Tải bản đầy đủ (.pdf) (332 trang)

2006 ngan hang trac nghiem ngoai khoa lam sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.87 MB, 332 trang )

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ Y TẾ
TỔ BỘ MÔN NGOẠI BV NHÂN DÂN GIA ĐỊNH

LƯU HÀNH NỘI BỘ-2006



TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ Y TẾ
TỔ BỘ MÔN NGOẠI BV NHÂN DÂN GIA ĐỊNH

LƯU HÀNH NỘI BỘ-2006


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

TÀI LIỆU THAM KHẢO


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

MỤC LỤC
Stt
1
2
3


4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

34
35
36
37
38
39
40
41
42

Nội dung
Cân bằng dịch và điện giải
Chuẩn bị tiền phẫu
Chăm sóc hậu phẫu
Căn bản vô cảm trong ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoa
Biến chứng ngoại khoa
Huyết học trong ngoại khoa
Dẫn lưu trong ngoại khoa
Nuôi dưỡng trong ngoại khoa
Những nguyên tắc căn bản của phẫu thuật
Căn bản phẫu thuật nội soi
Ung thư thực quản
Co thắt tâm vị
Ung thư dạ dày
Loét dạ dày-tá tràng
Viêm tuỵ cấp
Nang giả tuỵ
Ung thư tuỵ
Sỏi túi mật và biến chứng

Sỏi đường mật và biến chứng
Áp-xe gan
Ung thư gan nguyên phát
Ung thư đường mật ngoài gan
Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
Viêm ruột thừa cấp
Tắc ruột non
Xoắn ruột già
Hậu môn nhân tạo
Ung thư đại tràng và trực tràng
Trĩ
Dò hậu môn
Thoát vị thành bụng
Ung thư vú
Bướu giáp đa nhân
Bướu giáp đơn nhân
Ung thư tuyến giáp
Bệnh Basedow
Ung thư phổi
Tràn khí màng phổi tự phát
Phình động mạch chủ bụng
Chấn thương ngực
Chấn thương bụng

Trang
1
6
11
14
16

22
28
31
39
41
47
48
54
63
72
96
106
113
122
135
147
157
166
174
187
197
209
214
218
238
244
247
264
271
277

283
288
295
300
308
315
319


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

CÂN BẰNG NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI
1

2

3

4

5

6

7

áp lực thẩm thấu huyết tương, tăng thể

tích dịch ngoại bào
B-Giảm nồng độ Na+ huyết tương, giảm
áp lực thẩm thấu huyết tương, giảm thể
tích dịch ngoại bào
C-Giảm nồng độ Na+ huyết tương, tăng
áp lực thẩm thấu huyết tương, giảm thể
tích dịch ngoại bào
D-Tăng nồng độ Na+ huyết tương, giảm
áp lực thẩm thấu huyết tương, tăng thể
tích dịch ngoại bào
E-Giảm nồng độ Na+ huyết tương, giảm
áp lực thẩm thấu huyết tương, tăng thể
tích dịch ngoại bào
8 Một BN nam, 48 tuổi, khoẻ mạnh, có
cân nặng bình thường 63 kg, bị nôn ói
kèm tiêu chảy sau một bữa dự tiệc. Khi
nhập viện sau 6 giờ, BN than khát nước,
vẫn còn nôn và tiêu chảy. Khám lâm
sàng thấy: BN tỉnh táo, mạch 102
lần/phút, HA 120/80 mmHg khi nằm
nhưng giảm còn 105/75 mmHg khi
chuyển sang đo ở tư thế ngồi. Theo bạn,
cơ thể BN đã mất bao nhiêu nước:
A-1-2 lít
B-2,5-5 lít
C-5-7 lít
D-7-10 lít
E-10-20 lít
9 Một BN có cân nặng 56 kg và nồng độ
Na+ huyết tương 130 mEq/L cần bao

nhiêu mEq Na+ để nâng nồng độ Na+
huyết tương lên giá trị bình thường (140
mEq/L):
A-50
B-100
C-200
D-300
E-400
10 Năm ngày sau cuộc phẫu thuật cắt túi
mật không biến chứng, một BN nữ 45
tuổi được xét nghiệm điện giải đồ và có
kết quả Na+ huyết tương 120 mEq/L.
BN không có triệu chứng gì khác. Thái
độ điều trị thích hợp nhất nên là:
A-Truyền dung dịch NaCl ưu trương
B-Giới hạn nước
C-Siêu lọc huyết tương
D-Thẩm phân máu
E-Lợi niệu bằng furosemide
11 Sau 6 giờ bị nôn ói và tiêu chảy do ngộ
độc thức ăn, một BN nữ, 38 tuổi, tiền

Cân bằng natri:
Ion nào đóng vai trò quyết định tính
chất thẩm thấu của ngăn ngoại bào:
A-Na+
B-K+
C-Mg++
D-Ca++
E-HCO3Các bệnh lý sau làm tăng nồng độ Na+

huyết tương, TRỪ:
A-Ung thư thực quản
B-Sốt
C-Dùng thuốc lợi tiểu
D-Xơ gan
E-Đái tháo nhạt
Rối loạn cân bằng nước và điện giải
thường gặp nhất ở BN ngoại khoa là:
A-Thiếu hụt thể tích dịch ngoại bào
B-Thiếu hụt thể tích dịch nội bào
C-Tăng kali huyết tương
D-Giảm magiê huyết tương
E-Nhiễm kiềm chuyển hoá
Tình trạng thiếu hụt thể tích dịch nội
bào là hậu quả của biến đổi nào sau
đây:
A-Giảm nồng độ Na+ dịch ngoại bào
B-Tăng nồng độ Na+ dịch ngoại bào
C-Tăng nồng độ Na+ dịch nội bào
D-Giảm thể tích dịch ngoại bào đẳng
trương
E-Tăng thể tích dịch ngoại bào đẳng
trương
Tình trạng thiếu hụt thể tích dịch ngoại
bào biểu hiện bằng các triệu chứng sau,
TRỪ:
A-Chán ăn
B-Chậm tiếp xúc
C-Giảm thân nhiệt
D-Áp lực mạch tăng

E-Hạ huyết áp tư thế
Hội chứng tăng tiết không thích hợp
hormone kháng lợi niệu, một rối loạn
thường gặp trong thời kỳ hậu phẫu,
KHÔNG có đặc điểm nào sau đây:
A-Giảm nồng độ Na+ huyết tương
B-Nước tiểu cô đặc
C-Thể tích dịch ngoại bào giảm
D-Thường không phù
E-Không có hạ huyết áp tư thế
Rối loạn nội môi điển hình ở BN tiểu
đường có biến chứng nhiễm ketone là:
A-Tăng nồng độ Na+ huyết tương, tăng

1


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

12

13

14

15

căn khoẻ mạnh, cân nặng bình thường
45 kg, nhập viện trong tình trạng mất
nước trung bình. Khi nhập viện, BN vẫn

còn tiếp tục nôn ói. Lượng nước mà cơ
thể BN mất được đánh giá vào khoảng
2,5 lít. Nồng độ Na+ huyết tương của
BN đo được là 143 mEq/L. Câu nào sau
đây đúng:
A-BN bị giảm thể tích ngăn nội bào
đẳng trương
B-BN nên được bối hoàn bằng dung
dịch Glucose 5%
C-Trong 24 giờ đầu, thể tích dịch bồi
hoàn riêng cho sự thiếu hụt là 2500 mL
D-Nếu BN vẫn tiếp tục nôn ói, nên bồi
hoàn qua đường tĩnh mạch
E-Câu A,B,C,D đúng
So với dung dịch NaCl 0,9%, dung dịch
Lactate Ringer:
A-Có nồng độ Na+ cao hơn
B-Có nồng độ K+ thấp hơn
C-Có nồng độ HCO3- (dưới dạng
lactate-) không đáng kể
D-Có thành phần điện giải tương tự như
dịch ngoại bào
E-Câu A,B,C,D đúng
Dung dịch NaCl 0,9% được dùng để:
A-Bồi hoàn sự thiếu hụt ở BN thiếu
nước có nồng độ Na+ huyết tương giảm
B-Bồi hoàn sự thiếu hụt ở BN thiếu
nước có nồng độ Na+ huyết tương bình
thường
C-Bồi hoàn sự thiếu hụt ở BN thiếu

nước có nồng độ Na+ huyết tương tăng
D-Điều chỉnh nồng độ Na+ huyết tương
ở BN thừa nước có nồng độ Na+ huyết
tương giảm
E-Điều chỉnh nồng độ Na+ huyết tương
ở BN thừa nước có nồng độ Na+ huyết
tương tăng
Dung dịch NaCl 3% được dùng để:
A-Điều chỉnh nồng độ Na+ huyết tương
ở BN thừa nước có nồng độ Na+ huyết
tương giảm nặng (< 120 mEq/L)
B-Điều chỉnh nồng độ Na+ huyết tương
ở BN thiếu nước có nồng độ Na+ huyết
tương giảm nặng (< 120 mEq/L)
C-Bồi hoàn sự thiếu hụt ở BN thiếu
nước có nồng độ Na+ huyết tương giảm
nặng (< 120 mEq/L)
D-Bồi hoàn sự thiếu hụt ở BN thiếu
nước có nồng độ Na+ huyết tương bình
thường
E-Câu A,B,C,D sai
Trong 24 giờ đầu tiên, một BN bị mất

