Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Đề thi HSG cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 117 trang )

Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
ĐỀ SỐ: 01
MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi HSG Sinh 9 – PGD&ĐT Tiền Hải - Năm học 2017 - 2018
ĐỀ BÀI
Câu 1: (4,0 điểm).
1. Phát biểu nội dung quy luật phân li? Nêu ứng dụng của quy luật phân li trong
sản xuất? Cho ví dụ?
2. Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến
hóa?Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những
loài sinh sản vô tính?
Câu 2: (3,0 điểm).
1. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội.
2. Thực chất của sự thụ tinh là gì? Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc
sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Vì sao?
Câu 3: (3,0 điểm).
1. Các tế bào con tạo ra khi kết thúc một quá trình nguyên phân và một quá trình
giảm phân có những điểm gì khác nhau?
2. Tại sao nói sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể qua nguyên phân có tính chu
kì? Ý nghĩa của sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể?
3. Vì sao ở kì sau của nguyên phân, khi phân li thì mỗi nhiễm sắc thể đơn trong
nhiễm sắc thể kép đi về một cực tế bào, còn ở kì sau giảm phân I khi phân li thì mỗi
nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng đi về một cực tế bào?
Câu 4: (3,0 điểm).
1. Hợp tử của một loài có bộ NST kí hiệu là AaBbDdXY. Hãy kí hiệu bộ NST khi
hợp tử đang ở kì giữa, kì sau của quá trình nguyên phân.
2. Hợp tử trên nguyên phân liên tiếp 7 lần thì cần bao nhiêu NST đơn tương đương
nguyên liệu môi trường cung cấp?
3. Một nhóm tế bào đã trải qua quá trình nguyên phân với số lần bằng nhau đã tạo


ra 16 tế bào con. Cho biết có bao nhiêu tế bào tham gia nguyên phân và mỗi tế bào đã
nguyên phân bao nhiêu đợt?
Câu 5: (3,0 điểm).
Ở gà 2n = 78. Một nhóm tế bào cùng loại có tất cả 4992 NST đơn đang phân li về
hai cực tế bào.
a. Nhóm tế bào đó đang ở thời kì phân bào nào? Số lượng là bao nhiêu?
b. Giả sử nhóm tế bào trên được sinh ra từ hai tế bào gốc ban đầu thì trong toàn bộ
quá trình phân bào đó NST đã nhân đôi bao nhiêu lần? Biết rằng tốc độ phân bào của các
thế hệ tế bào là đều nhau.

/>
1


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
Câu 6. (4,0 điểm)
1. Cho phép lai P: ♀ AaBbDdEe x ♂ aaBbDDEe.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, phân li độc lập, tính trội là trội hoàn toàn.
Không cần lập bảng, hãy tính:
a. Số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con F1.
b. Số loại biến dị tổ hợp ở đời con F1.
c. Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội ở đời con F1.
2. Người ta thực hiện phép lai sau: Khi lai giữa F1 có kiểu gen giống nhau với ba
cây I, II, III có kiểu gen khác nhau, người ta thu được kết quả:
Phép lai 1:
F1 x cây I
F2 – I:
147 cây chín sớm
Phép lai 2:
F1 x cây II

F2 – II:
98 cây chín sớm: 102 cây chín muộn
Phép lai 3:
F1 x cây III
F2 – III:
297 cây chín sớm: 101 cây chín muộn.
Biết tính trạng thời gian chín do một gen qui định.
a. Xác định kiểu gen F1 và các cây I, II, III.
b. Muốn ngay F1 chỉ xuất hiện một kiểu hình, kiểu gen của thế hệ bố mẹ (P) có thể
là gì?
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

/>
2


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
ĐỀ SỐ: 01
MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
(Đề thi HSG Sinh 9 – PGD&ĐT Tiền Hải - Năm học 2017 - 2018
ĐỀ BÀI
Câu
Nội dung
Điểm
1
*
Nội
dung

quy
luật
phân
li:
Trong
quá
trình
phát
sinh
giao
tử,
mỗi
1
0,5
(4 điểm) nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và
giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
* Nêu ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất :
- Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính
lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất :
0,25
+ Để thu được con lai đồng loạt mang tính trạng trội có lợi, người ta
dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về
tính trạng trội (AA)
0,5
Ví dụ : P: AA (trội) x
AA (trội)
Gp: A
A
F1:
AA

Kiểu hình đồng tính trội
+ Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không
0,5
sử dụng cơ thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con
lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu)
Ví dụ : P: Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng)
Gp: (1A : 1a )
(1A : 1a )
F1:
1AA : 2Aa: 1aa
Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu)
2. * Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (P) làm
0,25
xuất hiện các kiểu hình khác P ở con lai.
* Ý nghĩa
0,5
- Trong chọn giống: Tính đa dạng ở vật nuôi và cây trồng giúp con
người có nhiều điều kiện để chọn và giữ lại những dạng phù hợp nhằm
ạo giống mới có năng suất và phẩm chất tốt
- Trong tiến hóa: tính đa dạng giúp mỗi loài có khả năng phân bố và
0,5
thích nghi ở nhiều môi trường sống khác nhau làm tăng khả năng đấu
tranh sinh tồn của chúng .
* Ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so
0,5
với những loài sinh sản vô tính vì :
- Ở các loài sinh sản giao phối do có sự phân li độc lập và tổ hợp tự
do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều
loại giao tử; các loại giao tử này được tổ hợp ngẫu nhiên trong quá
trình thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp kiểu gen khác nhau làm xuất hiện

/>
3


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
nhiều biến dị tổ hợp.
- Loài sinh sản vô tính không có sự giảm phân hình thành giao tử,
không có sự thụ tinh. Cơ thể con được hình thành từ một phần hay
một nhóm tế bào của cơ thể mẹ qua nguyên phân nên giống hệt cơ thể
mẹ ban đầu.
1.
2
(3điểm)
Bộ NST lưỡng bội
Bộ NST đơn bội
- Tồn tại trong tế bào sinh dưỡng
- Tồn tại trong giao tử.
(tb xôma).
- Là bộ NST chứa các cặp NST
- Là bộ NST tồn tại thành từng
tương đồng
chiếc của mỗi cặp tương đồng
+ kí hiệu là (2n)
+ kí hiệu là (n)
mỗi cặp có:
+ Số lượng gồm 2 chiếc (2 NS
đơn)
+ Nguồn gốc của chúng khác nhau + có 1 nguồn gốc hoặc từ bố
1 chiếc có nguồn gốc từ bố
hoặc từ mẹ

1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ
+ Hình thái giống nhau cả hình
dạng, kich thước.
+ Cấu trúc: giống nhau về sự phân
bố các gen trên NST (số lượng
gen)
2. Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ
hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái, tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở
hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.
Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con
gái là sai.
Vì để sinh con trai cần có sự kết hợp giữa tinh trùng Y với trứng tạo
thành hợp tử XY, để sinh con gái cần tinh trùng X kết hợp với trứng
tạo hợp tử XX, mà tinh trùng X hay Y là do bố tạo thành, vì vậy sinh
con trai hay con gái là do bố quyết định.
1. * Khác nhau:
3
(3điểm)
Điểm khác nhau
Nguyên phân
Giảm phân
- Số lượng tế bào con
2
4
- Đặc điểm bộ NST
trong mỗi tế bào con:
+ Số lượng
2n
n
+ Nguồn gốc

