Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

VAI TRO CUA NUOC (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 30 trang )

DINH DƯỠNG

VAI TRÒ CỦA NƯỚC
ĐỐI VỚI CƠ THỂ
L/O/G/O

www.trungtamtinhoc.edu.vn


I. Phân bố nước trong cơ thể



Lượng nước toàn phần trong cơ thể phụ thuộc vào trọng lượng cơ thể, tuổi và
giống.



Nước chiếm 74% trọng lượng cơ thể khi mới sinh ra.



Chiếm 55-60%



45- 50%

Chiếm
Người trưởng thành
nam


Người trưởng thành nữ



Người già 45-

www.trungtamtinhoc.edu.vn

50%





Sự thay đổi lượng nước nhanh xảy ra phần lớn ở phần ngoài cơ thể.
Tỷ lệ nước trong các bộ phận:

Mô mỡ

20% nước

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Huyêt



tương

75% nước


90% nước


Sự phân bố nước
trong cơ thể

Nước trong và ngoài tế
bào bị phân cách bởi

Trong tế bào

Ngoài tế bào

màng bán thấm của tế
bào

Giữa hai phần
này được phân

Nước trong mạch
máu

www.trungtamtinhoc.edu.vn

cách bởi thành

Nước gian bào

mạch máu






Nước di chuyển giữa các vùng của cơ thể theo cơ chế khuếch tán thụ động.
Nó di chuyển từ vùng có nồng độ phân tử nước cao tới vùng có nồng độ nước
thấpquá trình thẩm thấu.



Hướng di chuyển của nước khi thẩm thấu phụ thuộc vào nồng độ của chất hòa tan
trong dung dịch.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Dung dịch có chất hòa tan cao sẽ có nồng độ nước thấp và ngược lại.

Sự di chuyển của nước trong thẩm thấu phụ thuộc vào áp lực thẩm thấu và phụ
thuộc vào mặt trong hay ngoài của màng bán thấm.

Nước có xu hướng di chuyển từ vùng có áp lực thẩm thấu thấp sang vùng có áp lực
thẩm thấu cao.

www.trungtamtinhoc.edu.vn






Cơ thể có thể thực hiện một số chức năng kiểm soát cân bằng thẩm thấu.



Các ion tồn tại tự do trong dung dịch của cơ thể nhưng khi chúng kết hợp với các
phần tử trung tính sẽ tạo nên các dung dịch muối có chứa Na+, K-…



Các ion này hòa tan trong nước được gọi là chất điện giải.

Con đường quan trọng nhất là kiểm soát chuyển động của nước phối hợp với
nồng độ của một số ion kim loại trong và ngoài tế bào.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


hức năng nước trong

www.trungtamtinhoc.edu.vn

thể

L/O/G/O

Là dung môi của các

Là chất phản ứng hóa


phản ứng hóa học

học của nhiều phản

trong cơ thể

ứng sinh hóa

Là chất

Là chất điều hòa

bôi trơn

nhiệt độ


1. Là dung môi của các phản ứng hóa học trong cơ thể
Dung môi là
gì ?

Dung môi là 1 dung dịch lỏng để hòa tan nhiều chất hóa học khác nhau

Nước là

Không có dung môi nước, rất ít các phản ứng xảy ra, các chức năng
sống của cơ thể sẽ không điều hòa và thực hiện được

dung môi sống


Nhờ việc hòa tan trong dung môi trong hoặc ngoài TB mà chất hóa
học của cơ thể sống có thể tồn tại và thực hiện chức năng

www.trungtamtinhoc.edu.vn




TP đi vào cơ thể → TP tiếp xúc dịch tiêu hóa → TP được nhào trộn và phản ứng
với các chất hóa học thực hiện chức năng tiêu hóa.



Chất dinh dưỡng được hấp thu vào máu (máu chứa khoảng 3l nước)



Nước đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc và hình dạng của màng
TB, tạo lực đẩy chuỗi hydrocarbon kỵ nước, tạo nên và duy trì cấu trúc màng TB

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Vai trò

Nước trong
mạch máu

Nước trong tế
- Hòa tan các chất dinh dưỡng,


Môi trường để các chấ t dinh

vận chuyển chúng đến các mô và

dưỡng tham gia vào phản ứng

TB của cơ thể

sinh hóa

- Giúp máu có dạng lỏng
- Vận chuyển nhiều chất quan
trọng: hoocmon, kháng thể,..

www.trungtamtinhoc.edu.vn

bào


2. Là chất phản ứng hóa học của nhiều phản ứng sinh
hóa



Các chất tham gia vào phản ứng hóa học được gọi là chất phản ứng. Trong quá
trình hoạt động, chất phản ứng biến đổi và tham gia vào sản phẩm.




