Tải bản đầy đủ (.doc) (215 trang)

Tổng hợp 100 đề HSG các tỉnh môn vật lý 9 2017 2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 215 trang )

GỢI Ý ĐÁP ÁN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ LỚP 9
TP. HỒ CHÍ MINH 2017-2018

LỜI NGỎ
Kính chào Quý đồng nghiệp, Quý Phụ huynh và các em Học sinh!
Kỳ thi Chọn học sinh giỏi thành phố cấp THCS vừa diễn ra vào ngày
29/03/2018. Để tiện cho Quý vị tham khảo và tùy chỉnh, chúng tôi đánh máy lại
Đề thi môn Vật lý lớp 9 và đưa ra Đáp án đề nghị. Do hạn chế về kiến văn nên
chắc chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo thêm.
Mọi ý kiến xin gửi về:
+ Thùng mail:
+ Facebook: Thới Ngọc Tuấn Quốc
+ Hoặc điện tín: 0975 82 00 16
Trân trọng!
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2018
Biên tập
Thới Ngọc Tuấn Quốc
Trần Hà Thái


GỢI Ý ĐÁP ÁN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ LỚP 9
TP. HỒ CHÍ MINH 2017-2018

Câu 1.Mạch điện AB gồm đèn, biến trở và khóa K được mắc như Hình 1. Biến trở MN khi chưa nối
con chạy C với mạch ngoài có điện trở tổng cộng là R = 18

. Bóng đèn Đ là loại 6V-6W. Hiệu điện

thế UAB = 15 V không đổi. Đóng khóa K.


a) Con chạy C ở vị trí sao cho điện trở đoạn mạch MC của biến trở là x = 6

. Tính công suất

tiêu thụ của đèn Đ.
b) Con chạy C ở vị trí nào (điện trở đoạn MC của biến trở là bao nhiêu) để đèn Đ sáng đúng định
mức?
Điện trở của đèn RĐ 

2
U đm
 6 Ω.
Pđm

K

+
A

Sơ đồ cấu tạo của mạch điện: (Đ//RMC)ntRCN.
M

a) Theo đề RMC = x = 6 Ω nên RCN = R – RMC = 12 Ω .

Đ

R R
R1  Đ MC  3 Ω            RAB  R1  RCN  15 Ω.
RĐ  RMC


Hình 1

U1 U AB
R1

U AB  3V
  .
, suy ra U1 
R1 RAB
RAB

Công suất tiêu thụ trên đèn PĐ 

U12
 1, 5  W.


b) Để đèn Đ sáng đúng định mức thì IĐ = Iđm =
Pđm
 1 A và U MCđm U
U đm

N
C

Ta tính được các điện trở tương đương

Dòng mạch chính I 



B

K

 6 V .

Ta suy ra UCN = UAB – UMC = 9 V.
Phương trình dòng điện IMC + IĐ = ICN, cho ta
6
9
1 
. Ta tính được x = 12 Ω (loại nghiệm âm x
x
18  x
 9 Ω ).

+
A
IMC

M
Đ



ICN
C


B

N

=

Câu 2.Mạch điện AB được mắc vào một nguồn hiệu điện thế U AB không đổi. Mạch gồm 6 điện trở
R1, 3 điện trở R2, 4 điện trở R3 và 2 điện trở R4 được mắc như Hình 2. Biết cường độ dòng điện qua
mỗi điện trở trong mạch đều như nhau và công suất tiêu thụ của mỗi điện trở R1 là 1 W.
a) Tính R2, R3, R4 theo R1.


b) Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở R2, R3, R4 và công suất tiêu thụ của toàn mạch.
a) Xét đoạn mạch CD: Vì R2 // 2R1 và

I1  I 2 nên R2  2 R1 .
Ta có U AB  3U 2  2U 4

I2  I4



R1

nên

3R2  2 R4 . Ta tính được R4  1,5 R2  3R1 .

R1

Xét đoạn mạch AE: Vì R4 // 2R3 và I 3  I 4
nên R4  2 R3 . Do đó R3 


R4
 1,5R1 .
2

R1
R2

C

R2

R1
A

D

R1

R2

R1

R4 R4

b) Vì dòng điện qua các điện trở là như nhau
nên từ công thức P  RI 2 , ta suy ra công suất
qua mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị của điện
trở đó. Do đó, công suất trên các điện trở R2 ,


R3

B
R3


E
R3

R3

P2  2 P1  2 W ,
P3  1,5P1  1,5 W và P4  3P1  3 W .
R3



R4

lần

lượt



Công suất tiêu thụ của toàn mạch P  6 P1  3P2  4 P3  2 P4  24 W .

Câu 3.Một thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính trước
thấu kính, A nằm trên trục chính. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính ở cách thấu kính 40 cm.
a) Vẽ hình mô tả sự tạo ảnh của AB qua thấu kính và dùng các phép tính hình học, tìm khoảng

cách từ vật AB đến thấu kính.
Một học sinh mắt có khoảng cực viễn (khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt) là 40 cm,
khoảng cực cận (khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận của mắt) là 20 cm.
b) Mắt học sinh này bị tật gì? Để khắc phục tật này, mắt phải đeo kính thuộc loại thấu kính hội tụ
hay thấu kính phân kì? Khi đeo kính sát mắt, kính đeo thích hợp (giúp học sinh nhìn rõ được vật ở
rất xa mà không phải điều tiết mắt) có tiêu cự là bao nhiêu?
c) Nếu mắt học sinh này đeo kính là thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm, học sinh này nhìn rõ
được vật ở cách mắt một khoảng xa nhất là bao nhiêu?
d) Nếu mắt học sinh này đeo kính là thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm, học sinh này có nhìn rõ
được vật ở rất xa hay không, vì sao? Hãy giải thích vì sao khi đeo kính này, học sinh rất mau mỏi
mắt và có cảm giác đau, nhức mắt.
a) Xét các cặp tam giác đồng dạng:
+ ΔOAB  ~ ΔOA ' B ' cho ta

OA
AB

(1)
OA� A��
B

F�
O OI

OI  ~ ΔF �
A��
B cho ta
+ ΔF �
(2)
F�

A� A��
B
Vì AB = OI nên

OA F �
O

(3)
OA� F �
A�

B

I
B’

A

F’

A’

O

F


 50 cm , OA�
 40 cm và F �
A�

 OF �
 OA�
 10 cm vào (3), ta tính được khoảng cách
Thay OF �
'
OA�
�F O
từ vật đến thấu kính OA 
 200 cm (4).
F�
A�
 
b) Vì khoảng cực viễn của mắt không bằng vô cùng nên học sinh này bị cận thị. Để khắc phục,
học sinh phải đeo kính phân kỳ, có tiêu cự fk = OCV = 40 cm.
c) Gọi A là vị trí xa nhất mà mắt đeo kính phân kỳ có tiêu cự 50 cm có thể nhìn thấy được. Khi
đó, ảnh A’ của A qua kính trùng với điểm cực viễn C V. Các thông số trùng với câu a, nên vị trí xa
nhất mà mắt đeo kính nhìn thấy cách mắt đoạn OA = 200 cm.
d) Các vật ở rất xa (cho chùm sáng tới coi như chùm song song), cho ảnh qua kính ở tiêu điểm
ảnh F’ của kính, tức là cách kính một khoảng bằng tiêu cự OF’ = 25 cm, thuộc khoảng nhìn rõ của
mắt nên học sinh vẫn nhìn rõ các vật ở xa. Tuy nhiên, do ảnh này không nằm ở điểm cực viễn của
mắt nên mắt phải điều tiết khi nhìn các vật ở xa, do đó gây mỏi và nhứt mắt.