- Giống nhau và giống - Gồm hai nhóm
tế bào ban đầu
khác nhau và
+ Cấu trúc
- Giống nhau và giống khác tế bào ban
tế bào ban đầu
đầu
- Có thể khác
nhau
/>
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

0,5

0,5
0,5

0,25
0,25

0,25


0,25
4


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
- Xu hướng cho
tế bào con

Có thể tiếp tục NP
tiếp

Không thể tiếp
tục GP tiếp

2. Sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân có tính chu kỳ: đóng
xoắn ở kỳ đầu đến kỳ giữa sau đó tháo xoắn ở kỳ sau và kỳ cuối.
- ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST.
+ Sự thỏo xoắn tối đa ở trạng thỏi sợi mảnh tạo điều kiện cho sự tự
nhõn đụi của NST.
+ Sự đóng xoắn tối đa tạo điều kiện cho sự phân ly của NST
3- Nguyên phân: Kì giữa NST kép tập hợp thành 1 hàng, mỗi NST
kép liên kết với thoi vô sắc ở cả 2 phía của tâm động, đến kì sau thì
mỗi NST kép bị chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn nên khi phân li
thì mỗi nhiễm sắc thể đơn trong nhiễm sắc thể kép đi về một cực tế
bào.
- Giảm phân I: Ở kì giữa I NST kép tập hợp thành 2 hàng, mỗi NST
trong cặp NST kép tương đồng liên kết với thoi vô sắc ở 1 phía của
tâm động, đến kì sau I mỗi NST kép trong cặp kép tương đồng tách
nhau, khi phân li thì mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể

kép tương đồng đi về một cực tế bào.
1. - Kí hiệu bộ NST ở kì giữa: A.A a.a B.B b.b D.D d.d X.X Y.Y
4
(3điểm) - Kí hiệu bộ NST ở kì sau: AaBbDdXY
AaBbDdXY
2. Hợp tử nguyên phân liên tiếp 7 lần thì số NST môi trường cần cung
cấp là : 2n ( 2k - 1) = 8 .127 = 1016( NST)
3. Gọi a là số tế bào của nhóm ( a>1)
k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào( k>0)
- Theo bài ra ta có : a. 2k = 16 = 21. 23 = 22. 22 =23. 21
Vậy:
+ ban đầu có 2 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào nguyên
phân 3 đợt
+ ban đầu có 4 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào nguyên
phân 2 đợt
+ ban đầu có 8 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào nguyên
phân 1 đợt
a) NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào có thể xảy ra ở kì sau
5
( 3điểm) của nguyên phân hoặc kì sau của giảm phân II
-TH1: Kì sau của nguyên phân:
Số lượng tế bào của nhóm là: 4992 : ( 78 x 2) = 32
-TH2: Kì sau của giảm phân II:
Số lượng tế bào của nhóm là: 4992 : 78 = 64
b)
-TH1: Kì sau của nguyên phân: Vì
32 = 2 x 24
Vậy số lần nguyên phân của mỗi tế bào là 4 nên các NST đã nhân đôi
5 lần.
/>

0,25

0,25
0,25
0,25
0,5

0,5

0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5

0,5

5


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
-TH2: Kì sau của giảm phân II:
Vì 64 tế bào đang ở giảm phân II nên số tế bào bước vào giảm phân
là:

64 : 2 = 32 tế bào
Vì 32 = 2 x 24
Vậy 2 tế bào ban đầu đã trải qua 4 lần nguyên phân
Mỗi lần nguyên phân NST nhân đôi 1 lần
Khi giảm phân NST nhân đôi 1 lần
Vậy tổng số lần nhân đôi của NST là 5 lần.
1. Số loại kiểu gen ở đời con F1: 2×3×2×3 = 36
6
( 4điểm) Số loại kiểu hình ở đời con F1. 2×2×1×2 = 8
b. Số loại biến dị tổ hợp xuất hiện ở đời con F1
= Số loại kiểu hình ở F1 – Số loại kiểu hình ở thế hệ P = 8 -2 = 6
c.Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội ở đời con F1.
+ A- B- D- ee: 1/2 × 3/4 × 1 × 1/4 = 3/32
+ A- bbD- E- : 1/2× 1/4 × 1 × 3/4 = 3/32
+ aaB- D- E- : 1/2 × 3/4 × 1× 3/4 = 9/32
Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội: = 3/32+3/32+9/32 = 15/32
2 a. Xét phép lai 3: F2 – III phân li kiểu hình theo tỉ lệ:

Đây là tỉ lệ của quy luật phân li với chín sớm là trội hoàn toàn so với
chín muộn.
→F2 có 4 tổ hợp giao tử = 2 giao tử đực x 2 giao tử cái → F1 và cây
thứ II dị hợp 1 cặp gen.
- Qui ước gen: Gen A qui định tính trạng chín sớm.
Gen a qui định tính trạng chín muộn.
* Phép lai 1:
F2 – I: 100% chín sớm → kiểu gen cây I phải đồng hợp AA, kiểu hình
chín sớm.
Sơ đồ lai:
F1:
chín sớm x

chín sớm
Aa
AA
GF1: (1A: 1a)
A
F2:
1 AA : 1 Aa 100% chín sớm
* Phép lai 2:

0,25

0,25
0,5

0,25
0,25
0,25
0,5

0.25

0,5

0,5

0,5

F2 – II:
Đây là tỉ lệ của phép lai phân tích cá thể dị hợp. Cây II có kiểu gen aa,
kiểu hình chín muộn.

Sơ đồ lai:
F1:
chín sớm x
chín muộn
Aa
aa
/>
6


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
GF1:
(1A: 1a)
a
F2:
1 Aa : 1 aa
Kết luận: Tỉ lệ kiểu gen: 1Aa: 1aa
Tỉ lệ kiểu hình: 1chín sớm: 1 chín muộn
* Phép lai 3: Cây III có kiểu gen Aa, kiểu hình chín sớm.
Sơ đồ lai:
F1:
chín sớm x
chín sớm
Aa
Aa
GF1: (1A: 1a)
(1A: 1a)
F2:
1AA : 2 Aa : 1 aa
Kết luận: Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 2Aa: 1aa

Tỉ lệ kiểu hình: 3 chín sớm: 1 chín muộn
b. Muốn ngay F1 chỉ xuất hiện một kiểu hình, kiểu gen của thế hệ bố
mẹ (P) có thể là 1trong 4 trường hợp sau
P: AA (chín sớm) x AA (chín sớm)
hoặc AA (chín sớm) xAa (chín sớm)
hoặc AA (chín sớm) x aa (chín muộn)
hoặc aa (chín muộn)x aa (chín muộn)
(HS không cần viết Sơ đồ lai)