16

17

18

19


20

21

2

nước và điện giải nên được bồi hoàn:
A-Tất cả lượng thiếu hụt + lượng duy
trì
B-½ lượng thiếu hụt + ½ lượng duy trì
C-½ lượng thiếu hụt + lượng duy trì
D-Tất cả lượng thiếu hụt + ½ lượng duy
trì
E-Câu A,B,C,D sai
Cân bằng kali:
Hoại tử mô lan rộng, một bệnh lý ngoại
khoa thường gặp, làm tăng nồng độ K+
huyết tương chủ yếu là do:
A-Tăng chuyển K+ từ nội bào ra ngoại
bào
B-Giảm chuyển K+ từ ngoại bào vào nội
bào
C-Quá tải K+
D-Giảm bài tiết K+ qua thận
E-Câu A,B,C,D sai
Ở BN bị hẹp môn vị, nồng độ K+ huyết
tương giảm chủ yếu là do:
A-Mất K+ qua nôn ói
B-Nguồn cung cấp K+ từ thức ăn bị cắt

đứt
C-Thận tăng bài tiết K+
D-Tái phân phối, K+ tăng chuyển vào
ngăn nội bào
E-Câu A,B,C,D sai
Biến chứng nguy hiểm nhất mà sự thay
đổi nồng độ K+ huyết tương có thể gây
ra là do tác động của sự thay đổi này
đối với:
A-Hoạt động của cơ vân
B-Hoạt động của cơ trơn
C-Hoạt động dẫn truyền thần kinh tim
D-Hoạt động của hệ thần kinh trung
ương
E-Hoạt động của hệ tiêu hoá
Sự giảm nồng độ K+ huyết tương có thể
xảy ra trong các bệnh lý sau, TRỪ:
A-Tình trạng nhiễm kiềm
B-Suy vỏ thượng thận
C-Nhiễm độc giáp
D-Nôn ói kéo dài
E-HC “dinh dưỡng trở lại”
Triệu chứng nào sau đây được cho là
phù hợp ở BN có nồng độ K+ huyết
tương 2,5 mEq/L
A-ECG: sóng T cao nhọn
B-Tê ngứa, dị cảm
C-Yếu cơ, liệt mềm
D-Táo bón
E-Câu A,B,C,D đúng

BN bị nghẹt môn vị có các rối loạn nội
môi điển hình sau, TRỪ:


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

22

23

24

25

26

27

A-Giảm nồng độ Na+ huyết tương
B-Giảm nồng độ Cl- huyết tương
C-Giảm nồng độ K+ huyết tương
D-Tăng khoảng trống anion huyết
tương
E-Nhiễm toan chuyển hoá
HC “dinh dưỡng trở lại”, tình trạng
giảm K+ huyết tương cấp tính xảy ra ở
BN nhịn đói lâu ngày được cho ăn trở
lại với số lượng lớn, là do cơ chế nào
sau đây:
A-Tiêu chảy

B-Tăng nồng độ insulin huyết tương
C-Hạ đường huyết
D-Nhiễm ketone
E-Nhiễm kiềm
Để điều trị các trường hợp tăng K+
huyết tương có đe doạ đến tính mạng,
tác nhân nào sau đây được lựa chọn
trước tiên:
A-Mixtard + dung dịch Glucose 5%
B-Humulin + dung dịch Glucose 5%
C-Dung dịch NaHCO3 8,4%
D-Dung dịch Can-xi gluconate 10%
E-Albuterol + dung dịch Glucose 5%
Dung dịch dùng để pha KCl trong bồi
hoàn sự thiếu hụt K+ hay điều trị giảm
K+ huyết tương được chọn lựa trước
tiên là:
A-Lactate Ringer
B-NaCl 0,9%
C-Glucose 5%
D-Dung dịch NaHCO3 1,4%
E-Câu A,B,C,D sai
Chất nào sau đây có đối kháng với tác
động của tình trạng tăng K+ huyết tương
lên cơ tim mà không làm thay đổi nồng
độ K+ huyết tương:
A-Kayexalate
B-Natri Bicarbonate
C-Dung dịch Glucose 30%
D-Calcium Gluconate

E-Insulin
Insulin có thể làm giảm nồng độ K+
huyết tương là do:
A-Giảm hấp thu K+ ở ruột
B-Tăng bài biết K+ ở thận
C-Tái phân phối, chuyển K+ từ ngoại
bào vào nội bào
D-Câu A,B,C đúng
E-Câu A,B,C sai
Phòng ngừa giảm K+ huyết tương bằng
các chế phẩm có chứa K+ hay thuốc lợi
tiểu tiết kiệm K+ được chỉ định trong
các trường hợp sau, TRỪ:

28

29

30

31

3

A-BN suy tim nặng đang sử dụng thuốc
thiazide
B-BN đang sử dụng digoxin
C-BN đang được điều trị bằng corticoid
D-BN đang được hút thông dạ dày kéo
dài

E-Khôi phục thể tích tuần hoàn ở BN bị
sốc mất máu bằng máu toàn phần
Cân bằng canxi:
Ca++ được tăng huy động từ ruột và
xương vào huyết tương (làm tăng nồng
độ Ca++ huyết tương) là do tác động
của:
A-PTH và calcitonin
B-PTH và vitamin D
C-Calcitonin và vitamin D
D-PTH, calcitonin và vitamin D
E-Câu A,B,C,D sai
Các bệnh lý sau đây làm tăng nồng độ
Ca++ huyết tương, TRỪ:
A-U tuyến cận giáp
B-HC tân sản đa tuyến nội tiết typ II
(MEN II)
C-Di căn xương
D-Sử dụng quá nhiều vitamin D
E-HC kiềm sữa
Một BN nữ, 36 tuổi, bị bướu giáp đa
nhân đơn thuần và được phẫu thuật cắt
gần trọn tuyến giáp. Sáng ngày hậu
phẫu thứ nhất, BN than tê ở đầu các
ngón tay và có cảm giác khó thở. Khám
lâm sàng thấy BN có vẻ bứt rứt, mạch
84 lần/phút, HA 130/85 mmHg, nhịp
thở 23 lần/phút. Không có hiện tượng
co kéo các cơ hô hấp phụ. Nghe phổi
âm phế bào hai bên đều rõ và không

rale. Vùng cổ mềm xẹp. Để chẩn đoán
xác định nguyên nhân, chỉ định nào sau
đây nên được đặt ra trước tiên:
A-Chụp X-quang ngực thẳng
B-Đo khí máu động mạch
C-Ion đồ huyết tương
D-Đo nồng độ PTH huyết tương
E-ECG
Một BN nữ, 36 tuổi, bị bướu giáp đa
nhân đơn thuần và được phẫu thuật cắt
gần trọn tuyến giáp. Sáng ngày hậu
phẫu thứ nhất, BN than tê ở đầu các
ngón tay và có cảm giác khó thở. Khám
lâm sàng thấy BN có vẻ bứt rứt, mạch
84 lần/phút, HA 130/85 mmHg, nhịp
thở 23 lần/phút. Không có hiện tượng
co kéo các cơ hô hấp phụ. Vùng mổ
mềm xẹp. Nghe phổi âm phế bào hai
bên đều rõ và không rale. Biện pháp


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

32

33

34

35


36

điều trị nào sau đây được xem là thích
hợp nhất đối với BN này:
A-Thở oxy 5 lít/phút
B-Calcium gluconate 10% 1 ống TM
chậm
C-PTU
D-Propranolon
E-Cho BN thuốc an thần
Nguyên tắc điều trị phẫu thuật để điều
trị tăng Ca++ huyết tương do cường cận
giáp:
A-Phẫu thuật được chỉ định cho cả
cường cận giáp nguyên phát lẫn thứ
phát
B-Khi đã tìm thấy u hay phì đại một
tuyến cận giáp, không cần thiết phải
thám sát các tuyến còn lại
C-Cắt bỏ u tuyến cận giáp kèm nạo
hạch cổ (nếu là ung thư tuyến cận giáp)
là phương pháp phẫu thuật được lựa
chọn
D-Nồng độ Ca++ huyết tương sẽ trở về
bình thường khoảng một tuần sau phẫu
thuật
E-Câu A,B,C,D đúng
Bước điều trị nào nên được thực hiện
trước tiên ở BN bị tăng canxi huyết

tương cấp tính:
A-Điều chỉnh sự thiếu hụt thể tích dịch
ngoại bào
B-Thẩm phân máu
C-Furosemide
D-Plicamycin
E-Cắt bỏ các tuyến cận giáp
Cân bằng kiềm toan:
Cân bằng H+ trong cơ thể được thực
hiện nhờ các quá trình sau, TRỪ:
A-Hoạt động của các hệ thống đệm
B-Bài tiết H+ ở dạ dày
C-Thải CO2 qua phổi
D-Bài tiết H+ ở thận
Để đánh giá một rối loạn cân bằng kiềm
toan, yếu tố nào sau đây đóng vai trò
quyết định:
A-pH
B-PCO2
C-HCO3D-Câu A,B,C đúng
E-Câu A,B,C sai
Kết quả khí máu động mạch của một
BN cho kết quả như sau: pH=7,34,
PaCO2=32 mmHg, HCO3-=17 mEq/L.
BN này đã bị:
A-Nhiễm toan hô hấp
B-Nhiễm toan chuyển hoá