Câu 4.Bong bóng bay được dùng nhiều trong dịp lễ hội, vui chơi giải trí. Để tạo ra bóng bay, một
loại khí nhẹ được bơm vào các quả bóng. Hiện nay người ta thường sử dụng một trong hai loại khí:
khí hydro hoặc heli. Hydro là loại khí nhẹ nhất; khi ở trong không khí và gặp một tia lửa hoặc nguồn
nhiệt, hydro dễ dàng tác dụng với oxy tạo ra phản ứng cháy, nổ và sinh ra một nhiệt lượng lớn. Heli
là một loại khí trơ, thường không có phản ứng hóa học với các chất khác.
Cho rằng khi bơm vào bóng, khối lượng riêng của khí hydro là D 1 = 0,1 g/l, của khí heli là D2 =
0,2 g/l. Khối lượng riêng của không khí ở gần sát mặt đất là D 0 = 1,3 g/l. Xét hai trường hợp khi
bơm khí hydro hoặc khí heli vào một quả bóng cao su, khối lượng của bóng khi chưa bơm khí vào là

m = 6,6 g.
a) Trong mỗi trường hợp, bóng được bơm căng đến thể tích là bao nhiêu để sau khi cột chặt
miệng bóng rồi thả ra thì bóng sẽ nằm lơ lửng trong không khí gần mặt đất?
b) Khi bơm bóng bay, người ta dùng các bình chứa khí nén và bơm dần khí vào các quả bóng.
Biết giá tiền nạp khí vào bình với khí hydro là 300 000 đồng cho 100 g khí, với khí heli là 800 000
đồng cho 100 g khí. Hỏi khi bơm một quả bóng đến thể tích V = 7 l bằng một trong hai loại khí trên,
giá tiền tương ứng cho mỗi lượng khí đó là bao nhiêu?
Trong cuộc sống, nên dùng loại khí nào trong hai loại khí trên để bơm vào các quả bóng bay?
Hãy giải thích vì sao.
c) Người ta bơm khí hydro hoặc khí heli vào quả bong bóng khối lượng 6,6 g nêu trên để bóng
có thể tích V = 7 l rồi cột chặt miệng bóng và thả ra cho bóng bay lên cao. Cho biết khi lên cao, khối
lượng riêng của không khí thay đổi theo quy luật D h = D0(1 – 0,00011 h), trong đó Dh là khối lượng
riêng của không khí ở độ cao h so với mặt đất, h có đơn vị m và D 0 là khối lượng riêng của không
khí ở gần sát mặt đất. Với mỗi loại khí bơm vào bóng, bóng sẽ lên đến độ cao nào rồi dừng lại nằm
lơ lửng?
Tuy nhiên dù miệng bóng đã được cột chặt để khí không thể thoát ra ngoài qua miệng bóng, chỉ
sau khoảng 1 ngày, quả bóng bay sẽ mềm đi và rơi dần xuống mặt đất. Hãy giải thích vì sao.
a) Để bóng nằm lơ lửng, lực đẩy Ac-si-mét phải cân bằng với trọng lượng của bóng.
+ Trường hợp bóng được bơm bằng khí hydro: 10 D0V1  10 D1V1  10m . Ta tính được V1  5,5 l .
+ Trường hợp bóng được bơm bằng khí heli: 10 D0V2  10 D2V2  10m . Ta tính được V2  6 l .


b) Khối lượng khí hydro dùng để bơm quả bóng có thể tích V = 7 l là m1  D1V  0, 7 g . Giá tiền
cần để bơm khí hydro là

300000
�0, 7  2100 đồng.
100

+ Khối lượng khí heli dùng để bơm quả bóng có thể tích V = 7 l là m2  D2V  1, 4 g . Giá tiền

cần để bơm khí hydro là

800000
�1, 4  11200 đồng.
100

* Trong cuộc sống, nên dùng khí heli để bơm vào các quả bóng bay vì lí do an toàn. Do khí
hydro dễ dàng tác dụng với oxy gây ra phản ứng cháy nổ.
c) Gọi h1, h2 lần lượt là độ cao mà quả bóng chứa khí hydro và chứa khí heli đạt được. Khi các
quả bóng lơ lửng ở độ cao tương ứng, ta có điều kiện cân bằng lực
10  m  m1   10 DhV  10 D0  1  0, 00011h1  V � h1  1798 m
10  m  m2   10 DhV  10 D0  1  0, 00011h2  V � h2  1099 m.

* Do vỏ quả bóng thường bằng cao su mỏng nên dưới tác dụng của bức xạ mặt trời, như nắng
nóng hoặc tia UV, vỏ quả bóng sẽ bị thủng các lỗ nhỏ làm cho khí trong bóng thoát ra ngoài, làm quả
bóng xẹp dần. Khi đó, trọng lực của quả bóng dần thắng thế so với lực đẩy Ac-si-mét nên quả bóng
rơi xuống mặt đất.

Câu 5. Vào ban ngày, một phần năng lượng của ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt đất, mặt nước sẽ
biến thành nhiệt năng khiến bề mặt lục địa và đại dương nóng lên. Vào ban đêm, bề mặt trái đất lại
tỏa nhiệt vào khí quyển và ra ngoài không gian khiến chúng lạnh đi.
Cho biết năng lượng của ánh sáng mặt trời vào ban ngày chuyển thành nhiệt năng làm nóng một số
vùng lục địa, đại dương trên mặt đất có giá trị trung bình là P = 700 W/m 2 (P là nhiệt lượng cung cấp
cho 1 m2 mặt đất, mặt nước trong 1 giây).
a) Tính nhiệt lượng cung cấp trong một ngày (12 giờ) cho lớp đất ở một vùng lục địa có diện tích
bề mặt 1 m2, từ đó tính độ tăng nhiệt độ vào ban ngày của vùng lục địa này. Cho rằng nhiệt lượng
cung cấp từ ánh sáng mặt trời chỉ truyền đi trong lớp đất có độ sâu 1 m tính từ mặt đất và làm nóng
lớp đất này. Đất có khối lượng riêng D1 = 1 400 kg/m3, nhiệt dung riêng c1 = 800 J/(kg.K).
Tương tự, hãy tính nhiệt lượng cung cấp trong một ngày (12 giờ) cho lớp nước ở một vùng đại
dương có diện tích bề mặt 1 m 2, từ đó tính độ tăng nhiệt độ vào ban ngày của vùng đại dương này.