0,5

0,5

-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

/>
7


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
ĐỀ SỐ: 02
MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi HSG Sinh 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 24/10/2017-Năm học 2017 – 2018)
ĐỀ BÀI
Câu 1: (3.0 điểm)
a. Liên kết gen là gì? Nêu điều kiện để các gen qui định tính trạng di truyền liên kết hay
phân li độc lập.
b. Theo quan niệm của Menđen, F1 có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường cho 4 loại

giao tử, đời F2 cho 9 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình. Hãy giải thích tại sao ?
Câu 2: (3.0 điểm).
a. Một chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn chủ yếu nào? Tính chất đặc trưng của bộ
NST được biểu hiện ở kỳ nào trong chu kỳ tế bào? Vì sao?
b. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân bình thường tạo ra tối
đa mấy loại tinh trùng? Xác định thành phần gen trong các tinh trùng đó?
c.Vì sao ở kỳ giữa của giảm phân I thì các NST kép xếp thành hai hàng?
Câu 3: (2.0 điểm).
Cho hai loài sinh vật, loài thứ nhất có kiểu gen AaBb, loài thứ hai có kiểu gen

AB
. Làm
ab

thế nào để nhận biết được 2 kiểu gen nói trên. Biết rằng mỗi gen qui định một tính
trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn.
Câu 4: (2.0 điểm).
Ở một loài thực vật, phép lai P: AaBbdd x aaBbDd thu được F1. Biết rằng mỗi gen quy
định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể
thường khác nhau.
a. Xác định tỉ lệ các loại kiểu gen ở F1.
b.Tính xác suất xuất hiện cá thể F1 có kiểu hình trội ít nhất về 2 tính trạng trong số 3
tính trạng trên.
Câu 5: (3.0 điểm).
Ở một loài có 10 tế bào sinh dục đực tiến hành nguyên phân liên tiếp 5 lần. Cần
môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 24180 NST đơn.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài?
b. Các tế bào con tiến hành giảm phân. Xác định số nhiễm sắc thể có trong các tế
bào ở kì sau của giảm phân I và kì sau của giảm phân II.
c. Các tế bào con trên đều giảm phân tạo tinh trùng. Tinh trùng tham gia thụ tinh

đạt hiệu suất 10%. Xác định số lượng tinh trùng được thụ tinh.
Câu 6: ( 2.0 điểm).
/>
8


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
Ở đậu Hà Lan cho giao phấn giữa cây hạt trơn thuần chủng với cây hạt nhăn
được F1 đều hạt trơn. Cho F1 giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3 hạt trơn:
1 hạt nhăn. Nếu tiếp tục cho các cây hạt trơn ở F2 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình mong
đợi ở F3 như thế nào?
Câu 7: (2.0 điểm).
Ở ruồi giấm 2n = Có 2 nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện giảm phân. Nhóm 1
mang 128 nhiễm sắc thể kép. Nhóm 2 mang 512 nhiễm sắc thể đơn.
a. Hai nhóm tế bào trên đang ở kỳ nào của giảm phân? Xác định số tế bào của
mỗi nhóm?
b. Kết thúc đợt phân bào trên sẽ có tất cả bao nhiêu tế bào con được hình thành.
Biết diễn biến của các tế bào trong mỗi nhóm là như nhau.
Câu 8: (3.0 điểm).
Ở đậu Hà Lan cho giao phấn giữa cây đậu có kiểu hình hạt vàng, vỏ nhăn với cây
đậu hạt xanh, vỏ trơn thu được thế hệ F1 đều có hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 tự thụ phấn
đời F2 có 4 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 901 vàng, trơn: 299 vàng, nhăn: 301 xanh, trơn:
103 xanh, nhăn.
a. Giải thích kết quả thí nghiệm . Viết sơ đồ lai từ P  F2
b. Chọn ngẫu nhiên 2 cây mọc lên từ hạt vàng, vỏ nhăn ở F2 cho giao phấn với
nhau. Số hạt có kiểu hình xanh, nhăn mong đợi ở F3 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

/>
9



Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ SỐ: 02
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
(Đề thi HSG Sinh 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 24/10/2017-Năm học 2017 – 2018)
.
Câu

Câu
1

3.0đ

Câu
2

3.0đ

Câu
3

Đáp án

a.
*K/N: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di
truyền cùng nhau, được qui định bởi các gen nằm trên một NST cùng
phân li trong quá trình phân bào.
*Điều kiện để các gen qui định tính trạng di truyền liên kết hay phân

li độc lập:
-Khi các gen nằm trên các NST khác nhau thì chúng phân li độc lập;
khi các gen nằm trên cùng 1 NST thì chúng phân li cùng nhau trong
quá trình phân bào.
b.Giải thích:
- F1 cho 4 loại giao tử vì: Mỗi cặp gen dị hợp giảm phân cho 2 loại
giao tử. Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, vì vậy 2 cặp gen dị
hợp tạo nên 2 x 2= 4 loại giao tử: (A: a) (B : b )  AB, Ab, aB, ab
- F2 tạo ra 9 loại kiểu gen vì: Mỗi cặp gen ở F2 tạo ra 3 kiểu gen.
Vậy 2 cặp gen ở F2 tạo nên 3 x 3 = 9 kiểu gen theo tỉ lệ: (1AA: 2Aa:
1aa ) ( 1BB : 2Bb : 1bb) = 1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1Aabb:
2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb
- F2 tạo ra 4 loại kiểu hình vì: ở F2 mỗi tính trạng tạo ra 2 kiểu hình,
do đó cả 2 tính trạng tạo nên 2 x 2 = 4 kiểu hình theo tỉ lệ:
(3 : 1 ) ( 3: 1) = 9 : 3 : 3: 1
a.- Mỗi chu kỳ tế bào gồm hai giai đoạn là kì trung gian và quá trình
nguyên phân.Trong đó, quá trình nguyên phân trải qua 4 kì là kì đầu,
kì giữa, kì sau và kì cuối.
-Tính đặc trưng của bộ NST được biểu hiện rõ nhất ở kỳ giữa của
nguyên phân: vì lúc này NST co xoắn cực đại và tập trung thành một
hàng ở giữa mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào bộ NST có hình
thái đặc trưng nhất
b.Số loại tinh trùng tối đa được tạo ra 2 loại.
-1 Tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd GP bình thường  4 tinh
trùng gồm 2 loại: 2ABD và 2abd hoặc 2ABd và 2abD
hoặc 2Abd và 2aBD hoặc 2AbD và 2aBd
c. Vì ở kì đầu có sự tiếp hợp của hai NST kép trong cặp tương đồng
sau đó chúng tách ra.
- Cho tự thụ phấn( TV) hoặc giao phối gần (ĐV) đối với từng kiểu
gen . Căn cứ vào đời con F1:

+Nếu kết quả F1 có 16 tổ hợp, 9 kiểu gen, 4kiểu hình→ kiểu gen là:
AaBb
+Nếu kết quả F1 có 4 tổ hợp, 3kiểu gen, 2kiểu hình→ kiểu gen là:

/>
Điểm

0,5

1,0

0,5

0.5

0,5

0,5

1.0

0,5
0,5
0.5

0,5
0,5
10



Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
2.0đ

Câu
4

2.0đ

Câu
5

3.0đ

Câu
6

2.0đ

AB/ab
- Cho các cá thể đó lai phân tích:
+Nếu kết quả F1 cho tỉ lệ kiểu hình: 1:1:1:1→ kiểu gen là: AaBb
+Nếu kết quả F1 cho tỉ lệ kiểu hình: 1:1 → kiểu gen là:AB/ab
a.Tỉ lệ các loại kiểu gen ở F1:
P: AaBbdd x aaBbDd
F1 tỉ lệ các loại kiểu gen: (1Aa: 1aa)(1BB:2Bb:1bb)(1Dd:1dd) =
1AaBBDd: 2AaBbDd: 1AabbDd: 1aaBBDd: 2aaBbDd: 1aabbDd:
1AaBBdd: 2AaBbdd: 1Aabbdd: 1aaBBdd: 2aaBbdd: 1aabbdd.
(Lưu ý: Nếu HS chỉ viết được tỉ số KG thì chỉ cho ½ số điểm)
b. Xác suất xuất hiện cá thể F1 có kiểu hình lặn ít nhất về 2 tính trạng
trong 3 tính trạng:

- aabbD- = 1/2.1/4.1/2 = 1/16
- aaB-dd = 1/2.3/4.1/2 = 3/16
= = > 6/16
- A-bbdd = 1/2.1/4.1/2 = 1/16
- aabbdd = 1/2.1/4.1/4 = 1/16
a) Xác định bộ NST lưỡng bội 2n của loài:
Theo giả thiết ta có: 2n.10 (25 - 1) = 24 180
=> 2n = 24 180 : 310 = 78
* Bộ NST lưỡng bội của loài : 2n = 78
b) Xác định số NST có trong các tế bào ở kì sau giảm phân I và kì sau
giảm phân II:
- Tổng số tế bào sinh dục đực tạo thành là: 10. 25 = 320 (tế bào)
- Ở kì sau của giảm phân I, 320 tế bào có: 320.2n (NST kép)
= 320.78 = 24 960 (NST kép)
- Ở kì sau của giảm phân II, 320 tế bào có: 320.2. 2n (NST đơn)
= 320.2. 78 = 49 920 (NST đơn)
c) Xác đinh lượng tinh trùng tham gia thụ tinh:
- Tổng số tinh trùng được tạo thành: 320 x 4 = 1 280 (tinh trùng)
- Số tinh trùng tham gia thụ tinh là: 1280 x 10% = 128 (tinh trùng)
*Biên luận:
Cặp tính trạng hình dạng vỏ di truyền tuân theo quy luật phân li của
Menđen. Hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt nhăn. Qui ước: Gen A- hạt
trơn; alen a- hạt nhăn . Kiểu gen của P: AA x aa
Sơ đồ lai P: AA (hạt trơn) x aa ( hạt nhăn)  F1: 100% Aa (hạt trơn)
1
1
1
AA : A a : aa . kiểu hình: 3 trơn: 1 nhăn
4
2

4
1
1
Tỉ lệ cây hạt trơn có kiểu gen AA=
 , cây hạt trơn có kiểu gen
1 2 3
2
Aa=
3

F2:

0,5
0,5

1.0

1.0

1.0

0.5
0.5

0.5
0.5

1.0

0,25


Cho cây hạt trơn F2 tự thụ phấn:
F2 :

1
1
(AA x AA)  F3 : AA
3
3

/>
0,75
11


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
2
( Aa x Aa)
3

2
AA :
12
6
Tỉ lệ kiểu gen mong đợi F3: AA:
12

Câu
7
2.0đ


Câu
8
3.0đ

 F3 :

4
2
Aa : aa
12
12
4
2
3
2
1
Aa: aa = AA: Aa : aa
12
12
6
6
6

tỉ lệ kiểu hình mong đợi ở F3 : 5 hạt trơn : 1hạt nhăn
Nhóm 1có thể thuộc 1 trong 2 trường hợp:
- ở kì đầu kì giữa, kì sau của GPI: Số TB= 128 : 8=16
- ở kì cuối GPI, kì đầu giữa GPII: Số TB = 128 :4 = 32
Nhóm 2: có thể thuộc 1 trong 2 trường hợp:
- Kì sauGPII: Số TB: 512 : 8 =64

- Kì cuối II: Số TB: 512: 4 =128
Kết thúc đợt phân bào số TB con: 32 x 2 +128=192
1. Xác định quy luật di truyền:
* Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng ở F2:

Vàng 901  299 3
=
=
xanh 301  103 1

0,5
0,5
0.25
0,25
0,5

0.25

=> Vàng là trội hoàn toàn so với xanh.
Quy ước gen: A – Vàng; a – xanh =>P: Aa x Aa
901  301 3
Tron
=
=
nh ăh
299  103 1

0,25

=> trơn là trội hoàn toàn so với nhăn

Quy ước gen: B- trơn ; b – nhăn => P : Bb x Bb
* Xét sự di truyền của đồng thời 2 cặp tính trạng:
- Theo đầu bài F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9:3:3:1.
- Xét tích (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 tỉ lệ này trùng với tỉ lệ đầu bài ra.
Vậy 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương
đồng khác nhau di truyền phân li độc lập.
-Kiểu gen F1: AaBb.P thuần chủng. Kiểu gen của P là: AAbb x aaBB.
(HS tự viết sơ đồ lai)
b. Để F3 xuất hiiện kiểu hình hạt xanh, vỏ nhăn (aabb) thì F2 phải cho
giao tử ab.
=>Chọn 2 cây hạt vàng, vỏ nhăn ở F2 phải có kiểu gen: Aabb

0.25
0,5

0,75
0,25
0.25
0.25

2
2
-Tỉ lệ cây hạt vàng, vỏ nhăn ở F2 có kiểu gen Aabb =
=
1 2 3

- Xác suất số hạt có kiểu hình xanh nhăn mong đợi ở F3 :
F2 : Aabb
x Aabb
G:


1
ab
2

1
ab
2

1 1 2 2 1
Vậy kiểu hình xanh nhăn F3 (aabb) = . . . =
2 2 3 3 9

0.25

Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

/>
12


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
ĐỀ SỐ: 03
MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Nguồn: Đề thi HSG Sinh 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 12/01/2017-Năm học 2016 - 2017
ĐỀ BÀI
Câu 1.(2.0 điểm):

Vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường. Hãy giải
thích vai trò của các nhân tố nước, phân, cần, giống trong việc nâng cao năng suất cây trồng.
Để có năng suất cao cần chú ý tới nhân tố nào? Tại sao?
Câu 2.(2.0 điểm):
a. Prôtêin liên quan đến những hoạt động sống nào của cơ thể?
b. Trong điều kiện bình thường, cấu trúc đặc thù của prôtêin ở các thế hệ tế bào sau có bị
thay đổi không? Vì sao?
Câu 3.(2.0 điểm):
Nói: Bệnh máu khó đông là bệnh của Nam giới. Quan niệm như vậy có hoàn toàn đúng
không? Cho ví dụ chứng minh?
Câu 4.(3.0điểm):
a. Thể dị bội là gì? Trình bày cơ chế phát sinh, hậu quả của thể một nhiễm dạng XO ở
người.
b. Một loài thực vật, bộ NST lưỡng bội 2n = 24, có thể tạo ra tối đa bao nhiêu dạng thể
ba nhiễm khác nhau?
Câu 5.(3.0 điểm): Điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa biến dị tổ hợp và biến dị đột
biến. Vai trò của các loại biến dị đó trong tiến hóa và chọn giống.
Câu 6.(3.0 điểm): Ở đậu Hà Lan, cho giao phấn cây thuần chủng hạt xanh, trơn với cây có hạt
vàng, nhăn. Được F1 đều có hạt vàng, trơn. Cho F1 giao phấn với nhau được F2 gồm 4 loại kiểu
hình, trong đó hạt vàng, nhăn chiếm tỉ lệ 18,75%.
a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P -> F2.
b. Chọn ngẫu nhiên 2 cây mọc lên từ hạt vàng, nhăn ở F2 cho giao phấn với nhau. Số hạt
có kiểu hình xanh, nhăn mong đợi ở F3 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Câu 7.(2.0 điểm): Một tế bào sinh dục của Ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu:
AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn).
a. Nếu tế bào đó nguyên phân liên tiếp, trong quá trình đó đã hình thành 127 thoi tơ vô
sắc thì có bao nhiêu lần nguyên phân? Trong quá trình nguyên phân đó, môi trường nội bào đã
cung cấp nguyên liệu tạo ra tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn?
b. Nếu nguyên phân bị rối loạn ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ nhiễm
sắc thể có thể xảy ra trong các tế bào con.

Câu 8.(3.0điểm): Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi
gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.
a. Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên
bằng bao nhiêu?
b. Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại
nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?
c. Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường
chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu?

-------------------------------------- Hết -------------------------------------- />
13


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ SỐ: 03
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
Nguồn: Đề thi HSG Sinh 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 12/01/2017-Năm học 2016 - 2017

Câu
Câu 1
(2.0
điểm)

Câu
2:

(2.0
điểm)


Câu
3:
(2.0
điểm)

.
Nội dung
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Kiểu
gen quy định mức phản ứng của cơ thể trước môi trường. Môi
trường xác định kiểu hình cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng
do kiểu gen quy định.
- Các nhân tố nước, phân, cần là nói đến các nhân tố của môi
trường
(điều kiện và kỹ thuật sản xuất). Giống là nói đến kiểu gen, còn
năng suất là nói đến kiểu hình. Vì vậy giống sẽ quy định giới hạn
của năng suất. Nước, phân, cần sẽ quy định năng suất cụ thể nằm
trong giới hạn do giống quy định.
- Như vậy tất cả các yếu tố nước, phân, cần, giống đều phải chú ý
nhưng cần chú ý hơn tới yếu tố giống. Vì giống sẽ tạo ra giới hạn
năng suất cao hay thấp còn nước, phân, cần không thể đưa năng
suất vượt qua giới hạn do giống quy định.
a. Pr liên quan đến:
- Trao đổi chất:
+ Enzim mà bản chất là Prôtêin có vai trò xúc tác các qúa trình
TĐC, thúc đẩy cho các phản ứng sinh hóa xảy ra nhanh chóng.
+ Hoocmon mà phần lớn là Pr có vai trò điều hòa qúa trình TĐC.
- Vận động: Một số Pr có trong cơ, tham gia vào sự co cơ. Nhờ
đó, cơ thể vận động được.
- Kháng thể: Nhiều loại Pr có chức năng bảo vệ cơ thể.
- Sinh năng lượng để cung cấp cho hoạt động của tế bào, mô, cơ

quan...
Tóm lại, Pr liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể.

Điểm
0.5 đ

0.75đ

0.75đ

0.5đ

0.25đ
0.25đ
0.25đ

b. - Không.
- Lí do: Nhờ sự tự nhân đôi đúng mẫu, ADN giữ vững cấu trúc
đặc thù của nó qua các thế hệ tế bào; Pr được tổng hợp trên khuôn
mẫu của ADN nên Pr cũng giữ vững cấu trúc đặc thù của nó.

0.25đ

- Quan niệm như vậy không hoàn toàn đúng vì bệnh có cả ở Nam
lẫn Nữ.
- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X quy định không
có gen tương ứng trên NST Y vì vậy người bị bệnh khi có kiểu

0.75đ


/>
0.5đ

0.5đ
14


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)

Câu
4:
(3.0
điểm)

Câu
5:
(3.0
điểm)

gen là XaY( nam), XaXa ( nữ).
- Học sinh tự lấy ví dụ có trong thực tiễn hoặc viết sơ đồ lai làm
xuất hiện bệnh ở Nam và Nữ.
a. - HS nêu được khái niệm.
- Cơ chế phát sinh thể OX ở người:
+ Trong quá trình phát sinh giao tử, cặp NST giới tính của bố
(hoặc mẹ) không phân li, tạo ra 1 loại giao tử mang cả 2 NST giới
tính và 1 loại giao tử không chứa NST giới tính X nào (O).
+ Khi thụ tinh, giao tử không mang NST nào của bố (hoặc mẹ)
kết hợp với giao tử bình thường mang NSTgiới tính X của mẹ
(hoặc bố) tạo ra hợp tử chứa 1 NST giới tính (OX).

- Hậu quả: Gây hội chứng tơcnơ ở nữ: lùn, cổ ngắn, tuyến vú
không phát triển, chỉ khoảng 2% sống đến lúc trưởng thành nhưng
không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, mất trí, không có con.
b. Xác định số dạng thể ba nhiễm
- Ta có 2n = 24 → n = 12 cặp NST.
- Thể ba nhiễm do một cặp NST nào đó có 3 NST (2n + 1 = 25).
- Thể ba nhiễm có thể xảy ra ở bất kì cặp NST nào trong 12 cặp 
có 12 dạng thể ba nhiễm khác nhau.
* Điểm giống nhau:
- Đều là BD di truyền qua giao tử và hợp tử để di truyền qua các
thế hệ tế bào. Có thể xuất hiện những kiểu gen hoặc kiểu hình mới
chưa có ở bố, mẹ hoặc tổ tiên.
- Đều thuộc BD vô hướng có thể có lợi, có hại hay trung tính.
* Điểm khác nhau:
Biến dị tổ hợp
Biến dị đột biến
Nguyê Xuất hiện nhờ quá trình Xuất hiện do tác động
n nhân giao phối.
của môi trường trong
và ngoài cơ thể.
Cơ chế Phát sinh do cơ chế Phát sinh do rối loạn
PLĐL, tổ hợp tự do trong quá trình phân bào
quá trình tạo giao tử và sự hoặc do rối loạn qúa
kết hợp ngẫu nhiên trong trình tái sinh NST đã
quá trình thụ tinh.
làm thay đổi số lượng,
cấu trúc vật chất di
truyền (ĐB NST, ĐB
gen)
Tính