37


38

39

40

41

42

4

C-Nhiễm kiểm hô hấp
D-Nhiễm kiềm chuyển hoá
E-Câu A,B,C,D sai
Kết quả khí máu động mạch của một
BN cho kết quả như sau: pH=7,29,
PaCO2=60 mmHg, HCO3-=28 mEq/L.
BN này đã bị:
A-Nhiễm toan hô hấp
B-Nhiễm toan chuyển hoá
C-Nhiễm kiểm hô hấp
D-Nhiễm kiềm chuyển hoá
E-Câu A,B,C,D sai
Kết quả khí máu động mạch của một
BN cho kết quả như sau: pH=7,56,
PaCO2=22 mmHg, HCO3-=19 mEq/L.
BN này đã bị:
A-Nhiễm toan hô hấp
B-Nhiễm toan chuyển hoá

C-Nhiễm kiểm hô hấp
D-Nhiễm kiềm chuyển hoá
E-Câu A,B,C,D sai
Kết quả khí máu động mạch của một
BN cho kết quả như sau: pH=7,53,
PaCO2=47 mmHg, HCO3-=35 mEq/L.
BN này đã bị:
A-Nhiễm toan hô hấp
B-Nhiễm toan chuyển hoá
C-Nhiễm kiểm hô hấp
D-Nhiễm kiềm chuyển hoá
E-Câu A,B,C,D sai
Trong đáp ứng bù trừ của một rối loạn
cân bằng kiềm toan:
A-PCO2 thay đổi cùng chiều với HCO3B-PCO2 thay đổi ngược chiều với
HCO3C-PCO2 thay đổi cùng chiều hay ngược
chiều với HCO3- tuỳ thuộc vào rối loạn
là nhiễm kiềm hay nhiễm toan
D-PCO2 thay đổi cùng chiều hay ngược
chiều với HCO3- tuỳ thuộc vào rối loạn
là do hô hấp hay do chuyển hoá
E-Không có mối liên quan giữa sự thay
đổi PCO2 và sự thay đổi HCO3Ở BN bị nhiễm toan chuyển hoá,
khoảng trống anion sẽ KHÔNG tăng
trong bệnh lý nào sau đây:
A-Nhiễm trùng huyết
B-Xuất huyết nội
C-Nghiện rượu mãn
D-Suy gan
E-Dò tá tràng

Bệnh lý nào sau đây có thể dẫn đến
nhiễm kiềm hô hấp:
A-Sốc tim
B-Viêm phổi hít


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

43

44

45

46

C-Ngộ độc salicylate
D-Mảng sườn di động
E-Bệnh nhược cơ
Dò ở đoạn nào của ống tiêu hoá có thể
gây mất HCO3- với một lượng đáng kể:
A-Thực quản
B-Dạ dày
C-Tá tràng
D-Hỗng tràng
E-Đại tràng
Dung dịch nào sau đây được chọn lựa
để điều chỉnh rối loạn nội môi ở một
BN bị nghẹt môn vị:
A-NaCl 0,9%

B-Lactate Ringer
C-NaCl 0,9% + KCl
D-Lactate Ringer + KCl
E-Glucose 5% + KCl
Một BN bị chấn thương bụng kín xuất
huyết nội được hồi sức trước mổ và HA
đã được nâng lên 110/80 mmHg. Vào
thời điểm này, xét nghiệm khí máu
động mạch của BN có kết quả như sau:
pH=7,25, PO2=95mmHg, PCO2=25
mmHg, HCO3=15 mEq/L. BN nên được
điều trị với:
A-Tiếp tục truyền máu
B-Dung dịch Natri Bicarbonate
C-Dung dịch Dextran 70
D-Dung dịch muối cân bằng (Lactate
Ringer)
E-Tăng thông khí cơ học (thở máy)
Chỉ định của dung dịch Bicarbonate:
A-pH nhỏ hơn 7,2
B-Tình trạng nhiễm toan chuyển hoá
C-Tình trạng nhiễm toan hô hấp

47

48

49

50


5

D-Câu A,B đúng
E-Câu A,B,C đúng
Khi sử dụng dung dịch Bicarbonate để
điều trị nhiễm toan, cần chú ý đến các
biến chứng và tác dụng không mong
muốn nào sau đây, TRỪ:
A-HC nhiễm kiềm sau ưu thán
B-Tăng K+ huyết tương
C-Giảm Ca++ huyết tương
D-Quá tải nước
E-Quá tải Na+
Dung dịch NaCl 0,9%, khi được truyền
với tốc độ nhanh và số lượng lớn, có thể
gây rối loạn kiềm toan nào sau đây:
A-Nhiễm toan chuyển hoá
B-Nhiễm kiềm chuyển hoá
C-Nhiễm toan hô hấp
D-Nhiễm kiềm hô hấp
E-Câu A,B,C,D sai
Trạng thái nhiễm kiềm trong bệnh lý
nào sau đây sẽ không cải thiện khi sử
dụng dung dịch có chứa Cl-:
A-Hẹp môn vị
B-Sử dụng thuốc lợi tiểu quai
C-HC nhiễm kiềm sau ưu thán
D-HC Cushing
E-Tiêu chảy do u nhung mao đại tràng

Các loại thuốc kháng thụ thể H2
(cimetidine, ranitidine) có thể được
dùng để điều chỉnh rối loạn nội môi nào
sau đây:
A-Nhiễm kiềm chuyển hoá
B-Nhiễm kiềm hô hấp
C-Nhiễm toan chuyển hoá
D-Nhiễm toan hô hấp
E-Câu A,B,C,D sai


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

CHUẨN BỊ TIỀN PHẪU
1

2

3

4

5

6

7

Biểu hiện nào sau đây KHÔNG gợi ý
BN có thể có rối loạn đông máu:

A-Xuất huyết dưới da
B-Tiêu máu đỏ
C-Chảy máu kéo dài ở vết thương
D-Rong kinh
E-Chảy máu nướu răng
Bệnh lý ở hệ cơ quan nào sau đây
thường ít được quan tâm đến nhất khi
khai thác tiền căn:
A-Thần kinh
B-Nội tiết
C-Cơ-xương-khớp
D-Tiêu hoá-gan mật
E-Thận
Bệnh lý ở hệ cơ quan nào sau đây
thường được quan tâm nhiều nhất khi
khai thác tiền căn:
A-Tim mạch
B-Hô hấp
C-Thận
D-Nội tiết
E-Thần kinh
Các yếu tố liên quan đến tiền căn phẫu
thuật sau đây nên được khai thác, TRỪ:
A-Chẩn đoán phẫu thuật
B-Phương pháp phẫu thuật
C-Phẫu thuật viên
D-Các biến chứng xảy ra trong mổ
E-Các biến chứng xảy ra sau mổ
Thiết bị nhân tạo trong cơ thể nào sau
đây có ảnh hưởng đến kết quả của cuộc

phẫu thuật:
A-Van tim nhân tạo
B-Mảnh ghép sàn bẹn
C-Thiết bị tạo nhịp
D-Câu A,C đúng
E-Câu A,B,C đúng
Loại thuốc nào sau đây có thể được sử
dụng liên tục trước trong và sau mổ:
A-Nitroglycerine
B-Ức chế beta
C-Corticosteroid
D-Digoxin
E-Câu A,B,C,D đúng
Các loại thuốc sau đây có thể được sử
dụng liều cuối vào sáng ngày mổ, TRỪ:
A-Phenyltoin
B-Thyroxine
C-Dãn phế quản
D-Ức chế men chuyển
E-Hạ đường huyết loại uống