Cho rằng nhiệt lượng cung cấp từ ánh sáng mặt trời chỉ truyền đi trong lớp nước có độ sâu 1 m tính
từ mặt đất và làm nóng lớp nước này. Nước có khối lượng riêng D 2 = 1 000 kg/m3, nhiệt dung riêng
c2 = 4 200 J/(kg.K).
Hãy cho biết vùng lục địa và vùng đại dương, nơi nào có khí hậu ôn hòa hơn, nơi nào có khí hậu
khắc nghiệt hơn và giải thích vì sao.
b) Ở các vùng đất ven biển, thường có gió thổi theo chiều từ biển vào đất liền hoặc theo chiều từ
đất liền ra biển. Hãy cho biết ở các vùng đất này, vào ban ngày có gió thổi theo chiều nào, vào ban
đêm có gió thổi theo chiều nào và giải thích vì sao.
c) Cho rằng có gió thổi từ biển vào đất liền với tốc độ trung bình là v = 2 m/s. Không khí có khối
lượng riêng D = 1,3 kg/m 3, nhiệt dung riêng c = 1 000 J/(kg.K). Xét một vùng không gian hình khối
hộp trong đất liền ở sát trên mặt đất, có mặt tiếp xúc với mặt đất là hình vuông diện tích 1 m 2, chiều
cao là 1 m. Tính khối lượng m của khối không khí thổi từ biển vào đất liền qua vùng không gian này
trong thời gian 12 giờ.


Khối lượng m của khối không khí nói trên trao đổi nhiệt với lớp đất mà nó tiếp xúc. Lớp đất trao
đổi nhiệt với không khí có diện tích 1 m 2, chiều sâu là 1 m. Do trao đổi nhiệt, nhiệt độ của khối
không khí thay đổi 0,10C. Hỏi lớp đất trao đổi nhiệt với không khí thay đổi nhiệt độ một lượng là
bao nhiêu?
a) Nhiệt lượng cung cấp trong một ngày cho mỗi m2 bề mặt đất hoặc mặt nước là

Q  P.T  30, 24.106  J .
Đối với thể tích V  1 m 2 �1 m  1 m3 , độ tăng nhiệt độ của lớp đất và lớp nước lần lượt là
Δt1 

Q
 270 C ,
D1Vc1

Δt 2 


Q
 7, 20 C .
D2Vc2

* Ta nhận thấy Δt1  Δt2 nên ở vùng đại dương, khí hậu ôn hòa hơn. Còn một lí do khác, ở các
vùng đại dương sẽ có nhiều hơi nước nên giúp việc điều hòa khí hậu dễ dàng hơn.
b) Vào ban ngày, gió thổi theo chiều từ biển vào đất liền. Vì đất hấp thụ nhiệt tốt hơn (do có
nhiệt dung riêng nhỏ hơn) nên sẽ làm nóng không khí (ở gần bề mặt đất) nhanh hơn và bốc lên trên
làm cho không khí ở đất liền vào ban ngày sẽ loãng hơn so với ở trên mặt biển. Khi đó, áp suất của
không khí trên mặt biển sẽ lớn hơn so với trên đất liền, tạo gió từ biển hướng vào đất liền.
Vào ban đêm, gió thổi theo chiều ngược lại, từ đất liền ra biển. Vì đất thoát nhiệt tốt hơn nên
nhiệt độ của không khí ở mặt đất vào ban đêm sẽ nhỏ hơn so với trên mặt biển. Khi đó không khí ở
mặt biển sẽ loãng hơn, nên có áp suất thấp hơn so với trên đất liền. Sự chênh áp này sẽ tạo ra gió
hướng từ đất liền ra biển.
c) Quãng đường gió đi được trong thời gian T = 12 giờ là
h = vT. Do đó, khối lượng của không khí thổi từ biển vào
qua vùng không gian hình lập phương đơn vị ứng với khối
khí có dạng hình hộp chữ nhật có đáy là S = 1 m 2 và độ dàih,
có khối lượng

h = v.T

S = 1 m2

m  D.Sh  DSTv  112320 kg .
* Sự trao đổi nhiệt giữa khối không khí và lớp đất có thể tích bằng đơn vị tuân theo phương trình
'
'
0

cân bằng nhiệt mcΔt  D1Vc1Δt1 . Ta tính được độ thay đổi nhiệt độ của lớp đất này là Δt1  10 C
---------------------HẾT--------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Năm học 2017 - 2018
Môn thi: VẬT LÝ LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. Mạch điện AB gồm đèn, biến trở và khóa K được
mắc như Hình 1. Biến trở MN khi chưa nối con chạy C
với mạch ngoài có điện trở tổng cộng là R = 18

K

+
A

. Bóng

đèn Đ là loại 6V-6W. Hiệu điện thế U AB = 15 V không đổi.
Đóng khóa K.

M



B
N

C

a) Con chạy C ở vị trí sao cho điện trở đoạn mạch MC

Đ

của biến trở là x = 6 . Tính công suất tiêu thụ của đèn Đ.

Hình 1

b) Con chạy C ở vị trí nào (điện trở đoạn MC của biến trở là bao nhiêu) để đèn Đ sáng đúng định
mức?
Câu 2.Mạch điện AB được mắc vào một
nguồn hiệu điện thế UAB không đổi. Mạch gồm
6 điện trở R1, 3 điện trở R2, 4 điện trở R3 và 2
điện trở R4 được mắc như Hình 2. Biết cường
độ dòng điện qua mỗi điện trở trong mạch đều
như nhau và công suất tiêu thụ của mỗi điện
trở R1 là 1 W.

R1
R1

R2
R2


R1

a) Tính R2, R3, R4 theo R1.
b) Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở
R2, R3, R4 và công suất tiêu thụ của toàn mạch.

R1
R1
R2

R1

R4 R4

A
R3

Câu 3. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 50
cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục
chính trước thấu kính, A nằm trên trục chính.
Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính ở cách thấu
kính 40 cm.

B
R3

R3

R3
Hình 2


a) Vẽ hình mô tả sự tạo ảnh của AB qua thấu kính và dùng các
tính hình học, tìm khoảng cách từ vật AB đến thấu kính.

phép

Một học sinh mắt có khoảng cực viễn (khoảng cách từ mắt đến
cực viễn của mắt) là 40 cm, khoảng cực cận (khoảng cách từ mắt
điểm cực cận của mắt) là 20 cm.

điểm
đến

b) Mắt học sinh này bị tật gì? Để khắc phục tật này, mắt phải
kính thuộc loại thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì? Khi đeo
sát mắt, kính đeo thích hợp (giúp học sinh nhìn rõ được vật ở rất
không phải điều tiết mắt) có tiêu cự là bao nhiêu?