BD tổ hợp dựa trên cơ sở Thể hiện đột ngột,
chất
tổ hợp lại các gen vốn có ở ngẫu nhiên, cá biệt
biểu
bố mẹ và tổ tiên, vì thế có không định hướng.
hiện
thể làm xuất hiện các tính Phần lớn có hại.
trạng đã có hoặc chưa có ở
thế hệ trước, do đó có thể

/>
0.75đ
0.5đ
0.5đ

0.5đ

0.5đ

0.25đ
0.25đ
0.5đ

0.25đ

0.25đ

0.5 đ

0.5 đ


0.5 đ
15


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
dự đoán được nếu biết
trước được kiểu di truyền
của bố mẹ.
* Vai trò:
- BD tổ hợp là nguồn nguyên liệu BD di truyền thứ cấp cung cấp
cho tiến hoá. Trong chọn giống dựa trên cơ chế xuất hiện các BD
tổ hợp đề xuất các phương pháp lai giống nhằm nhanh chóng tạo
ra các giống có giá trị.
- BD đột biến là nguồn nguyên liệu BD di truyền sơ cấp cung cấp
cho tiến hoá. Đặc biệt ĐB gen là nguồn nguyên liệu cơ bản trong
chọn giống dựa trên cơ chế xuất hiện người ta đã xây dựng các
phương pháp gây ĐB nhằm nhanh chóng tạo ra những ĐB có giá
trị, góp phần tạo ra các giống mới có năng suất cao, thích nghi tốt.
Câu
6:
(3.0
điểm)

Câu
7:
(2.0
điểm)

a. Hạt vàng nhăn chiếm tỉ lệ 18.75% = 3/16 ->F2 gồm 16 kiểu tổ

hợp; phân ly tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
-> F1 dị hợp cặp gen nằm trên các NST khác nhau; hạt vàng, trơn
trội hoàn toàn so với hạt xanh, nhăn.
- Quy ước: A - Hạt vàng,
B - Hạt trơn
a - Hạt xanh,
b - Hạt nhăn
=> F1 có kiểu gen AaBb
HS tự viết sơ đồ.

0.5đ

0.5đ

0.5đ
1.0đ

b. Để F3 có cây hạt xanh, nhăn (aabb) thì cây vàng, nhăn F2 đem
lai phải có kiểu gen Aabb

0.5đ

- Cây hạt vàng, nhăn dị hợp Aabb ở F2 chiếm tỉ lệ 2/3

0.5đ

- F2: Aabb x Aabb ->aabb = 1/4 . 2/3 . 2/3 = 1/9
=>Xác suất bắt gặp số hạt có kiểu hình xanh, nhăn ở F3 là 1/9

0.5đ


a.
- Số lần nguyên phân: 2k - 1 =127 (k  0)  k = 7 lần nguyên
phân.
- Số NST đơn:
(27 - 1) x 8 = 1016 NST
b. Gồm các trường hợp:
- AaBbCcXXYY, AaBbCc
- AaBbCcXX,
AaBbCcYY
- AaBbCcXXY,
AaBbCcY
- AaBbCcXYY,
AaBbCcX

/>
0.5 đ
0.5 đ

1.0đ

16


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
a. Gen =
Câu
8:
(3.0
điểm)


4080
x 2 = 2400 nuclêôtit
3, 4

Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400. => A=T = 480; G=X= 720.
Giao tử chứa gen a:
2A + 3G = 3240
2A + 2G = 2400. => A=T = 360; G=X= 840
b. Khi giảm phân I không bình thường thì cho 2 loại giao tử: Aa
và 0.

0.5 đ

0.5 đ

0.5 đ

Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit
Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit

0.5 đ

c. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử:
- Aaa có: A = T = 1200 nuclêôtit
G = X = 2400 nuclêôtit
- a0 có: A = T = 360 nuclêôtit
G = X = 840 nuclêôtit


1.0 đ

Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

/>
17


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
ĐỀ SỐ: 04
MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 (Thời gian: 150 phút)
(Đề thi HSG Sinh 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 25/11/2015-Năm học 2015 – 2016)
ĐỀ BÀI
Câu 1: (2.0 điểm)
a. Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai, MenĐen đã rút ra được những kết luận gì
trong phép lai một cặp tính trạng?
b. Lai phân tích là gì? Trong chọn giống người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm mục
đích gì?
Câu 2: (4.0 điểm)
a. Trình bày cơ chế xác định giới tính ở người? Vì sao trong cấu trúc dân số của mỗi
quốc gia, tỉ lệ nam: nữ thường xấp xỉ là 1: 1?
b. Điểm giống và khác nhau ở kì đầu của nguyên phân và kì đầu của giảm phân I?
c. Một cơ thể nếu chỉ xét hai cặp gen dị hợp Aa, Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường thì
kiểu gen của nó có thể viết như thế nào? Khi phát sinh giao tử có thể cho tối đa bao nhiêu loại?
Câu 3: (3.0 điểm)
a. Nêu bản chất, mối liên hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ :
Gen (1đoạn ADN)  mARN  Prôtêin  tính trạng.

b.Cấu trúc của ADN và prôtêin khác nhau cơ bản ở những điểm nào? Trình bày những
chức năng của prôtêin ?
Câu 4: (2.0 điểm) Có 2 tế bào của một cơ thể ruồi giấm (2n = 8) tiến hành nguyên phân liên
tiếp 6 lần.Có 25% số tế bào con được tạo ra qua nguyên phân tiếp tục giảm phân đã tạo ra
được 128 giao tử. Hãy xác định:
a. Số NST môi trường cần cung cấp cho quá trình nguyên phân.
b. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.
c. Xác định giới tính của cơ thể ruồi giấm trên.
Câu 5: (3.5 điểm)
a. Nêu các dạng đột biến cấu trúc NST ? Dạng nào gây hậu quả lớn nhất? Vì sao?
b. Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của
đột biến gen.
c. Cơ thể bình thường có kiểu gen Bb. Đột biến làm xuất hiện cơ thể có kiểu gen Ob.
Loại đột biến nào có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các dạng đột biến đó?
Câu 6: (3.0 điểm) Một đoạn phân tử ADN có 2 gen:
- Gen A: có tỉ lệ

A
2
= có 3900 liên kết hyđrô.
G
3

- Gen B dài 2550 A0 và có tỷ lệ từng loại nuclêôtít trên mạch đơn thứ 2: A=

T G X
= =
2 3 4

a. Tính số lượng từng loại nuclêôtít của mỗi gen?

b. Giả sử gen A bị đột biến mất một cặp nuclêôtit là A-T. Gen B bị đột biến thay một
cặp G-X bằng một cặp A-T thì số liên kết hyđrô của mỗi gen thay đổi như thế nào?

