậu về kinh tế tới 51 năm so với Indonesia. 95 năm so với Thái Lan và 158
năm so với Singapore.
Individual submission – Marketing Management

6


Năm

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tổng sản phẩm quốc nội GDP (tính theo
tỷ USD. làm tròn)


31

32

35

39

45

52

60

GDP/đầu người (tính theo USD)

402

416

441

492

561

642

Tỉ lệ tăng giảm GDP (tăng giảm % so với

năm trước)

6.8

6.9

7.1

7.3

7.8

8.4

70

89

91

101

730

843 1052 1064

1168

8.2


8.5

6.2

5.3

6.7

Hình 2: Một số dữ liệu 10 năm gần đây (2000-2010) - Nguồn: Niên giám các năm
2000-2010. Tổng cục Thống kê

 Môi trường ngành:
Đánh giá nhu cầu: Đề tài này tập trung vào phân tích, đánh giá và đưa ra
chiến lược Marketing về sản phẩm (Production) đối với sản phẩm chính
của Công ty là sản phẩm thiết bị dạy học cho cấp học mầm non và phổ
thông.
Chúng ta quan sát số liệu thống kê của bộ Giáo dục và Đào tạo được đăng
tải trên địa chỉ Website như
sau:
Hình 3. Số trường học và học sinh
2008-2009
Cấp học Mầm non - Pre
Primary Education
Cấp học Phổ thông

Số trường
Số học sinh
Số trường
Số học sinh


2009-2010

28.114
3.305.391
15.051
15.212.028

28.413
3.409.823
15.172
15.022.759

2010-2011
28.593
3.599.663
15.242
14.851.820

Hình 4. Chi ngân sách Nhà nước cho Giáo dục và Đào tạo
Tổng số
Trung ương/Central
Địa phương/Local
Chi xây dựng cơ bản/Capital expenditure

2008
74.01
7
18.91
2
55.10

5
12.50
0

(Tỷ đồng/Bill VND)
2009
2010
94.635

104.775

23.834

27.216

70.801

77.559

16.160

20.275

7.450
8.710

8.416
11.859

Chia ra/Of which

Trung ương/Central
Địa phương/Local

Individual submission – Marketing Management

5.900
6.60

7


0
Chi thường xuyên cho giáo dục và đào tạo/Recurrent
expenditure
Chia ra/Of which
Trung ương/Central

61.517

Địa phương/Local

78.475

84.500

13.012

16.384

18.800


48.505

62.091

65.700

Như vậy thị trường luôn tăng trưởng do số lượng Trường học ngày càng
tăng, chi ngân sách cho giáo dục (trong đó có mua sắm trang thiết bị dạy
học) ngày càng tăng (năm 2009 tăng 27,8% so năm 2008; năm 2010 tăng
10,7% so năm 2009). Các Trường ngoài Công lập cũng bắt buộc phải mua
sắm thiết bị dạy học theo qui định về danh mục số lượng thiết bị dạy học
tối thiểu cho từng cấp học của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hơn nữa xu thế các
trường ngoài Công lập sẽ có đầu tư tốt về thiết bị dạy học nên mảng thị
trường này cũng rất lớn. Ngân sách Việt Nam dành cho giáo dục chiếm
khoảng 20% GDP chứng tỏ Việt Nam rất coi trọng giáo dục.
Do điều kiện kinh tế của Việt Nam còn chưa phát triển nên hiện tại chỉ có
thể mua sắm được các thiết bị đáp ứng cơ bản yêu cầu dạy học và giá thành
thấp nên các thiết bị chủ yếu được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu từ
Trung Quốc.
Theo tôi trong thời gian tới tình hình mua sắm sẽ có sự thay đổi lớn theo
hướng chất lượng tốt hơn, đáp ứng yêu cầu về thiết bị dạy học của
sách giáo khoa mới sẽ được thực hiện vào năm 2015. Các thiết bị dạy
học hướng tới bắt kịp tiêu chuẩn về thiết bị dạy học mức trung bình và
khá của các nước có nền giáo dục phát triển của Châu Á (Nhật Bản,
Hàn Quốc).
Thị trường sẽ tăng trưởng lớn bắt đầu từ năm 2015 (mua sắm thiết bị theo
sách giáo khoa mới) và kéo dài giai đoạn cầu cao khoảng 07 năm sau đó

Individual submission – Marketing Management


8


trở lại mức cầu bình thường như trước lúc thay sách (tính theo %GDP đầu
tư cho giáo dục).
Phân tích cạnh tranh ngành hang thiết bị dạy học bậc học mầm non
đến Trung học phổ thông:
Mục tiêu

Sản phẩm

Công ty CP Dẫn đầu
thiết bị giáo trường
dục 1

thị Thiết bị dạy
học theo qui
định về danh
mục số lượng
thiết bị dạy học
tối thiểu cho
từng cấp học
của Bộ Giáo
dục và Đào tạo

Công ty CP Dẫn đầu
thiết bị giáo trường
dục Hồng Anh
(TP. HCM)


thị Như trên

Lô B8 KCN
Hiệp
Phước,
Huyện Nhà Bè,
TP. HCM
Công
ty Dẫn đầu
TNHH
trường
Thương mại
hỗ trợ kiến
thiết Miền núi

thị Như trên

47 – 49 Hàng
Buồm,
Hoàn
Kiếm, HN

Phân khúc

Thị phần thực
tế
-Cải cách thiết
bị Giáo dục
2003 – 2008:

chiếm xấp xỉ
30%.
- Từ năm 2009
– nay: 25%.