đeo
kính
xa mà

Hình 3
c) Nếu mắt học sinh này đeo kính là thấu kính phân kì có tiêu
cm, học sinh này nhìn rõ được vật ở cách mắt một khoảng xa nhất là bao nhiêu?

cự 50


d) Nếu mắt học sinh này đeo kính là thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm, học sinh này có nhìn rõ

được vật ở rất xa hay không, vì sao? Hãy giải thích vì sao khi đeo kính này, học sinh rất mau mỏi
mắt và có cảm giác đau, nhức mắt.
Câu 4.Bong bóng bay được dùng nhiều trong dịp lễ hội, vui chơi giải trí. Để tạo ra bóng bay, một
loại khí nhẹ được bơm vào các quả bóng. Hiện nay người ta thường sử dụng một trong hai loại khí:
khí hydro hoặc heli. Hydro là loại khí nhẹ nhất; khi ở trong không khí và gặp một tia lửa hoặc nguồn
nhiệt, hydro dễ dàng tác dụng với oxy tạo ra phản ứng cháy, nổ và sinh ra một nhiệt lượng lớn. Heli
là một loại khí trơ, thường không có phản ứng hóa học với các chất khác.
Cho rằng khi bơm vào bóng, khối lượng riêng của khí hydro là D 1
0,1 g/l, của khí heli là D2 = 0,2 g/l. Khối lượng riêng của không khí ở
gần sát mặt đất là D0 = 1,3 g/l. Xét hai trường hợp khi bơm khí hydro
hoặc khí heli vào một quả bóng cao su, khối lượng của bóng khi chưa
bơm khí vào là m = 6,6 g.

=

a) Trong mỗi trường hợp, bóng được bơm căng đến thể tích là bao
nhiêu để sau khi cột chặt miệng bóng rồi thả ra thì bóng sẽ nằm lơ lửng
trong không khí gần mặt đất?
b) Khi bơm bóng bay, người ta dùng các bình chứa khí nén và bơm
dần khí vào các quả bóng. Biết giá tiền nạp khí vào bình với khí hydro
Hình 4 là
300 000 đồng cho 100 g khí, với khí heli là 800 000 đồng cho 100 g
khí. Hỏi khi bơm một quả bóng đến thể tích V = 7 l bằng một trong hai loại khí trên, giá tiền tương
ứng cho mỗi lượng khí đó là bao nhiêu?
Trong cuộc sống, nên dùng loại khí nào trong hai loại khí trên để bơm vào các quả bóng bay?
Hãy giải thích vì sao.
c) Người ta bơm khí hydro hoặc khí heli vào quả bong bóng khối lượng 6,6 g nêu trên để bóng
có thể tích V = 7 l rồi cột chặt miệng bóng và thả ra cho bóng bay lên cao. Cho biết khi lên cao, khối
lượng riêng của không khí thay đổi theo quy luật D h = D0(1 – 0,00011 h), trong đó Dh là khối lượng
riêng của không khí ở độ cao h so với mặt đất, h có đơn vị m và D 0 là khối lượng riêng của không

khí ở gần sát mặt đất. Với mỗi loại khí bơm vào bóng, bóng sẽ lên đến độ cao nào rồi dừng lại nằm
lơ lửng?
Tuy nhiên dù miệng bóng đã được cột chặt để khí không thể thoát ra ngoài qua miệng bóng, chỉ
sau khoảng 1 ngày, quả bóng bay sẽ mềm đi và rơi dần xuống mặt đất. Hãy giải thích vì sao.
Câu 5. Vào ban ngày, một phần năng lượng của ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt đất, mặt nước sẽ
biến thành nhiệt năng khiến bề mặt lục địa và đại dương nóng lên. Vào ban đêm, bề mặt trái đất lại
tỏa nhiệt vào khí quyển và ra ngoài không gian khiến chúng lạnh đi.
Cho biết năng lượng của ánh sáng mặt trời vào ban ngày chuyển thành nhiệt năng làm nóng một số
vùng lục địa, đại dương trên mặt đất có giá trị trung bình là P = 700 W/m 2 (P là nhiệt lượng cung cấp
cho 1 m2 mặt đất, mặt nước trong 1 giây).
a) Tính nhiệt lượng cung cấp trong một ngày (12 giờ) cho lớp đất ở một vùng lục địa có diện tích
bề mặt 1 m2, từ đó tính độ tăng nhiệt độ vào ban ngày của vùng lục địa này. Cho rằng nhiệt lượng
cung cấp từ ánh sáng mặt trời chỉ truyền đi trong lớp đất có độ sâu 1 m tính từ mặt đất và làm nóng
lớp đất này. Đất có khối lượng riêng D1 = 1 400 kg/m3, nhiệt dung riêng c1 = 800 J/(kg.K).
Tương tự, hãy tính nhiệt lượng cung cấp trong một ngày (12 giờ) cho lớp nước ở một vùng đại
dương có diện tích bề mặt 1 m 2, từ đó tính độ tăng nhiệt độ vào ban ngày của vùng đại dương này.
Cho rằng nhiệt lượng cung cấp từ ánh sáng mặt trời chỉ truyền đi trong lớp nước có độ sâu 1 m tính
từ mặt đất và làm nóng lớp nước này. Nước có khối lượng riêng D 2 = 1 000 kg/m3, nhiệt dung riêng
c2 = 4200 J/(kg.K).


Hãy cho biết vùng lục địa và vùng đại dương, nơi nào có khí hậu ôn hòa hơn, nơi nào có khí hậu
khắc nghiệt hơn và giải thích vì sao.
b) Ở các vùng đất ven biển, thường có gió thổi theo chiều từ biển vào
liền hoặc theo chiều từ đất liền ra biển. Hãy cho biết ở các vùng đất này,
vào ban ngày có gió thổi theo chiều nào, vào ban đêm có gió thổi theo
chiều nào và giải thích vì sao.

đất


c) Cho rằng có gió thổi từ biển vào đất liền với tốc độ trung bình là v
m/s. Không khí có khối lượng riêng D = 1,3 kg/m 3, nhiệt dung riêng c =
000 J/(kg.K). Xét một vùng không gian hình khối hộp trong đất liền ở sát
trên mặt đất, có mặt tiếp xúc với mặt đất là hình vuông diện tích 1 m 2,
chiều cao là 1 m. Tính khối lượng m của khối không khí thổi từ biển vào
liền qua vùng không gian này trong thời gian 12 giờ.

=2
1

đất
Hình 5

Khối lượng m của khối không khí nói trên trao đổi nhiệt với lớp đất

2
nó tiếp xúc. Lớp đất trao đổi nhiệt với không khí có diện tích 1 m , chiều sâu là 1 m. Do trao đổi
nhiệt, nhiệt độ của khối không khí thay đổi 0,1 0C. Hỏi lớp đất trao đổi nhiệt với không khí thay đổi
nhiệt độ một lượng là bao nhiêu?
---------------------HẾT--------------------


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS

Câu 1(4 điểm). Một thuyền đánh cá chuyển động ngược dòng nước làm rớt lại một cái phao. Do
không phát hiện kịp thuyền tiếp tục chuyển động thêm 30 phút nữa thì mới quay lại và gặp phao tại
nơi cách chỗ làm rớt 5km. Tìm vận tốc của dòng nước biết vận tốc của thuyền đối với nước là không
đổi. (TL: Các bài toán về chuyển động
thẳng đều)
Câu 2(3 điểm) Mắc đồng hồ theo sơ đồ

(a) Ampe kế chỉ I1=0,6A, vôn kế chỉ
V1=47,4V. Mắc theo sơ đồ (b) Ampe kế
chỉ I2=0,48A, vôn kế chỉ V2=48V. Tính
điện trở R và điện trở của các đồng hồ đo
biết U không thay đổi.
(TL: Bài tập
Vật lý 9)
Câu 3(4 điểm). Một bình nhiệt lượng kế
bằng nhôm có khối lượng m1=200g chứa
m2=400g nước ở nhiệt độ t1=200C

U

U
A

A

R
V

V

Sơ đồ (a)

Sơ đồ (b)

R

a)Đổ thêm vào bình một khối lượng nước m ở nhiệt độ t 2=50C. Khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ

nước trong bình là t=100C. Tìm m.
b)Sau đó người ta thả vào bình một khối nước đá có khối lượng m 3 ở nhiệt độ t3=-50C. Khi có cân
bằng nhiệt thì thấy trong bình còn lại 100g nướcđá. Tìm m 3. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm C1
là 880j/kg.độ, của nước đá C3=34000j/kg.độ. Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường.(TL: Tuyển tập
VL cấp 2)
Câu 4(3 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ:U=12V,
R1=R2=6Ω, R3=12Ω, R4=6Ω.