8

9

10

11

12


13

14

6

Loại thuốc nào sau đây nên được ngưng
tối thiểu vài ngày trước mổ:
A-Aspirin
B-Kháng viêm non-steroid loại có tác
dụng dài
C-Warfarin
D-Câu A,C đúng
E-Câu A,B,C đúng
Loại xét nghiệm nào sau đây KHÔNG
được cho là xét nghiệm thường quy:
A-QS
B-Đường huyết
C-Nhóm máu
D-Ion đồ
E-AST/ALT
Biến chứng liên quan đến thuốc lá sau
mổ sẽ giảm nếu ngưng thuốc lá:
A-2 ngày trước mổ
B-2 tuần trước mổ
C-2 tháng trước mổ
D-4 tháng trước mổ
E-Câu A,B,C,D sai
BN chuẩn bị cho cuộc phẫu thuật

chương trình phải nhịn ăn và nhịn uống
tối thiểu trong thời gian trước mổ bao
lâu:
A-Nhịn ăn tối thiểu 24 giờ, nhịn uống
tối thiểu 12 giờ
B-Nhịn ăn và nhịn uống tối thiểu 12 giờ
C-Nhịn ăn tối thiểu 12 giờ, nhịn uống
tối thiểu 6 giờ
D-Nhịn ăn và nhịn uống tối thiểu 6 giờ
E-Câu A,B,C,D sai
Dạ dày còn thức ăn khi bắt đầu tiến
hành cuộc mổ có thể dẫn đến biến
chứng nào sau đây:
A-Trào ngược thức ăn vào khí đạo
B-BN bị liệt ruột kéo dài sau mổ
C-BN bị nôn ói sau mổ
D-Áp-xe tồn lưu trong xoang bụng
E-Câu A,B,C,D đúng
Cuộc phẫu thuật nào sau đây cần được
chuẩn bị đại tràng trước mổ:
A-Phẫu thuật vùng bụng
B-Phẫu thuật ống tiêu hoá
C-Phẫu thuật đại tràng
D-Phẫu thuật vùng hậu môn-trực tràng
E-Câu A,B,C,D sai
Bệnh lý nào sau đây KHÔNG cần thiết
phải chuẩn bị đại tràng trước mổ:
A-Ung thư thực quản, dự trù tái tạo
thực quản bằng đại tràng



TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

15

16

17

18

19

20

21

B-Ung thư dạ dày xâm lấn vào đại tràng
C-Ung thư gan
D-Dò đại tràng
E-Ung thư trực tràng
Phương pháp chuẩn bị đại tràng nào sau
đây được áp dụng phổ biến nhất hiện
nay:
A-Nhịn ăn uống dài ngày
B-Thụt tháo
C-Kháng sinh đường ruột
D-Rửa đại tràng qua đường uống
E-Rửa đại tràng trên bàn mổ
Cuộc phẫu thuật nào sau đây cần được

thụt tháo trực tràng trước mổ:
A-Phẫu thuật vùng bụng
B-Phẫu thuật đại tràng
C-Phẫu thuật vùng hậu môn-trực tràng
D-Câu A,C đúng
E-Câu B,C đúng
Công việc chuẩn bị tiền phẫu nào sau
đây KHÔNG được thực hiện vào sáng
ngày mổ:
A-Tắm rửa
B-Vệ sinh vùng mổ
C-Thay đồ, tháo tư trang và răng giả,
buộc tóc
D-Truyền dung dịch có glucose
E-Thụt tháo trực tràng
Chỉ số huyết học lý tưởng cho một cuộc
phẫu thuật lớn:
A-Hct trên 20%, Hb trên 6 gm/dL
B-Hct trên 25%, Hb trên 8 gm/dL
C-Hct trên 30%, Hb trên 10 gm/dL
D-Hct trên 35%, Hb trên 12 gm/dL
E-Hct trên 40%, Hb trên 14 gm/dL
Chỉ định dinh dưỡng hỗ trợ qua đường
tĩnh mạch trong khâu chuẩn bị tiền
phẫu:
A-Albumin < 2 gm/dL
B-BN sụt trên 10% thân trọng
C-BN ăn uống kém
D-Câu A,C đúng
E-Câu A,B,C đúng

Dinh dưỡng hỗ trợ qua đường tĩnh
mạch được chỉ định trước cuộc phẫu
thuật nào sau đây:
A-Cắt túi mật
B-Thoát vị bẹn
C-Ung thư thực quản
D-Cắt thuỳ giáp
E-Đoạn nhũ
Điều nào sau đây nên được thông báo
cho BN biết trước mổ:
A-Bệnh lý mà bệnh nhân mắc phải
B-Các phương pháp điều trị, ưu và

22

23

24

25

26

27

28

7

khuyết điểm của từng phương pháp

C-Tiên lượng cuộc mổ, tiên lượng bệnh

D-Câu A,B đúng
E-Câu A,B,C đúng
Yếu tố nguy cơ tim mạch nào sau đây
KHÔNG là yếu tố nguy cơ thấp:
A-Cơn đau thắt ngực nhẹ
B-Lớn tuổi
C-Toàn trạng kém
D-HA min > 110 mmHg
E-ECG: ST chênh
Yếu tố nguy cơ tim mạch nào sau đây là
yếu tố nguy cơ cao:
A-Cơn đau thắt ngực nhẹ
B-Nhồi máu cơ tim trước đó 4 tuần
C-Suy tim còn bù
D-Tiểu đường
E-Câu A,B,C,D đúng
Một BN có thể đi bộ trong khoảng thời
gian 5 phút và có thể leo một tầng lầu.
BN này có toàn trạng:
A-Rất tốt
B-Tốt
C-Trung bình
D-Kém
E-Rất kém
Cuộc phẫu thuật trên BN mắc bệnh lý
nào sau đây được xếp vào loại phẫu
thuật có nguy cơ cao:
A-Viêm phúc mạc toàn diện

B-Phình động mạch chủ
C-Ung thư đại tràng
D-Câu A,B đúng
E-Câu A,B,C đúng
Phương tiện nào sau đây KHÔNG có
mục đích đánh giá chức năng tim mạch
trước mổ:
A-ECG
B-ECG gắng sức
C-Siêu âm tim
D-Xạ hình tim
E-X-quang động mạch vành
Chỉ định của các phương pháp đánh giá
chức năng tim trước phẫu thuật:
A-Tất cả các BN chuẩn bị phẫu thuật
B-Tất cả BN trên 40 tuổi
C-Tất cả BN có nguy cơ tim mạch, bất
kể nguy cơ cao hay thấp
D-Câu A,B,C đúng
E-Câu A,B,C sai
Biện pháp nào sau đây có vai trò đã
được khẳng định trong việc giảm thiểu
nguy cơ xảy ra biến chứng tim mạch
sau mổ:


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

29


30

31

32

33

34

vòng 5 ngày trước mổ
E-Câu A,B,C,D đúng
35 Nguy cơ xảy ra biến chứng hô hấp sau
mổ sẽ tăng khi:
A-FEV1 và FVC < 90% giá trị tiên
đoán
B-FEV1 và FVC < 70% giá trị tiên
đoán
C-FEV1/FVC < 40% giá trị tiên đoán
D-Câu A,C đúng
E-Câu B,C đúng
36 Hình ảnh phế dung ký dưới đây là:

A-Các loại thuốc bảo vệ tim
B-Các loại thuốc hạ áp
C-Các loại thuốc tăng cường chức năng
co bóp cơ tim
D-Giảm đau tốt sau mổ với thuốc giảm
đau thuộc nhóm non-steroid
E-Câu A,B,C,D đúng

Loại thuốc nào sau đây có vai trò đã
được khẳng định trong việc giảm thiểu
nguy cơ xảy ra biến chứng tim mạch
sau mổ:
A-Propranolol
B-Atenolol
C-Nitrate
D-Digitalis
E-Câu A,B,C,D đúng
Yếu tố nào sau đây KHÔNG là yếu tố
nguy cơ hô hấp:
A-Tuổi trên 60
B-Hút thuốc lá
C-Béo phì
D-Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
E-Tình trạng ngưng thở lúc ngũ
Trong các phẫu thuật sau, phẫu thuật
nào có nguy cơ xảy ra biến chứng hô
hấp thấp nhất:
A-Cắt dạ dày
B-Cắt túi mật nội soi
C-Cắt gan
D-Cắt lách
E-Cắt phổi
Trong các phẫu thuật sau, phẫu thuật
nào có nguy cơ xảy ra biến chứng hô
hấp cao nhất:
A-Cắt dạ dày
B-Cắt túi mật nội soi
C-Cắt gan

D-Cắt lách
E-Cắt phổi
Ở BN khoẻ mạnh, chỉ định của các
phương pháp đánh giá chức năng hô
hấp trước mổ bao gồm:
A-Phẫu thuật cắt phổi
B-Phẫu thuật cắt thần kinh giao cảm
ngực qua nội soi
C-Phẫu thuật cắt đốt nội soi tiền liệt
tuyến
D-Phẫu thuật cắt dạ dày
E-Câu A,B,C,D đúng
BN nào sau đây KHÔNG có chỉ định
đánh giá chức năng hô hấp trước mổ:
A-BN trên 50 tuổi
B-BN đang hút thuốc lá
C-BN đang có bệnh lý phổi
D-BN thở khò khè, ho có đàm trong

A-Bình thường
B-Bệnh phổi tắc nghẽn giai đoạn đầu
C-Bệnh phổi tắc nghẽn giai đoạn cuối
D-Bệnh phổi giới hạn
E-Hẹp khí quản
37 Hình ảnh phế dung ký dưới đây là:

A-Bình thường
B-Bệnh phổi tắc nghẽn giai đoạn đầu
C-Bệnh phổi tắc nghẽn giai đoạn cuối
D-Bệnh phổi giới hạn

E-Hẹp khí quản
38 Hình ảnh phế dung ký dưới đây là:

A-Bình thường
B-Bệnh phổi tắc nghẽn giai đoạn đầu
C-Bệnh phổi tắc nghẽn giai đoạn cuối

8


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

D-Bệnh phổi giới hạn
E-Hẹp khí quản
39 Hình ảnh phế dung ký dưới đây là:
44

45

A-Bình thường
B-Bệnh phổi tắc nghẽn giai đoạn đầu
C-Bệnh phổi tắc nghẽn giai đoạn cuối
D-Bệnh phổi giới hạn
E-Hẹp khí quản
40 Hình ảnh phế dung ký dưới đây là:

46

A-Bình thường
B-Bệnh phổi tắc nghẽn giai đoạn đầu

C-Bệnh phổi tắc nghẽn giai đoạn cuối
D-Bệnh phổi giới hạn
E-Hẹp khí quản
41 Biện pháp trước mổ nào sau đây
KHÔNG làm giảm nguy cơ xảy ra biến
chứng hô hấp sau mổ:
A-Ngưng hút thuốc lá
B-Phế dung khuyến khích
C-Thuốc long đàm
D-Kháng sinh
E-Câu C,D
42 Biện pháp nào sau đây làm giảm nguy
cơ xảy ra biến chứng hô hấp sau mổ:
A-Tê tuỷ sống thay vì mê toàn thân
B-Sử dụng pancuronium thay cho
vecuronium
C-Cắt túi mật mổ mở thay vì mổ nội soi
D-Câu A,B,C đúng
E-Câu A,B,C sai
43 Biện pháp sau mổ nào sau đây KHÔNG
làm giảm nguy cơ xảy ra biến chứng hô
hấp:
A-Giảm đau tốt

47

9

B-Cho BN nằm tư thế Fowler
C-Tập thở sâu

D-Phế dung khuyến khích
E-Thông khí nhân tạo
Ở BN có bệnh lý gan, nên hoãn cuộc
mổ khi BN có các biểu hiện sau, TRỪ:
A-Suy gan giai đoạn Child C
B-Viêm gan mãn tính
C-Bilirubin > 3 mg/dL
D-Nhiễm trùng báng
E-Câu A,B,C,D đúng
Các biện pháp chuẩn bị trước mổ sau
đây có thể làm giảm nguy cơ xảy ra
biến chứng suy gan sau mổ, TRỪ:
A-Hỗ trợ dinh dưỡng
B-Giảm lượng dịch báng
C-Thuốc an thần
D-Thuốc nhuận tràng
E-Giải áp đường mật
Một BN nam, 65 tuổi, đã được chẩn
đoán ung thư dạ dày. BN có tiền căn hút
thuốc lá trên 20 năm, tuy nhiên đã bỏ
hút từ 6 tháng nay. Khám lâm sàng: BN
tỉnh táo, tiếp xúc tốt, không có biểu hiện
khó thở. Lồng ngực cân đối, các khoang
liên sườn hơi dãn. Nghe phổi: âm phế
bào đều rõ hai bên. X-quang ngực
thẳng: hai phế trường hơi sáng hơn bình
thường. Để chuẩn bị BN trước phẫu
thuật, câu nào sau đây đúng:
A-BN có nguy cơ xảy ra biến chứng về
hô hấp sau mổ

B-Không cần thiết phải đánh giá chức
năng hô hấp trước phẫu thuật
C-Corticoid được chỉ định để làm giảm
nguy cơ co thắt phế quản trước, trong
và sau phẫu thuật
D-Biến chứng hô hấp sau mổ thường
gặp nhất ở BN này là viêm phổi hít
E-Câu A,B,C,D đúng
Một BN nam, 78 tuổi, có tiền căn bệnh
mạch vành, nhập viện vì thoát vị bẹn
bên phải không biến chứng. Dấu hiệu
nào trên BN này là cơ sở để khuyên BN
nên hoãn cuộc phẫu thuật:
A-BN bị nhồi máu cơ tim cách nhập
viện 8 tháng
B-BN có tiền căn nghiện thuốc lá mãn
tính
C-Tĩnh mạch cổ nổi khi ngồi
D-Huyết áp 165/105 mmHg
E-Tình trạng tăng lipid huyết tương


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

72%. Các bước chuẩn bị trước phẫu
thuật sau đây đều thích hợp, TRỪ:
A-Truyền dung dịch điện giải
B-Truyền hồng cầu lắng
C-Truyền đạm
D-Vật lý trị liệu hô hấp

E-Kháng sinh dự phòng
49 Một BN bị dò hậu môn nên được hoãn
cuộc phẫu thuật nếu như có một trong
các bệnh lý kèm theo sau đây, TRỪ:
A-Lao phổi
B-Tiêu chảy
C-Loét dạ dày-tá tràng
D-Viêm gan cấp
E-Viêm đường hô hấp trên cấp

48 Một BN nam, 65 tuổi, tiền căn nghiện
thuốc lá, cao HA và thỉnh thoảng có
những cơn đau thắt ngực nhưng đã
dùng thuốc đúng theo hướng dẫn, nhập
viện với chẩn đoán ung thư dạ dày.
Khám lâm sàng: BN tỉnh táo, toàn trạng
gầy, niêm hồng nhạt, HA 140/95 mmHg
và không có dấu hiệu mất nước. Phổi
nghe trong và không rale. Tim nhịp đều,
rõ. Kết quả xét nghiệm: Hct 28%, FEV1
1,2 lít, albumin huyết tương 32 g/L,
protide máu 55 g/L, ion đồ trong giới
hạn bình thường. X-quang phổi và ECG
bình thường. Siêu âm tim cho thấy
không có rối loạn vận động vùng và EF

10


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006


CHĂM SÓC HẬU PHẪU
1

2

3

4

5

6

7

B-Chuyển sang thông khí với chế độ
dương liên tục
C-Giảm dần FiO2
D-Hút đàm nhớt qua thông khí quản
E-Rút thông khí quản
8 Chỉ định của rút thông khí quản
KHÔNG bao gồm:
A-BN tỉnh táo
B-BN tự thở bình thường và không có
biểu hiện thiếu oxy
C-Phản xạ vùng hầu họng được khôi
phục hoàn toàn
D-Khí đạo thông suốt
E-Không có nguy cơ trào ngược từ dạ

dày
9 Trong thời gian hậu phẫu của phẫu
thuật chương trình không biến chứng,
loại dịch nào sau đây nên được lựa chọn
cho BN:
A-NaCl 0,9%
B-Glucose 5%
C-Lactate Ringer
D-Lactate Ringer-Glucose 5%
E-Câu A,B,C,D sai
10 Để chuyển BN từ phòng hồi tỉnh về
phòng hậu phẫu cần có các điều kiện
sau, TRỪ:
A-BN tỉnh táo
B-BN có thể tự xoay trở trên giường
bệnh
C-Sinh hiệu ổn định
D-Thông tiểu đã được rút
E-Chắc chắn đã kiểm soát được vấn đề
chảy máu
11 Tư thế BN trong phòng hậu phẫu tốt
nhất là:
A-Ngữa thẳng
B-Nghiêng
C-Sấp
D-Fowler
E-Trendelenburg
12 Tư thế của BN trong hình dưới đây là tư
thế:


Trong các điều kiện để chuyển BN từ
phòng mổ đến phòng hồi tỉnh, điều kiện
nào sau đây đúng:
A-BN tỉnh hẳn
B-HA tâm thu ≥ 90 mmHg
C-Vùng mổ không còn chảy máu
D-Câu B,C đúng
E-Câu A,B,C đúng
Đặc điểm của BN đang nằm trong
phòng hồi tỉnh:
A-BN không thể tự thở
B-BN không thể tiếp xúc được với nhân
viên y tế
C-BN không thể tự đảm bảo một tư thế
an toàn trên giường bệnh
D-Câu B,C đúng
E-Câu A,B,C đúng
Bước chăm sóc trong phòng hồi tỉnh
nào sau đây được cho là chủ yếu:
A-Cho BN thở oxy
B-Đánh giá tri giác và sự khôi phục
phản xạ vùng hầu họng
C-Kiểm tra vết mổ
D-Kiểm tra cầu bàng quang
E-Kiểm tra tư thế của BN trên giường
bệnh
Tư thế BN trong phòng hồi tỉnh tốt nhất
là:
A-Ngữa thẳng
B-Nghiêng