Các đơn vị mua
sắm thiết bị
bằng tiền ngân
sách nhà nước
hoặc Dự án tài
trợ nước ngoài:
-Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
- Các Sở Giáo
dục và Đào tạo.
Khách hang tổ
chức
khác:
Trường dân lập.
Như trên
-Cải cách thiết
bị Giáo dục
2003 – 2008:
chiếm xấp xỉ
25%.
- Từ năm 2009
– nay: 15%.
Như trên

-Cải cách thiết

bị Giáo dục
2003 – 2008:
chiếm xấp xỉ
25%.
- Từ năm 2009
– nay: 15%.

(Các số liệu phân tích dựa trên tổng số tiền ngân sách nhà nước đầu tư
mua sắm thiết bị dạy học và doanh số của các công ty.)

Individual submission – Marketing Management

9


Giai đoạn trước cải cách giáo dục (2002 – 2008) cả nước có dưới 10 công
ty kinh doanh trong ngành, thực sự có nhà máy và đội ngũ cán bộ, công
nhân viên đáp ứng sản xuất chỉ có 03 đơn vị như phân tích trên. Công ty
dẫn đầu ngành giai đoạn này. Do cầu thị trường tăng vọt khuyến khích
nhiều công ty được thành lập mới giai đoạn sau 2008 và họ cũng có những
bước phát triển nhất định khiến đối thủ tăng lên dẫn đến việc Công ty chỉ
nằm trong nhóm dẫn đầu. Thách thức đặt ra đối với Công ty nếu muốn
kinh doanh thành công, dẫn dắt thị trường là phải có sự thay đổi về
chiến lược kinh doanh cho phù hợp.
2.2Môi trường bên trong (nội bộ):
Công ty có diện tích nhà xưởng tốt, có đội ngũ cán bộ công nhân viên
có trình độ, được đào tạo bài bản trong và ngoài nước, có kinh nghiệp
làm việc. Công ty đang hợp tác với một đối tác sản xuất và cung cấp
thiết bị dạy học từ các nước có nền giáo dục, công nghiệp phát triển là
Nhật, Hàn Quốc để sản xuất thiết bị dạy học chất lượng cao, phù hợp

với thị trường Việt Nam.
Tuy nhiên bộ máy tổ chức của Công ty vẫn còn cồng kềnh. Việc tuyển
dụng hay sa thải nhân viên vẫn gặp khó khăn do Công ty vẫn hoạt động
theo cơ chế nhà nước.

3. Đề xuất chiến lược Marketing về sản phẩm (Production) cho
Công ty
 Khác biệt: tận dụng lợi thế cạnh tranh của mình là Công ty thuộc Bộ Giáo
dục và Đào tạo, Công ty đầu ngành của Việt Nam trong lĩnh vực kinh
doanh để có thông tin và nhận nhiệm vụ thiết kế thiết bị mẫu cho chương
trình thay sách giáo khoa năm 2015 qua đó tạo lợi thế cạnh tranh. Kết hợp
cùng các đối tác Nhật Bản, Hàn Quốc đưa ra các mẫu thiết kế khác biệt,
Individual submission – Marketing Management

10


hình thức đẹp, dễ sử dụng, chất lượng tốt tương đương tại Nhật, Hàn Quốc
nhưng lại có giá thành không quá cao đáp ứng thị trường Việt Nam.
 Chất lượng sản phẩm: tương đương của Nhật Bản, Hàn Quốc (hiện tại
chất lượng thiết bị dạy học ở Việt Nam rất kém và xu thế yêu cầu thay đổi
là rõ ràng).
 Tính năng của sản phẩm: tính sư phạm cao, hình thức đẹp, dễ sử dụng,
chất lượng tốt, nhiệt đới hóa chống han rỉ, bền, đáp ứng tốt các yêu cầu,
qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thiết bị dạy học.
 Nhãn hiệu sản phẩm: Cần đăng ký nhãn hiệu, sở hữu trí tuệ trên toàn lãnh
thổ.
 Đóng gói: đẹp, an toàn cho vận chuyển.
 Dịch vu: làm tốt hơn nữa dịch vụ sau bán hàng như bảo hành, kho phụ
tùng thay thế.

 Bảo hành, Bảo dương, bảo trì: tối thiểu 12 tháng và cung cấp phụ kiện
thay thế tối thiểu trong vòng 05 năm sau khi hết thời gian bảo hành khi có
yêu cầu.
Tài liệu tham khảo
- Tài liệu Công ty CP thiết bị giáo dục 1
- Website: />- Website: />
-Hết -

Individual submission – Marketing Management

11



×