R1

M

R3

a)Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện
thế hai đầu mỗi điện trở
b)Nối M và N bằng một vô kế có điện trở rất lớn thì vôn
kế chỉ bao nhiêu? cực dương của vôn kế được nối vào
điểm nào?
c)Nối M và N bằng một Ampe kế A có điện trở không
đáng kể thì Ampe kế chỉ bao nhiêu?

R2

N

R4

+ (TL:ôn tập Vật lý 9)


Câu 5(6 điểm). Một vật sáng AB đặt cách màn một khoảng L. Khoảng giữa vật và màn có một thấu
kính hội tụ có tiêu cự f (AB vuông góc với trục chính của thấu kính).
a)Tìm điều kiện để ta có được ảnh rõ nét trên màn.
b)Đặt l là khoảng cách giữa2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Lập biểu thức của f theo L
và l. Suy ra phương pháp đo tiêu cự của thấu kính.
(TL: 200 bài tập vật lý chọn lọc-Vũ Thanh Khiết-H., 2001)


ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
(Năm học 200

- 200

Câu 1(4 điểm) Sơ đồ đường đi như hình vẽ.

)

(0,5 điểm)

A là điểm làm rớt phao. Trong thời gian t 1=30 phút
đi được quãng đường:

S’1

S1=(v1-v2)t1, trong đó :

A

+v1là vận tốc của thuyền đối với nước
+v2 là vận tốc của nước đối với bờ


(0,5 điểm)

thuyền

C

B
S’2

S2

S1

Thời gian đó phao trôi được S2=v2t1 (0,5 điểm)
Sau đó trong cùng một thời gian t, thuyền đi được S’ 1=(v1+v2)t, phao đi được S’2=v2t
(0,5 điểm)
Ta có S2+S’2=5

(0,5 điểm)

hay v2t1 +v2t =5

(0,5 điểm)

và ta có S’1-S1=5 suy ra (v1+v2)t-(v1-v2)t1=5

(0,5 điểm)

 t1=t

v2=

5
=5km/h
2t1

(0,5 điểm)

Câu 2(3 điểm)
Ta có: U1=I1R

(0,5 điểm)

U = U2=I2(R+RA)
 UA=U-U1=0,6 (V)
Từ đó tính được

(0,5 điểm)
(0,5 điểm)

RA=1 

(0,5 điểm)

R= 9 

(0,5 điểm)

RV=64,6 


(0,5 điểm)

Câu 3(4 điểm).
a) Ta có phương trình cân bằng nhiệt
C1m1(t1-t)+C2m2(t1-t)=C2m(t-t2)
 m=

C1 m1 (t1  t )  C 2 m2 (t1  t )
=0,165 g
C 2 (t  t 2 )

(1,0 điểm)
(1,0 điểm)

b) Tương tự: lập phương trình cân bằng nhiệt
m3=

C1 m1 (t  0)  C 2 (m2  m)(t  0)  0,1
 C 3 (0  t 3 )   

 Thay số: m3=0,5 kg =500g
Câu 4(3 điểm).

(1,0 điểm)
(1,0 điểm)


a)Ta có I1=I3=

U

2
 (A)
R1  R3 3

(0,25 điểm)

I2=I4=

U
1 (A)
R2  R4

(0,25 điểm)

U1=I1R1=4(V); U3=8(V); U2=6(V); U4=6(V).

(0,5 điểm)

b) Số chỉ của vôn kế
UMN=UMA+UAN=-UAM+UAN=-4+6=2(V).

(0,5 điểm)

Vậy cực dương của vôn kế mắc vào điểm.

(0,5 điểm)

c)Do điện trở của Ampe kế không đáng kể nên có thể chập M với N, ta có sơ đồ mạch điện được
mắc lại như hình vẽ:
R12=3 

R34=4 

R1

(0,5 điểm)

R2
A

Số chỉ của Ampe kế:
I=

12
12
 (A).
34 7

(0,5 điểm)
R3

Câu 5(6 điểm)

R4

+-

a) Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khỏng cách từ thấu kính đến màn. Ta có d’=L-d
(1)
(0,5 điểm)
1 1 1

 
f d d'

Mặt khác

(2)

Từ (1) và (2) suy ra d2-Ld+Lf=0

(*)

 =L2-4Lf

(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)

Để phương trình có nghiệm thì  0 hay L  4f

(0,5 điểm)

b) Giả sử có vị trí có ảnh rõ nét mà d1>d2
Ta có

d1-d2=l

(3)

(0,5 điểm)


d1+d2=L

(4)

(0,5 điểm)

d1.d2 =Lf

(5)

(0,5 điểm)

Từ phương trình (*) suy ra

Từ (3), (4), và (5) ta rút ra

f=

L2  l 2
4L

(0,5 điểm)

Ta có có phương pháp đo tiêu cự như sau:
-Đặt vật cách màn một khoảng L (L>4f)

(0,5 điểm)


-Di chuyển thấu kính giữa vật và màn. Đánh dấu 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét. đo khoảng

cách giữa 2 vị trí này.
(0,5 điểm)
-Dùng công thức trên ta xác định được f.

(0,5 điểm)

-----------------------Hết-----------------------


KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TOÀN HUYỆN
Môn : Vật Lý 9 - Vòng 1
Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )

Câu 1 :(2,0 điểm)
Một ngời dự định đi xe đạp trên quãng đờng 60 km với vận tốc v. Nếu tăng vận tốc
thêm 5km/h thì sẽ đến sớm hơn dự định 36 phút. Hỏi vận tốc dự định là bao nhiêu ?
0

C

Câu 2 : (2,0 điểm)
Sự biến thiên nhiệt độ của

2

khối nớc đá đựng trong ca nhôm
theo nhiệt lợng cung cấp đợc cho

0


170

175
KJ

trên đồ thị (H 1). Tìm khối lợng
nớc đá và khối lợng ca nhôm.
Cho Cnớc = 4200 J/Kg. độ; Cnhôm=880J/Kg.độ; nớc đá=3,4.105J/Kg.