C-Sấp
D-Fowler
E-Trendelenburg
Trong trường hợp nào sau đây, BN sau
mổ nên được lưu trong phòng săn sóc
đặc biệt:
A-Sinh hiệu chưa ổn định
B-Chưa rút ống nội khí quản
C-Chưa cầm máu tốt ở vùng mổ
D-Chưa thể dự đoán các diễn biến bất
ngờ có thể xảy ra
E-Câu A,B,C,D đúng
Đặc điểm của BN đang nằm trong
phòng săn sóc đặc biệt:
A-Cần sự hỗ trợ về hô hấp
B-Cần sự hỗ trợ về tuần hoàn
C-Cần sự hỗ trợ về vận động
D-Câu A,B đúng
E-Câu A,B,C đúng
Bước nào trong quá trình cai máy thở
được cho là SAI:
A-Giảm dần tần số của chế độ thông khí
cưỡng bức

A-Ngữa thẳng
B-Nghiêng
C-Sấp
D-Fowler
E-Trendelenburg


11


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

13 Chọn câu SAI: tác dụng của tư thế
Fowler trong giai đoạn hậu phẫu:
A-Tăng hiệu suất thông khí-tưới máu
phổi
B-Tăng cường hoạt động của cơ hoành
C-Tăng cường tuần hoàn não
D-Giảm đau
E-Giảm nguy cơ áp-xe tồn lưu dưới
hoành
14 Trong giai đoạn hậu phẫu, nên cho BN
vận động chủ động vào thời điểm:
A-Ngay sau khi BN tỉnh táo hoàn toàn
B-Khi BN đã có thể tự xoay trở trên
giường
C-Khi BN không còn đau vết mổ
D-Khi vết mổ đã được cắt chỉ
E-Khi BN đã xuất viện
15 Vận động sớm là nguyên tắc chính
trong chăm sóc BN hậu phẫu. Tuy
nhiên, chưa cho BN vận động trong các
trường hợp sau, TRỪ:
A-BN chưa tỉnh táo hoàn toàn
B-HA chưa ổn định
C-Các ống dẫn lưu còn ra nhiều dịch
D-Việc vận động làm cử động các vùng

mổ nối gân, mạch máu, thần kinh, vùng
ghép da bỏng
E-BN đang được theo dõi liên tục các
thông số về tim mạch và hô hấp
16 Khi nào thì một BN hậu phẫu vùng
bụng có thể được cho phép đi lại:
A-Khi tỉnh hẳn
B-Buổi tối ngày mổ
C-Ngày hôm sau
D-Vài ngày sau mổ
E-Sau khi xuất viện
17 BN sau cuộc mổ có gây mê toàn thân có
thể có nguy cơ xẹp phổi. Biến chứng
xẹp phổi KHÔNG do yếu tố nào sau
đây gây ra:
A-Tư thế Fowler
B-Bất động kéo dài
C-Đau vết mổ ngực
D-Chướng bụng
E-Thiếu nước
18 Trong thời gian hậu phẫu, ống thông
tiểu, nếu có, thường được rút vào thời
điểm nào sau đây:
A-Ngay sau khi kết thúc cuộc mổ
B-Khi BN tỉnh táo hẳn
C-Khi BN được cho phép ngồi dậy
D-Khi BN đã đi lại được
E-Câu A,B,C,D sai
19 Nguyên nhân nào sau đây có thể gây
liệt ruột kéo dài sau mổ:


20

21

22

23

24

25

12

A-Phẫu thuật BN bị viêm phúc mạc
B-Rối loạn điện giải, đặc biệt giảm K+
huyết tương
C-Sử dụng thuốc giảm đau thuộc nhóm
kháng viêm non-steroid
D-Câu A,B đúng
E-Câu A,B,C đúng
Tạng nào sau đây của ống tiêu hoá sẽ
hoạt động trở lại trước tiên sau phẫu
thuật vùng bụng:
A-Dạ dày
B-Ruột non
C-Ruột già
D-Dạ dày và ruột non
E-Ruột non và ruột già

Tạng nào sau đây của ống tiêu hoá sẽ
hoạt động trở lại sau cùng trong giai
đoạn hậu phẫu vùng bụng:
A-Dạ dày
B-Ruột non
C-Ruột già
D-Dạ dày và ruột non
E-Ruột non và ruột già
Dấu hiệu lâm sàng chứng tỏ ruột non
bắt đầu hoạt động trở lại trong giai đoạn
hậu phẫu:
A-BN hết nôn ói
B-BN đói bụng
C-Nghe bụng có âm ruột
D-BN có trung tiện
E-Câu A,B,C,D sai
Dấu hiệu lâm sàng chứng tỏ ruột già bắt
đầu hoạt động trở lại trong giai đoạn
hậu phẫu:
A-BN hết nôn ói
B-BN đói bụng
C-Nghe bụng có âm ruột
D-BN có trung tiện
E-Câu A,B,C,D sai
Dấu hiệu lâm sàng chứng tỏ dạ dày bắt
đầu hoạt động trở lại trong giai đoạn
hậu phẫu:
A-BN hết nôn ói
B-BN đói bụng
C-Nghe bụng có âm ruột

D-BN có trung tiện
E-Câu A,B,C,D sai
Trong giai đoạn hậu phẫu vùng bụng,
dinh dưỡng qua đường miệng được bắt
đầu khi:
A-Ngay sau khi BN tỉnh hẳn
B-Dạ dày hoạt động
C-Ruột non hoạt động
D-Ruột già hoạt động
E-Cả dạ dày, ruột non và ruột già hoạt


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

E-Câu A,B,C đúng
33 Vào ngày hậu phẫu thứ ba phẫu thuật
chương trình cắt đại tràng trái, nối đại
tràng ngang-đại tràng xích-ma, BN
nam, 56 tuổi, than đau bụng từng cơn.
BN không nôn ói và không sốt. Khám
lâm sàng: bụng chướng hơi, ấn bụng
mềm, không vùng đau khu trú, nghe âm
ruột tăng. X-quang bụng: chướng hơi
ruột non và ruột già. Thái độ xử trí trên
BN này:
A-Thuốc giảm co thắt
B-Theo dõi trong vòng 3-6 giờ
C-Hút thông dạ dày, bồi hoàn nước và
điện giải
D-Chuyển mổ lại, gỡ dính ruột

E-Chuyển mổ lại, đưa miệng nối đại
tràng ra ngoài làm HMNT
34 Một BN, có tiền căn nghiện rượu mãn,
nhập viện sau khi đau 4 giờ, được phẫu
thuật cấp cứu khâu lổ thủng ổ loét tá
tràng. Vào ngày hậu phẫu thứ tư, sau
khi rút ống dẫn lưu Douglas, lỗ dẫn lưu
ở thành bụng chảy dịch vàng trong. BN
không sốt và đã trung tiện. Thái độ xử
trí trên BN này:
A-Thay băng lỗ dẫn lưu nhiều lần trong
ngày
B-Mổ lại, rửa bụng, đặt lại dẫn lưu
C-Mổ lại, cắt 2/3 dạ dày
D-Khâu kín lổ dẫn lưu
E-Kháng sinh liều cao, phổ rộng
35 Một BN nữ, cân nặng bình thường 56
kg, hậu phẫu mở ống mật chủ lấy sỏi
dẫn lưu T. Vào sáng ngày hậu phẫu thứ
hai, BN vẫn chưa trung tiện. BN có sinh
hiệu ổn định và không có dấu hiệu thiếu
hay thừa nước. Ống dẫn lưu đường mật
ra 600 mL/24 giờ. Ống thông dạ dày ra
500 mL/24 giờ. Hỏi loại và số lượng
dịch phải truyền cho BN trong ngày là
bao nhiêu để duy trì cân bằng về nội
môi, biết rằng lượng dịch duy trì là 25
mL/kg/24 giờ
A-Ringer lactate-Glucose 5% 1000 mL,
NaCl 0,9% 1000 mL , Ringer lactate

500 mL
B-Ringer lactate-Glucose 5% 1500 mL,
NaCl 0,9% 500 mL , Ringer lactate 500
mL
C-Ringer lactate-Glucose 5% 500 mL,
NaCl 0,9% 1000 mL , Ringer lactate
1000 mL
D-Ringer lactate-Glucose 5% 2500 mL
E-Ringer lactate 2500 mL

động
26 Trong giai đoạn hậu phẫu vùng bụng,
dinh dưỡng qua đường miệng được bắt
đầu bằng:
A-Chế độ lỏng, lượng ít, nhiều lần
B-Chế độ lỏng, lượng nhiều, ít lần
C-Chế độ đặc, lượng ít, nhiều lần
D-Chế độ đặc, lượng nhiều, ít lần
E-Câu A,B,C,D sai
27 Trong giai đoạn hậu phẫu vùng bụng,
bắt đầu cho BN ăn đặc khi:
A-BN hết nôn ói
B-BN đói bụng
C-Nghe bụng có âm ruột
D-BN có trung tiện
E-Câu A,B,C,D sai
28 Trong trường hợp nào sau đây, chưa có
chỉ định dinh dưỡng qua đường miệng
trong thời gian hậu phẫu:
A-BN lớn tuổi