Câu 7: (2.5 điểm) Ở đậu Hà Lan hai cặp tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ hạt do
hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường quy định. Cho cây đậu Hà Lan hạt
vàng, vỏ nhăn lai với cây đậu hạt xanh, vỏ trơn được F1 100% cây hạt vàng, vỏ trơn.
Cho cây F1 giao phấn với một cây khác thu được F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ
3:3:1:1. Biện luận và lập sơ đồ lai từ P đến F2.
-------------------------------------- Hết -------------------------------------- />
18


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ SỐ: 04
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
(Đề thi HSG Sinh 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 25/11/2015-Năm học 2015 – 2016)
.
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1 a. Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai MenĐen đã rút
ra được 2 kết luận trong phép lai một cặp tính trạng:
- Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng
2.0
0,5
tương
phản
thì
F

đồng
tính
về
tính
trạng
của
bố
hoặc
mẹ,
còn
F

điểm
1
2
sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.
- Quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di 0,5
truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ
nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
b. - Phép lai phân tích: là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội
cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn. Nếu đời con 1.0
lai đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.
Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính (1:1) thì cơ thể mang tính
trạng trội đem lai có kiểu gen dị hợp.
- Trong chọn giống người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm mục
0,5
đích để chọn giống thuần chủng
Câu 2
4.0
điểm


a. Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:
- Ở người, con trai có cặp NST giới tính XY, con gái có cặp NST
giới tính XX.
- Khi giảm phân tạo giao tử, bố cho 2 loại tinh trùng X và Y, mỗi
loại chiếm 50%. Mẹ cho 1 loại trứng X.
- Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang X với trứng X tạo ra hợp tử XX
sẽ phát triển thành con gái. Còn tinh trùng Y thụ tinh với trứng X
tạo ra hợp tử XY sẽ phát triển thành con trai.
( Nếu HS trình bày bằng sơ đồ đầy đủ thì vẫn cho điểm tối đa)
- cấu trúc dân số của mỗi quốc gia, tỉ lệ nam: nữ thường xấp xỉ
là 1: 1do:
+Cặp NST XY ở nam  2 loại tinh trùng X và Y có số lượng
ngang nhau . Khi thụ tinh với trứng  hợp tử XX và XY có tỉ lệ
ngang nhau.
+Vì vậy trong cấu trúc dân số của mỗi quốc gia, dựa trên số lượng
lớn, bao giờ tỉ lệ nam, nữ cũng xấp xỉ bằng nhau là 1:1.
b- Giống nhau:
+ màng nhân và nhân con biến mất.
+ Trung tử nhân đôi, tách dần về 2 cực tế bào hình thành thoi phân
bào
+ Nhiễm sắc thể kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn
+ Các nhiễm sắc thể kép đính vào tơ vô sắc ở vị trí tâm động

/>
0.5

0.5
0.5


0.5

0.5

19


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
- Khác nhau:
+ Kì đầu nguyên phân không xảy ra sự tiếp hợp của cặp nhiễm sắc
thể tương đồng, không có trao đổi chéo các đoạn nhiễm sắc thể.
+ Kì đầu của giảm phân I: có sự tiếp hợp theo chiều dọc của cặp
nhiễm sắc thể kép tương đồng và có thể thể xảy ra trao đổi chéo.
c.-Nếu 2 cặp gen dị hợp Aa, Bb nằm trên 2 cặp NST tương
đồng:
Kiểu gen AaBb . Số giao tử tạo ra tối đa 4 loại : AB, Ab, aB, ab

0.5

- Nếu 2 cặp gen dị hợp Aa, Bb nằm trên 1cặp NST tương đồng:

0.5

Kiểu gen
Câu 3
3.0
điểm

0.5


AB Ab
;
. Mỗi kiểu gen tạo ra tối đa 2 loại: AB; ab
ab aB

hoặcAb;aB
a. Bản chất
-Trình tự các Nu trong 1mạch gen (ADN) quy định trình tự các Nu
trong mạch mARN, qua đó quy định trình tự các axit amin của
phân tử prôtêin.
- Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào từ đó
biểu hiện thành tính trạng của cơ thể
b.Khác nhau ADN-prôtêin
ADN
Prôtêin
cấu
gồm 2 mạch song song cấu tạo bởi 1 hay nhiều
trúc xoắn đều quanh 1 trục
chuỗi axit amin
đơn phân là các Nu
đơn phân là axit amin
kích thước, khối
kích thước và khối lượng
lượng lớn hơn prôtêin
nhỏ hơn ADN
thành phần hoá học
thành phần hoá học cấu tạo
cấu tạo gồm
gồm :C,H,O,N
:C,H,O,N,P

*Chức năng prôtêin
-Chức năng cấu trúc
-Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chẩt
- Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
-Ngoài ra protein còn tham gia bảo vệ cơ thể, giải phóng năng
lượng ...

0.5

0.5

0.25
0.25
0.25
0.25

1.0

Câu 4
2.0
điểm

a. Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân:
2 x 8 x ( 26 – 1) = 1008 NST

1.0

b. – Số tế bào con tham gia giảm phân: 25% x 2 x 26 = 32 tế bào
- Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân:
32 x 8 = 256 NST


0.5

/>
20


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)

Câu5
3.5
điểm

Câu6

3.0
điểm

c. Có 32 tế bào giảm phân tạo ra 128 giao tử  Mỗi tế bào con tạo
ra số giao tử là: 128 : 32 = 4  Giới tính đực.

0.5

a.-Các dạng đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn
- Dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất vì: đột biến mất đoạn NST
làm giảm số lượng gen thường làm giảm sức sống hoặc gây chết.
Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

0.5


b. Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì:
- Phá vỡ cấu trúc hài hòa trong kiểu gen đã được chọn lọc tự nhiên
và duy trì lâu đời.
- Gây rối loạn trong quá trình tổng hợp protein
- Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen: Một số đột biến có lợi được
ứng dụng trong chọn giống và tiến hóa
c- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất
đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội :2n-1
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST
bị phá vỡ làm mất đi 1đoạn NST mang gen B. Giao tử chứa NST
mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường
(mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Ob.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb)
không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết
hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a. Số lượng từng loại Nu của mỗi gen:
Gen A: Theo NTBS ta có : A =T ; G = X
A liên kết với T bằng 2 liên kết hyđrô, G liên kết với X bằng 3 liên
kết hyđrô

0.75

Nên : 2.A + 3.G = 3900 mà

A
2
=
G
3


0,5
0.25

0.5

0.5

0.5

1,0

 A = T = 600 Nu

G = X = 900 Nu
Gen B: Số Nu trên mỗi mạch của gen: 2550A0 : 3,4 A0 = 750 Nu.
Mạch thứ 2 của gen có: A2 = T2/2 = G2/ 3 = X2/4
T2 = 2A2; G2 = 3A2; ; X2 = 4A2. → A2 + 2A2 + 3A2 + 4A2. =
750
→ A2 = 75 ; T2 = 75 x 2 = 150 ; G2 = 75x3= 225;
X2
=75x4 = 300
Số lượng từng loại Nu của gen B:
A = T = 75 + 150 = 225 Nu
G = X = 225+ 300 = 525 Nu.
b.- Gen A bị đột biến mất một cặp nuclêôtit là A-T  số liên
kết hyđrô giảm 2 liên kết
- Gen B bị đột biến thay một cặp G-X bằng một cặp A-T  số
liên kết hyđrô giảm 1 liên kết
/>