Câu 3 : (3,0 điểm)

R4

Cho mạch điện nh hình vẽ
Trong đó số đo các điện trở

R1

R2

R1=20, R2=15, R3 = 10; R4 = 26.
M

Hiệu đện thế hai đầu đoạn mạch
UMN = 52 V. Điện trở của Ampe kế

A

R3


N

không đáng kể .
a. Cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b. Chỉ số của Ampe kế ?

M
B

Câu 4 : (3,0 điểm)
Đặt một vật sáng AB song
song với màn ảnh M và cách màn
ảnh 90cm. Ngời ta dùng một thấu

A

O2

O1

kính có tiêu cự f = 20 cm để thu ảnh
thật của vật trên màn hình. Trục chính
của thấu kính vuông góc với màn ảnh.
Ngời ta tìm thấy hai vị trí của thấu kính ( O1 , O2) cho ảnh rõ nét trên màn hình .


a. Xác định các vị trí đặt thấu kính ( O1 , O2).
b. So sánh độ lớn của ảnh thu đợc ứng với hai vị trí trên của thấu kính.

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TOÀN HUYỆN

Môn : Vật Lý 9 - Vòng 2
Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )

Câu 1:(2,0 điểm)
Cho hệ cơ nh hình vẽ H1, trong đó :

/////////////////////////////////////////

Vật P1 có trọng lợng 75 N; Vật P2 có
trọng lợng 100 N. Thanh AC = 1,8 m
có thể quay quanh điểm C trong mặt
phẳng đứng. Bỏ qua ma sát và trọng

A

B

C

lợng dây. Hệ đang cân bằng.Tính AB
trong các trờng hợp sau :
a. Bỏ qua trọng lợng ròng rọc và trọng

P1
P2

lợng thanh AC .
b. Mỗi ròng rọc có trọng lợng 10 N ; AC

( Hình vẽ H1)


là thanh đồng nhất thiết diện đều và có trọng
lợng 25 N .

Câu 2 :(2,0 điểm)
Một khối thép có lỗ hổng ở bên trong. Dùng lực kế đo trọng lợng của khối thép
trong không khí thấy lực kế chỉ 370N. Nhúng khối thép chìm trong nớc thấy lực kế chỉ 320
N. Hãy xác định thể tích của lỗ hổng. Biết trọng lợng riêng của nớc là 10000N/m3, của thép
là 780000N/m3.
Câu 3 :(3,0 điểm)


Trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu
khác nhau. Ngời ta dùng một nhiệt kế lần lợt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2. Chỉ
số của nhiệt kế lần lợt là 400C; 80C; 390C; 9,50C.
a. Xét lần nhúng thứ hai vào bình 1 để lập biểu thức liên hệ giữa nhiệt dung q của nhiệt kế
và nhiệt dung q1 của bình 1.
b. Đến lần nhúng tiếp theo ( lần thứ 3 vào bình 1) nhiệt kế chỉ bao nhiêu ?
c. Sau một số rất lớn lần nhúng nh vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu .
Câu 4 :(3 điểm )
R

Cho mạch điện nh hình
vẽ. Khi K1 đóng, K2 ngắt và khi K1
ngắt, K2 đóng chỉ số của Ampe kế
không đổi .
Tính điện trở tơng đơng của cả
mạch khi cả hai khoá đều đóng.

r

K1
r

K2

r
A

M

N

Biết rằng r = 3.

PHÒNG GIÁO DỤC NGỌC LẶC

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2007 - 2008

Môn thi: Vật lí

( 150 phút)

Câu 1(4,5 điểm): Cho hệ thống như hình 1. Bỏ qua khối
lượng các ròng rọc và dây treo, dây không giãn, ma sát
không đáng kể.
a. Hệ thống cân bằng khi ta kéo dây tại B một lực F1= 1,35N.
Tính trọng lượng P Của quả cầu A
b. Nhúng quả cầu A vào trong nước. Hỏi cần phải kéo đầu B
xuống một lực F2bằng bao nhiêu để khi hệ cân bằng thì thể

tích quả cầu A ngập trong nước, biết khối lượng riêng của
nước là D = 1000kg/m3, thể tích quả cầu A là V= 400cm3
Câu2(4 điểm): Một ấm nhôm khối lượng m1= 0,5kg, chứa m2= 2,5kg nước. Tất cả
đang ở nhiệt độ ban đầu t1= 200C. Biết nhiệt dung riêng của chúng lầ lượt là C 1=
880J/kg.K ; C2= 4200J/kg.K
a. Hỏi phải cần bao nhiêu nhiệt lượng để ấm nước đạt đến nhiệt độ sôi 1000C
b. Tính lượng dầu hỏa cần để đun sôi ấm nước trên. Biết hiệu suất của bếp dầu
khi đun nước là 30% và năng suất tỏa nhiệt của dầu là q = 44.106J/kg


Câu 3(5,5 điểm): Hai gương phẳng M1 và M2 hợp với nhau một góc  = 300 có mặt
phản xạ quay vào nhau.
a. Vẽ tia sáng đi từ S tới gương M 1 tại I, phản xạ tới gương M 2 tại E rồi phản xạ
theo ER
b. Tính góc hợp bởi tai tới SI và tia phản xạ sau cùng ER.
c. Từ vị trí trên ta phải quay gương M2 quanh một trục qua E và song song với giao
tuyến hai gương một góc nhỏ nhất bằng bao nhiêu để:
c1. SI // ER
c2. SI vuông góc ER
Câu 4(6 điểm): Cho mạch điện như hình 2.
Hiệu điện thế U = 24V không đổi .
Với R1= R5= 3  ; R2= 5  ; R3=8  ;R4= 1 
R6= 10  ; R7=6  ; R8= 6 
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b. Tính cường độ dòng điện Chạy qua các điện trở.
c.TínhUEF
Hình 2

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO DIỄN CHÂU


ĐỀ THI HOC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG BA
NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: vật lý ( thời gian làm bài 150 phút )
Bài 1. ( 2 điểm )
U
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm; vật sáng A đặt vuông góc với trục chính có A trùng với tiêu
R0
điểm f.
R1
R2
a. Vẽ ảnh của vật.
b. B. Nếu dịch chuyển ra xa thấu kính thêm 2cm hoặc lại gần thấu kính thêm 2cm thì tính chất
và độ lớn của hai ảnh này như thế nào?
Bài 2. ( 3 diểm)
Một mạch điện có sơ đồ hình bên cho biết U = 15V; R0 = 2,4ôm;
Đ1: 6V-3W; Đ2:3V-6W

Đ1

Đ2


U

a. Biết hai đèn sáng bình thường, tính R1, R2 và công suất tiêu
thụ trong R1, R2 .
b. Với cùng nguồn đó, tìm cách mắc đèn và điện trở
đã cho khác với cách mắc trên để hai đèn đó vẫn sáng bình thường.