B-BN suy kiệt nặng
C-BN lơ mơ
D-Bụng còn chướng
E-Bụng còn đau vùng mổ
29 Sau phẫu thuật nào sau đây, việc dinh
dưỡng qua đường miệng sẽ được bắt
đầu chậm hơn:
A-Phẫu thuật có miệng nối thực quản
B-Phẫu thuật có miệng nối dạ dày
C-Phẫu thuật có miệng nối ruột non
D-Phẫu thuật có miệng nối ruột già
E-Câu A,B,C,D đúng
30 Loại thuốc giảm đau gây nghiện được
chỉ định rộng rãi trong thời gian hậu
phẫu:
A-Meperidin
B-Pethidine
C-Hydromorphone
D-Tramadol
E-Metadone
31 Chọn câu SAI: so với các loại thuốc
giảm đau có tính gây nghiện khác,
Tramadol:
A-Tác dụng giảm đau yếu hơn
B-Tác dụng gây nghiện yếu hơn
C-Ít ức chế hô hấp và tuần hoàn hơn
D-Ít gây nôn ói hơn
E-Ít gây chướng bụng hơn
32 Chống chỉ định của việc sử dụng thuốc
giảm đau non-steroid (NSAID) trong

thời gian hậu phẫu:
A-BN lớn tuổi hay trẻ em
B-Liệt dạ dày
C-Suy gan, suy thận
D-Câu A,C đúng

13


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

CĂN BẢN VÔ CẢM TRONG NGOẠI KHOA
1

2

3

4

5

6

7

C-Lidocaine
D-Mepivacaine
E-Prilocaine
8 Yếu tố nào sau đây đóng vai trò quan

trọng nhất đến việc quyết định phương
pháp vô cảm:
A-Bệnh lý nội khoa mà BN mắc phải
B-Bệnh lý cần được phẫu thuật
C-Phương pháp phẫu thuật sẽ được thực
hiện
D-Tiền căn phẫu thuật và tiền căn dị
ứng
E-Các bất thường về giải phẫu học của
cột sống và hàm mặt
9 Khi tiến hành gây mê BN tắc ruột, để
giảm bớt nguy cơ chướng ruột kéo dài
sau mổ, loại thuốc mê nào sau đây
KHÔNG được sử dụng:
A-Diethyl ether
B-Nitrous oxide
C-Halothane
D-Enfluran
E-Isofluran
10 Halothan là loại thuốc mê được chọn
lựa trước tiên trong trường hợp nào sau
đây:
A-Trẻ em
B-Tắc mật
C-Pheochromocytoma
D-Chấn thương sọ não
E-Câu A,B,C,D đúng
11 Các loại thuốc tê tại chỗ có tính chất
nào sau đây:
A-Liều tối đa đối với lidocain là 3

mg/kg (không có epinephrine)
B-Epinephrine khi pha chung với thuốc
tê chỉ làm tăng thời gian tác dụng chớ
không tăng liều tối đa của thuốc
C-Khi thuốc tê tiếp xúc với thân thần
kinh lớn, chỉ có các sợi thần kinh cảm
giác bị ức chế, còn các sợi vận động thì
không
D-Phản ứng với thuốc tê hiếm khi xảy
ra, chủ yếu với nhóm amid (lidocain,
mepivacain, bupivacain)
E-Khi được tiêm mạch với liều lớn, BN
có thể tử vong mà không có các dấu
chứng của sự kích thích hệ thần kinh
trung ương
12 Biến chứng KHÔNG thể được phòng
ngừa khi tiến hành tê tuỷ sống thắt lưng
là:

Giai đoạn nào sau đây của quá trình gây
mê có thể KHÔNG cần phải được thực
hiện trong khu nhà mổ:
A-Giai đoạn tiền mê
B-Giai đoạn khởi mê
C-Giai đoạn duy trì mê
D-Giai đoạn kết thúc mê
E-Câu A,B,C,D sai
Loại thuốc tê nào sau đây có nguy cơ
gây phản ứng dị ứng cao nhất:
A-Lidocaine

B-Novocaine
C-Mepivacaine
D-Bupivacaine
E-Prilocaine
Ở BN được phẫu thuật cắt trĩ, tốt nhất
nên chọn lựa phương pháp vô cảm nào
sau đây:
A-Mê toàn thân có nội khí quản
B-Tê tuỷ sống
C-Tê ngoài màng cứng
D-Tê dưới màng cứng (bơm thuốc tê
qua màng cùng cụt)
E-Tê tại chỗ
Các biểu hiện sau đây chứng tỏ BN còn
đang mê nông, TRỪ:
A-BN cựa quậy
B-BN tự thở
C-Đồng tử co nhỏ
D-Tăng nhịp tim
E-Tăng huyết áp
Trường hợp nào sau đây KHÔNG có
chỉ định đặt nội khí quản khi tiến hành
vô cảm cho BN:
A-Dạ dày của BN không trống
B-BN bị mất hết răng
C-Cuộc mổ có thể kéo dài
D-BN được phẫu thuật ở tư thế nằm
nghiêng
E-BN được phẫu thuật bướu giáp
Loại thuốc mê thể khí được sử dụng

phổ biến nhất hiện nay là:
A-Ether
B-Halothane
C-Enflurane
D-Isoflurane
E-Servoflurane
Trong các loại thuốc tê dưới đây, loại
thuốc nào có thời gian tác dụng dài
nhất:
A-Novocaine
B-Bupivacaine

14


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

13

14

15

16

A-Tụt huyết áp
B-Suy hô hấp
C-Viêm màng nhện
D-Tổn thương tuỷ sống
E-Đau đầu

Vào ngày hậu phẫu thứ hai cắt đại tràng
phải, một BN nữ, 68 tuổi, trở nên lơ mơ
không tiếp xúc. BN đang được chỉ định
morphine để giảm đau. Khám LS: BN
ngũ gà, gọi gỏi biết và trả lời chính xác,
hô hấp tự nhiên với nhịp 16 lần/phút,
SpO2 94%. Biện pháp xử trí đối với BN
này:
A-Ngưng dùng morphine- theo dõi tình
trạng hô hấp
B-Ngưng dùng morphine- thở oxy- theo
dõi tình trạng hô hấp
C-Ngưng dùng morphine- thở oxynaloxone
D-Ngưng dùng morphine- thông khí
quản và thở máy
E-Câu A,B,C,D sai
So với phương pháp gây tê tuỷ sống, tê
ngoài màng cứng có đặc điểm khác biệt
nào sau đây:
A-Vị trí đâm kim thấp hơn
B-Liều lượng thuốc tê được sử dụng ít
hơn
C-Chỉ được bơm thuốc tê một lần
D-BN có thể vận động sớm sau mổ
E-Câu A,B,C,D đúng
Gây tê tuỷ sống là phương pháp vô cảm
được chọn lựa cho các phẫu thuật sau,
TRỪ:
A-Cắt túi mật nội soi
B-Cắt ruột thừa

C-Cắt tử cung ngã âm đạo
D-Khâu lổ thủng dạ dày
E-Câu A,D đúng
Đặc điểm nào sau đây của thuốc dãn cơ
khử cực được cho là đúng:
A-Chỉ có một loại thuốc duy nhất còn
được sử dụng, đó là D-tubocurarine
B-Tác dụng nhanh
C-Thời gian tác dụng dài

15

D-Có
thể
trung
hoà
bằng
anticholinesterase
E-Câu A,B,C,D đúng
17 Fentanyl là loại thuốc thường được chỉ
định trong giai đoạn nào của quá trình
gây mê:
A-Giai đoạn tiền mê
B-Giai đoạn khởi mê
C-Giai đoạn duy trì mê
D-Giai đoạn kết thúc mê
E-Câu A,B,C,D đúng
18 Ở BN được phẫu thuật có sử dụng thuốc
dãn cơ, việc đánh giá độ nông sâu của
gây mê dựa vào các dấu hiệu sau đây,

TRỪ:
A-Nhịp tim
B-Huyết áp
C-Cử động của BN
D-Đồng tử
19 Việc chọn lựa phương pháp vô cảm khi
khám tiền mê ÍT phụ thuộc vào yếu tố
nào sau đây nhất:
A-Tiền căn phẫu thuật lần trước và tiền
căn dị ứng
B-Tuổi tác của BN
C-Các bệnh lý nội khoa mà BN mắc
phải
D-Các bất thường về giải phẫu học của
cột sống và hàm mặt
E-Thời gian và phương pháp phẫu thuật