1,0

1,0

21


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
Câu7
2.5
điểm

Xác định kiểu gen của P và F1:
- Hai cặp tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ hạt do hai cặp gen
nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường quy định  di truyền theo
quy luật phân li độc lập.
- P khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản mà F1 đồng tính hạt
vàng, vỏ trơn  P thuần chủng.
 Hạt vàng, vỏ trơn trội hoàn toàn so với hạt xanh, vỏ nhăn.
F1 dị hợp hai cặp gen
Qui ước: Gen A- hạt vàng
Gen B- Vỏ trơn
a- hạt xanh
b- vỏ nhăn
Kiểu gen của P: Hạt vàng, vỏ nhăn AAbb
Hạt xanh, vỏ trơn aaBB
Sơ đồ lai: P
AAbb
X
aaBB

G
Ab
aB
F1:
AaBb (Hạt vàng, vỏ trơn)
-F2 có tỉ lệ 3:3:1:1 = 8 tổ hợp = 4 loại giao tử X 2 loại giao tử
Mà F1 có kiểu gen AaBb  cây khác có kiểu gen Aabb hoặc aaBb
Sơ đồ lai 1: F1: AaBb
X Aabb
Sơ đồ lai 2: F1: AaBb
X aaBb

0.25

0.25

0.5

0.5
0.5
0.5

Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

/>
22


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
ĐỀ SỐ: 05
MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi HSG Sinh 9 –TP. Thanh Hóa, ngày 03/12/2013-Năm học 2013 – 2014)
ĐỀ BÀI
Câu 1: (2,5 điểm).
a. Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính thì cơ thể
mang tính trạng trội phải có kiểu gen đồng hợp? Nếu có hiện tượng phân tính thì cơ thể
mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp?
b. Vì sao thường các tính trạng trội là các tính trạng tốt, các tính trạng lặn là các tính
trạng xấu?
Câu 2: (2,0 điểm).
a. Với ADN có cấu trúc 2 mạch, dạng đột biến gen nào làm thay đổi tỉ lệ

AG
?
TX

b. Nêu bản chất mối quan hệ theo sơ đồ sau:
Gen ( một đoạn ADN ) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng.
Câu 3: (2,0 điểm).
Một gen chứa 3900 liên kết hiđrô. Mạch khuôn của gen đó có X1 – T1 = 125 và G1 –
A1 = 175.
a. Tính số Nuclêôtít từng loại của gen.
b. Xác định chiều dài và số chu kỳ xoắn của gen đó.
Câu 4: (2,5 điểm).
a.Mức phản ứng là gì? Cho một ví dụ trên vật nuôi hoặc cây trồng. Mức phản ứng
có di truyền được không? Vì sao?
b. Phân biệt biến dị tổ hợp và thường biến.

Câu 5: (3,0 điểm).
Một loài động vật đơn tính, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX; ở giới đực là
XY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số
tế bào bị rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các
giao tử đột biến về nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình
thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XYY và 8 hợp tử XO; 25% số giao tử bình
thường của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 48 hợp tử XX và 48
hợp tử XY.
a. Quá trình rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm
phân I hay giảm phân II?
b. Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A).
Câu 6: (2,5 điểm).
a.Ở một loài thực vật, thế hệ P có 1/3 số cây có kiểu gen AA, 2/3 số cây có kiểu gen
Aa . Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F1 trong trường hợp giao phấn ngẫu nhiên.
b.Trong trường hợp 1 gen quy định một tính trạng thì gen lặn có thể biểu hiện ra kiểu
hình khi nào?
/>23


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
Câu 7: (2,5 điểm).
Cho lai giữa cây cà chua lưỡng bội có kiểu gen AA với cây cà chua lưỡng bội có
kiểu gen aa, ở đời con xuất hiện một cây cà chua có kiểu gen Aaa.
a.Giải thích cơ chế phát sinh cây cà chua có kiểu gen trên.
b. Nêu đặc điểm của cây cà chua có kiểu gen Aaa xuất hiện trong phép lai .
Câu 8: (3,0 điểm).
Khi lai giữa P đều thuần chủng, nhận được F1. Cho F1 lai với một cá thể khác chưa biết
kiểu gen, đời F2 xuất hiện các kiểu hình theo tỷ lệ 131 quả lớn, vị ngọt: 253 quả bé, vị
ngọt: 126 qủa lớn, vị chua.
Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng quả lớn trội hoàn toàn so với quả bé.

a. Biện luận quy luật di truyền đã chi phối phép lai trên.
b. Xác định kiểu gen của P và lập sơ đồ lai.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

/>
24


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 (25 đề kèm đáp án)
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ SỐ: 05
ĐỀ THI HSG CẤP THÀNH PHỐ MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
(Đề thi HSG Sinh 9 –TP. Thanh Hóa, ngày 03/12/2013-Năm học 2013 – 2014)
.
Câu

Ý

Nội dung trả lời

Điểm

Câu
1
2,5đ

a

- Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với
cơ thể mang tính trạng lặn.

- Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen
lặn (a). Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời
con lai. Quyết định kiểu hình ở đời con lai là giao tử của cơ thể
mang tính trạng trội.
- Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ
thể mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có
kiểu gen đồng hợp: AA x aa → Aa
- Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho
hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể mang tính trạng trội đã cho
ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó phải có kiểu gen dị hợp : Aa
x aa → Aa : aa

0.25

b

Câu
2

a

Các tính trạng trội bao giờ cũng được biểu hiện, vì vậy nếu là
các tính trạng xấu sẽ bị đào thải ngay. Các tính trạng lặn chỉ thể
hiện thành kiểu hình ở trạng thái đồng hợp, ở trạng thái dị hợp
nó không được thể hiện vì gen lặn bị gen trội lấn át, vì vậy tính
trạng lặn khó bị đào thải. Đó là lí do khiến các tính trạng trội
thường là các tính trạng tốt.
- Không có dạng đột biến gen nào làm thay đổi tỉ lệ

AG


TX

0.5

0.5

0.5

0.75

1.0

với ADN có cấu trúc mạch kép luôn có: A=T; G=X .Nên tỉ lệ
AG
luôn không đổi.
TX

2,0đ
b

Câu
3

a

Bản chất mối quan hệ theo sơ đồ:
-Số lượng, thành phần, trình tự các Nu trong mạch khuôn của
gen(ADN) quy định số lượng, thành phần, trình tự các Nu trong
mARN.

- Từ đó quy định số lượng, thành phần, trình tự các axita min
trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin.
- Prôtêin trực tiếp tham gia và cấu trúc, hoạt động sinh lí của tế
bào và biểu hiện thành tính trạng của cơ thể sinh vật. Hay nói
cách khác gen quy định tính trạng của cơ thể sinh vật thông qua
mARN.
Từ mạch khuôn ta có:

(X1 – T1) + (G1 – A1) = 125 + 175
 (X1 + G1) – (T1 + A1) = 300

/>
0.25

0.25

0.5

0.25
25


×