R1


R2

Bài 3.( 3điểm)
Mạch điện gồm nguồn điện U, R0,R1 đã biết và biến trở R2
được mắc theo sơ đồ hình bên. Trị số của R2 được chọn sao cho công suất nhiệt trên Đ
điện
1
trở này làĐ

2

cực đại. Hãy tìm trị số R2 lúc này?
R0

R1

U

R2

Bài 4. ( 2 điểm)
Thanh AB chiều dài l = 10m, khối lượng m = 200kg đặt trên hai giá đỡ C,D; AC = 2m, BD = 3m. hai
vật nặng m1= 800kg, m2 = 300kg treo tại E, A; AE =3m.tính lực tác
dụng của thanh lên từng giá đỡ

P2

C


E

D
B

A

P1

R0


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SINH GIỎI
®Ị chÝnh thøc

ĐỀ THI QUỐC GIA CHỌN HỌC
NĂM HỌC 1995-1996
MÔN VẬT LÝ 9

(Thêi gian: 180 phút, không kể
thời gian giao đề)

Bài 1. Một vật có khối lượng 2kg, có kích thước không đáng
kể,được treo bằng một dây không giãn, độ dài L= 3m, vào
moat điểm cố đònh O. Ngươi ta buộc vào vật một dây thứ hai
để kéo ngang vật đó sang một bên, rồi buộc dây đó vào
một điểm O,, ở cách đường nằm ngang và đường thẳng đứng
qua O cùng một khoảng d=2,4mkhi vật cân bằng thì, dây thứ
hai này hoàn toàn nằm ngang.

1. Tính công đã thực hiện trong quá trình kéo dây, khi vật
cân bằng.
2.Người ta thả chùng cả hia dây một chút rồi buuộc lại,
để khi vật cân bằng thì hai dây vuông góc với nhau. Tính lực
căng của chúng lúc đó, biết rằng giá của trọng lực P tát
dụng vaov vật đi qua trung điểm I của OO, . Lấy g=10m/s2 .
Bài 2. Một dây điện trở , phân bố đều theo chiều dài có giá
trò 72  , được uốn thành vòng tròn tâm O bán kính 9cm để làm
biến trở. Mắc biến trở với hai đèn Đ1 có ghi 6V-1,5W và bóng
đèn Đ2 có ghi 3V-0,5W (Hình 1)
Điểm B đối xứng với A qua O Và a, b là hai
D1

B trên
điểm cố đònh. con chạy C có thể dòch chuyển

đường tròn .

O

C

A

U=9V

Đặt vào hai điểmO, A môt hiệu điện thế không
đổi U=9V. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng
D2


đèn Đ1không được vượt quá 8V. điện trở dây nối nhỏ
không đáng kể và nhiệt độ không làm ảnh hưởng đến
các điện trở trong mạch
a) Hỏi con chạy chỉ được phép dòch chuyển trên
đoạn nào của đường tròn.
b) Xác đònh vò trí con chạy C để bóng đèn Đ1sáng đúng
công suất quy đònh.
c) Có thể tìm được vò trí của C để bóng đèn Đ2 sáng đúng
công suất quy đònh được không ? Tại sao ?


d) Nếu dòch chuyển con chạy C theo chiều kim đồng hồthì
độ sáng của hai bóng đèn thay đổi thế nào ?
Bài 3. Một người có hai loại bóng đèn điện : Đèn Đ1, có ghi 6v
-6,3W và đèn Đ2, ghi 4v-3W, và có một hiệu điện thế không
đổi U= 10V.
1. Phải mắc các đèn trên thế nào, và phải dùng ít nhất
bao nhiêu đèn mỗi loại, để chúng sáng bình thường ?
2. Biết rằng , bóng đèn bò cháy (hay: đứt tóc) khi cường
độ dòng điện qua đèn vượt cường độ đònh mức 10%. Hỏi, theo
cách mắc trong câu 1, nếu lỡ một đèn bò cháy, thì liệu các
đèn khác có bò cháy theo không?
3. Người khác nghỉ rằng, để đảm bảo an toàn, thì tăng
thêm mộn bóng nữa cho một trong hai loại đèn hoặc tăng cả
hai loại đèn mỗi loại một bóng nữa. liệu làm như vậy có
tránh được cho các đèn khác khỏi bò cháy không nếu một
bóng lỡ bò cháy.
Cho rằng điện trở các bóng đèn là không thay đổi.

Bài 4. Một cái gương G hình vuông, có cạnh


Trần

a=30cm đặt trên mặt đất, ở cửa một căn buồng . nhà
ánh sáng mặt trời phản xạ trên gương và tạo
trên mặt tường đối diện một vết sáng (Hình 2)
Tâm của vết sáng cách mặt đất một khoảng h.
Khoảng cách từ tâm gương đênt tường là d=2m,
trần nhà cao h=3m. cho biết, mặt phẳng tới vuông
góc với tường.

G

a) Xác đònh kích thước của vệt sáng theo h.
xét các trường hợp: h=0,5m, h=1m, h=2m và h=3m.
b) mặt trời có độ cao 60o (tức là các tia sáng
(Hình 2)
mặt trời làm với mặt đất một góc 60 o). để vệt sáng trên
tường có kích thước bằng kích thước của gương, thì phải kê cao
một mép gương để gương làm một góc x độ với mặt phẳng
nằm ngang. Tính x.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SINH GIỎI
®Ị chÝnh thøc

ĐỀ THI QUỐC GIA CHỌN HỌC
NĂM HỌC 1995-1996
MÔN VẬT LÝ 9


(Thêi gian: 180 phút, không kể
thời gian giao đề)

Bài 1. Một vật có khối lượng 2kg, có kích thước không đáng
kể,được treo bằng một dây không giãn, độ dài L= 3m, vào
moat điểm cố đònh O. Ngươi ta buộc vào vật một dây thứ hai
để kéo ngang vật đó sang một bên, rồi buộc dây đó vào
một điểm O,, ở cách đường nằm ngang và đường thẳng đứng
qua O cùng một khoảng d=2,4mkhi vật cân bằng thì, dây thứ
hai này hoàn toàn nằm ngang.
2. Tính công đã thực hiện trong quá trình kéo dây, khi vật
cân bằng.
2.Người ta thả chùng cả hia dây một chút rồi buuộc lại,
để khi vật cân bằng thì hai dây vuông góc với nhau. Tính lực
căng của chúng lúc đó, biết rằng giá của trọng lực P tát
dụng vaov vật đi qua trung điểm I của OO, . Lấy g=10m/s2 .
Bài 2. Một dây điện trở , phân bố đều theo chiều dài có giá
trò 72  , được uốn thành vòng tròn tâm O bán kính 9cm để làm
biến trở. Mắc biến trở với hai đèn Đ1 có ghi 6V-1,5W và bóng
đèn Đ2 có ghi 3V-0,5W (Hình 1)
Điểm B đối xứng với A qua O Và a, b là hai
D1

B trên
điểm cố đònh. con chạy C có thể dòch chuyển

đường tròn .