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

NHIỄM TRÙNG NGOẠI KHOA
1

2

3

4

5


6

E-BN béo phì
7 Loại nhiễm trùng nào sau đây thường
gặp nhất ở BN ngoại khoa:
A-Nhiễm trùng đường hô hấp trên
B-Nhiễm trùng đường hô hấp dưới
C-Nhiễm trùng đường ruột
D-Nhiễm trùng tiểu
E-Nhiễm trùng vết mổ
8 Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ sẽ LỚN
NHẤT khi thực hiện phẫu thuật nào sau
đây:
A-Cắt túi mật/ sỏi túi mật
B-Tái tạo thành bẹn/ thoát vị bẹn
C-Hậu môn nhân tạo/ vết thương đại
tràng
D-Cắt đoạn đại tràng/ ung thư đại tràng
không biến chứng
E-Cắt ruột thừa/ viêm ruột thừa cấp
9 Nguy cơ nhiễm trùng vùng mổ ở BN
phẫu thuật sẽ giảm khi:
A-Không khí trong phòng mổ được hút
ra ngoài
B-Thông khí trong phòng mổ theo kiểu
đối lưu
C-Khử trùng phòng mổ bằng tia cực tím
D-Có ít hơn 5 người trong phòng mổ
E-Câu A,B,C,D đúng

10 Yếu tố nào sau đây KHÔNG làm thay
đổi nguy cơ nhiễm trùng vùng mổ ở BN
phẫu thuật:
A-Loại phẫu thuật
B-Thời gian phẫu thuật
C-Tuổi tác BN
D-Số người hiện diện trong phòng phẫu
thuật
E-Câu A,B,C,D sai
11 Việc vệ sinh vùng mổ cũng có ảnh
hưởng đến tỉ lệ nhiễm trùng vùng mổ ở
BN phẫu thuật. Theo bạn, nguy cơ
nhiễm trùng vùng mổ sẽ thấp nhất khi:
A-Cạo lông vùng mổ
B-Cắt lông vùng mổ
C-Tẩy lông vùng mổ
D-Để nguyên lông vùng mổ
E-Không có sự khác biệt về tỉ lệ nhiễm
trùng vùng mổ ở các phương pháp trên
12 Việc vệ sinh vùng mổ cũng có ảnh
hưởng đến tỉ lệ nhiễm trùng vùng mổ ở
BN phẫu thuật. Theo bạn, nguy cơ
nhiễm trùng vùng mổ sẽ thấp nhất khi:
A-Vệ sinh vùng mổ 3 ngày trước phẫu
thuật

Theo bạn, nhiễm trùng ngoại khoa là:
A-Nhiễm trùng có thể cần được can
thiệp bằng các phương pháp ngoại khoa
B-Nhiễm trùng xảy ra ở BN chuẩn bị

phẫu thuật
C-Nhiễm trùng xảy ra ở BN nằm trong
khoa ngoại
D-Nhiễm trùng xảy ra ở BN hậu phẫu
E-Nhiễm trùng ở vết thương phần mềm
Theo bạn, loại nhiễm trùng nào sau đây
KHÔNG phải là nhiễm trùng ngoại
khoa:
A-Viêm tấy mô tế bào
B-Áp-xe tồn lưu sau mổ thủng ổ loét dạ
dày
C-Viêm phúc mạc ruột thừa
D-Áp-xe gan do vi trùng
E-Mũ màng phổi
Theo bạn, loại nhiễm trùng nào sau đây
là nhiễm trùng ngoại khoa:
A-Viêm tai vòi
B-Viêm hoại tử mô mềm
C-Viêm thận-bể thận
D-Viêm túi thừa đại tràng
E-Viêm ruột non do shigella
Tác nhân gây nhiễm trùng ngoại khoa
thường gặp nhất là:
A-Vi khuẩn hiện diện trong đường tiêu
hoá, đường hô hấp, đường niệu…của
BN
B-Vi khuẩn hiện diện ở da của phẫu
thuật viên
C-Vi khuẩn hiện diện trong không khí
D-Vi khuẩn hiện diện trong các vật gây

sát thương
E-Câu A,B,C,D sai
Yếu tố nào sau đây có vai trò quan
trọng nhất làm tăng nguy cơ nhiễm
trùng vết mổ:
A-Số lượng, chủng loại và độc tính của
vi khuẩn trong vết mổ
B-Tụ dịch trong vết mổ
C-Vết mổ được khâu quá chặt
D-Vết mổ có mô chết hay vật lạ
E-Vết mổ được khâu bằng chỉ loại
nhiều sợi
Yếu tố nào sau đây KHÔNG làm tăng
nguy cơ nhiễm trùng vết mổ:
A-Khâu kín vết mổ
B-Khâu vết mổ bằng chỉ loại nhiều sợi
C-Khâu vết mổ nhiều lớp
D-Vết mổ có mô dập nát hay vật lạ

16


TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006

13

14

15


16

17

B-Vệ sinh vùng mổ vào chiều hôm
trước của ngày phẫu thuật
C-Vệ sinh vùng mổ vào sáng sớm ngày
phẫu thuật
D-Vệ sinh vùng mổ ngay trước khi
phẫu thuật
E-Không vệ sinh vùng mổ
Phẫu thuật viên cũng có tác động đến tỉ
lệ nhiễm trùng vùng mổ ở BN phẫu
thuật. Theo bạn, điều nào sau đây sẽ
làm tăng tỉ lệ nhiễm trùng:
A-Đồ thay khi vào khu phòng mổ chỉ
được giặt sạch mà không được tiệt trùng
B-Đội nón không che kín tóc
C-Chà rửa cẳng và bàn tay trong 6 phút
D-Mang hai gant
E-Câu A,B đúng
Khi tiến hành phẫu thuật, phẫu thuật
viên có thể làm dây trùng vào vùng mổ.
Theo bạn, khâu nào sau đây có nguy cơ
dây trùng vào vùng mổ BN cao nhất:
A-Rửa tay
B-Mặc áo, mang gant
C-Sát trùng vùng mổ
D-Trải vải che vùng mổ
E-Rạch da

Trong lúc tiến hành phẫu thuật, điều
nào sau đây KHÔNG làm tăng tỉ lệ
nhiễm trùng vùng mổ ở BN phẫu thuật:
A-Rách gant
B-Thay gant nhiều lần trong lúc phẫu
thuật
C-Sử dụng cùng một loại dụng cụ cho
thì vô trùng và thì dây trùng
D-Ướt vùng cẳng tay của áo mổ
E-Nói chuyện nhiều trong lúc phẫu
thuật
Để làm giảm tỉ lệ nhiễm trùng vùng mổ
ở BN phẫu thuật, về mặt kỹ thuật phẫu
thuật các nguyên tắc sau đây nên được
tuân thủ, TRỪ:
A-Thao tác trên mô nhẹ nhàng
B-Cầm máu tốt
C-Tránh để sót các dị vật
D-Cắt lọc hết mô hoại tử
E-Đặt dẫn lưu nếu sử dụng mảnh ghép
trong môi trường nhiễm trùng
Loại chỉ phẫu thuật nào sau đây có nguy
cơ gây nhiễm trùng vùng mổ cao nhất:
A-Silk
B-Polypropylene
C-Nylon
D-Polyglycolic acid
E-Polyglactin-910

18 Loại chỉ dùng trong phẫu thuật nào sau

đây có nguy cơ gây nhiễm trùng vùng
mổ thấp nhất:
A-Silk
B-Polypropylene
C-Nylon
D-Polyglycolic acid
E-Câu B,C đúng
19 Theo bạn, biện pháp nào sau đây sẽ làm
giảm nguy cơ nhiễm trùng ngoại khoa:
A-Khâu da kỳ đầu muộn cho các vết
thương có dây trùng đáng kể
B-Truyền dung dịch đạm cho tất cả các
BN
C-Duy trì Hct trên 40%
D-Cho BN thở oxy trong thời gian hậu
phẫu
E-Câu A,B,C,D đúng
20 Một BN bị chấn thương bụng kín, vỡ
lách, được phẫu thuật cắt lách. Theo
bạn, yếu tố nào sau đây KHÔNG làm
tăng nguy cơ nhiễm trùng sau mổ:
A-BN 65 tuổi
B-Cuộc mổ kéo dài 3 giờ
C-BN nghiện rượu mãn tính
D-BN đang dùng corticoid
E-Hct sau mổ 26%
21 Một BN bị ung thư vú, được đoạn nhũ
kèm nạo hạch nách.Trước khi kết thúc
cuộc mổ, phẫu thuật viên đặt dẫn lưu
dưới hai vạt da. Theo bạn, loại dẫn lưu

nào sau đây sẽ làm giảm nguy cơ nhiễm
trùng vết mổ nhiều nhất:
A-Dẫn lưu Penrose
B-Dẫn lưu kín
C-Dẫn lưu hút-kín
D-Dẫn lưu hở
E-Dẫn lưu hút-hở
22 Đối với một vết thương có dây trùng
đáng kể, để làm giảm nguy cơ nhiễm
trùng, tốt nhất là vết thương nên được
để hở. Theo bạn, thời gian khâu kỳ đầu
muộn một vết thương sẽ là bao lâu:
A-Ba ngày, nếu vết thương không
nhiễm trùng
B-Ba ngày, bất kể vết thương có nhiễm
trùng hay không
C-Năm ngày, nếu vết thương không
nhiễm trùng
D-Năm ngày, bất kể vết thương có
nhiễm trùng hay không
E-Câu A,B,C,D sai

17


×