O


C

A

U=9V

Đặt vào hai điểmO, A môt hiệu điện thế không
đổi U=9V. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng
D2

đèn Đ1không được vượt quá 8V. điện trở dây nối nhỏ
không đáng kể và nhiệt độ không làm ảnh hưởng đến
các điện trở trong mạch
a) Hỏi con chạy chỉ được phép dòch chuyển trên
đoạn nào của đường tròn.
b) Xác đònh vò trí con chạy C để bóng đèn Đ1sáng đúng
công suất quy đònh.


c) Có thể tìm được vò trí của C để bóng đèn Đ2 sáng đúng
công suất quy đònh được không ? Tại sao ?
d) Nếu dòch chuyển con chạy C theo chiều kim đồng hồthì
độ sáng của hai bóng đèn thay đổi thế nào ?
Bài 3. Một người có hai loại bóng đèn điện : Đèn Đ1, có ghi 6v
-6,3W và đèn Đ2, ghi 4v-3W, và có một hiệu điện thế không
đổi U= 10V.
1. Phải mắc các đèn trên thế nào, và phải dùng ít nhất
bao nhiêu đèn mỗi loại, để chúng sáng bình thường ?
2. Biết rằng , bóng đèn bò cháy (hay: đứt tóc) khi cường

độ dòng điện qua đèn vượt cường độ đònh mức 10%. Hỏi, theo
cách mắc trong câu 1, nếu lỡ một đèn bò cháy, thì liệu các
đèn khác có bò cháy theo không?
3. Người khác nghỉ rằng, để đảm bảo an toàn, thì tăng
thêm mộn bóng nữa cho một trong hai loại đèn hoặc tăng cả
hai loại đèn mỗi loại một bóng nữa. liệu làm như vậy có
tránh được cho các đèn khác khỏi bò cháy không nếu một
bóng lỡ bò cháy.
Cho rằng điện trở các bóng đèn là không thay đổi.

Bài 4. Một cái gương G hình vuông, có cạnh

Trần

a=30cm đặt trên mặt đất, ở cửa một căn buồng . nhà
ánh sáng mặt trời phản xạ trên gương và tạo
trên mặt tường đối diện một vết sáng (Hình 2)
Tâm của vết sáng cách mặt đất một khoảng h.
Khoảng cách từ tâm gương đênt tường là d=2m,
trần nhà cao h=3m. cho biết, mặt phẳng tới vuông
góc với tường.

G

c) Xác đònh kích thước của vệt sáng theo h.
xét các trường hợp: h=0,5m, h=1m, h=2m và h=3m.
d) mặt trời có độ cao 60o (tức là các tia sáng
(Hình 2)
mặt trời làm với mặt đất một góc 60 o). để vệt sáng trên
tường có kích thước bằng kích thước của gương, thì phải kê cao

một mép gương để gương làm một góc x độ với mặt phẳng
nằm ngang. Tính x.


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (5 điểm)
Một ô tô xuất phát từ M đi đến N, nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v 1, quãng
đường còn lại đi với vận tốc v 2. Một ô tô khác xuất phát từ N đi đến M, trong nửa thời gian
đầu đi với vận tốc v1 và thời gian còn lại đi với vận tốc v2. Nếu xe đi từ N xuất phát muộn
hơn 0.5 giờ so với xe đi từ M thì hai xe đến địa điểm đã định cùng một lúc. Biết v1= 20 km/h
và v2= 60 km/h.
a. Tính quãng đường MN.
b. Nếu hai xe xuất phát cùng một lúc thì chúng gặp nhau tại vị trí cách N bao xa.
Bài 2 (5 điểm). Một bình hình trụ có bán kính đáy R 1 = 20cm được đặt thẳng đứng chứa
nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 c. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R 2 = 10cm ở
nhiệt độ t 2 = 40 0 c vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.
Cho khối lượng riêng của nước D 1 = 1000kg/m 3 và của nhôm D 2 = 2700kg/m 3 , nhiệt
dung riêng của nước C 1 = 4200J/kg.K và của nhôm C 2 = 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt
với bình và với môi trường.
a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.
b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t 3 = 15 0 c vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối
lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D 3 = 800kg/m 3 và C 3 = 2800J/kg.K.
Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình?
Bài 3 (5 điểm)
Một bình nhiệt lượng kế ban đầu chứa nước ở nhiệt độ t0 = 200 C. Người ta lần lượt
thả vào bình này những quả cầu giống nhau đã được đốt nóng đến 100oC. Sau khi thả quả

cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t1 = 400 C. Biết nhiệt dung
riêng của nước là 4200J/kg.độ. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và bình nhiệt lượng
kế. Giả thiết nước không bị tràn ra ngoài.
a) Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu nếu ta thả tiếp quả cầu thứ
hai, thứ ba?
b) Cần phải thả bao nhiêu quả cầu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 90 0
C.

Bài 4 (5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ

A

R1

K


B

R2

R3

A

R 1 =8  , ampe kế có điện trở không đáng kể, hiệu điện thế giữa 2 đầu AB là 12V.
a. Khi K mở ampe kế chỉ 0,6A, tính điện trở R 2 ?
b. Khi K đóng ampe kế chỉ 0,75A, tính điện trở R 3 ?
c. Đổi chỗ ampe kế và điện trở R 3 cho nhau rồi đóng khóa K, hãy cho biết ampe kế chỉ bao
nhiêu?


a) Gọi chiều dài quãng đường từ M đến N là S
Thời gian đi từ M đến N của xe M là t1
t1 

S (v  v 2 )
S
S

 1
2v1 2v 2
2v1v 2

(a)

Gọi thời gian đi từ N đến M của xe N là t2. Ta có:
S

t2
t
v  v2
v1  2 v2 t 2 ( 1
)
2
2
2

( b)

Theo bài ra ta có : t1  t 2 0,5(h) hay

Thay giá trị của vM ; vN vào ta có S = 60 km.
Thay S vào (a) và (b) ta tính được t1=2h; t2=1,5 h
b) Gọi t là thời gian mà hai xe đi được từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau.
Khi đó quãng đường mỗi xe đi được trong thời gian t là:
S M  20t nếu t 1,5h
S M  30  (t  1,5)60 nếu t 1,5h
S N  20t nếu t 0,75h

(1)
(2)
(3)


S N  15  (t  0, 75)60 nếu t 0,75h

(4)

Hai xe gặp nhau khi : SM + SN = S = 60 và chỉ xảy ra khi 0,75 t 1,5h .
Từ điều kiện này ta sử dụng (1) và (4):
20t + 15 + ( t - 0,75) 60 = 60
9
Giải phương trình này ta tìm được t  h và vị trí hai xe gặp nhau cách N là
8
SN = 37,5km

a. K mở:
Mạch điện được mắc: R 1 nt R 2
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R =R 1 + R 2


U 12

20()
I
0
,
6
Mà R =
Vậy điện trở R 2 có giá trị là:
R 2 = R - R 1 = 20 - 8 = 12(  )

b. K đóng: Mạch điện được mắc: R 1 nt (R 2 // R 3 )
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R =R 1 + R 2,3

U
12

16()
Mà R = I 0,75
->R 2,3 = R - R 1 = 16 - 8 = 8(  )
Vậy điện trở R 3 có giá trị là:

Từ

1
1
1

1
1 1 1 1
 

 
 
 R3 24()
R2,3 R2 R3
R3 R R2 8 12

3

c. Đổi chỗ ampe kế và điện trở R 3 cho nhau rồi đóng khóa K:
Mạch điện được mắc: R 1 nt R 3
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R =R 1 +R 3 = 8 + 24 = 32(  )
Cường độ dòng điện trong mạch là:
I

U 12
 0,375( A)
R 32


×