Nước là chất phản ứng tham gia trực tiếp vào các phản ứng khác nhau của cơ thể.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3. Chất bôi trơn



Các dịch lỏng có tính bôi trơn do chúng dễ dàng bao phủ lên các chất khác, nước
có tác dụng bôi trơn quan trọng của cơ thể, đặc biệt là nơi tiếp xúc các đầu nối,
bao hoạt dịch,.. Nước giúp TP đi dễ dàng trong ống tiêu hóa

www.trungtamtinhoc.edu.vn


4. Điều hòa nhiệt độ


Nước có vai trò quan trọng trong việc phân phối hơi nóng của cơ thể thông qua việc phân phối nhiệt độ cơ thể



Khi nước bay hơi từ dạng nước sang dạng hơi, chúng hấp thu và mang theo nhiệt.



Khi cơ thể quá nóng: mao mạch dưới da dãn nở, làm tăng thể tích máu đi tới, làm tăng tốc độ tỏa nhiệt

 Những người béo trệ sẽ cảm thấy khó chịu hơn do họ có lớp mỡ dưới da dày hơn.




Khi cơ thể quá lạnh: mao mạch co lại, làm giảm mất nhiệt

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Nước cung cấp nguồn chất khoáng cho cơ thể

-

Dù thành phần nước là hydro và oxy, nhưng nước chúng ta sử dụng hàng ngày thường chứa 1 lượng
đáng kể chất khoáng: Ca, Mg, Mn,..

-

Tỷ lệ chất khoáng này phụ thuộc nguồn nước và các NSX.

-

Chất khoáng trong nước có lợi nhưng nếu quá liều lượng sẽ gây hại cho cơ thể.

 việc theo dõi và giám sát chất lượng nước cung cấp cho cơ thể là rất quan trọng

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. Sự mất nước của cơ thể


Nước bị mất qua các con đường

www.trungtamtinhoc.edu.vn

1

Con đường thở

2

Qua da

3

Qua phân

4

Qua nước tiểu


Qua con đường thở (qua phổi)



Nước bị mất liên tục qua phổi trong quá trình thở, bình quân khoảng 300 ml/ ngày.



Trong điều kiện khí hậu khô khác thường, lượng nước mất qua phổi và da có thể

nhiều hơn bài tiết qua nước tiểu.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Qua da



 



Có thể đạt 2500ml/giờ trong điều kiện nóng, ẩm



Nếu lượng nước này không được bù đắp lại đủ hiện tượng mất nước



Tỷ lệ mất nước qua da của trẻ Phải bù đủ nước cho trẻ trong điều kiện nóng, ẩm hoặc



Nước mất qua da khoảng 350-700 ml/ngày

trẻ bị sốt

www.trungtamtinhoc.edu.vn



Qua phân


Mỗi ngày có khoảng 8-10 lít nước được bài tiết vào đường tiêu hóa qua dịch tiêu hóa, mất ít nhất 3,7 lít.



Hầu hết các dịch này được tái hấp thu, còn khoảng 200ml được bài tiết qua phân hằng ngày.



Lượng bài tiết hàng ngày phụ thuộc lượng nước có trong thực phẩm



Nước bọt bài tiết nhiều nhất khi thức ăn khô
Ít nhất khi thức ăn nhiều nước



Lượng dịch tiêu hóa của dạ dày, tụy, ruột cũng có thể thay đổi phụ thuộc lượng nước trong thực phẩm.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Qua nước tiểu

••


 

Nước tiểu chiếm 97% lượng nước đào thải hàng ngày (do máu được lọc qua thận với tốc độ
125ml/phút)



Trước khi đào thải ra khỏi cơ thể, nước còn được tái hấp thu tại thận nhằm đảm bảo thể tích máu
ổn định.



Lượng nước tiểu đào thải

1-2 lít/ngày lượng nước cung

cấp qua

ăn, uống



Lượng nước tiểu tối thiểu 300-500ml/ngày, bài tiết cùng với sản phẩm chuyển hóa của cơ thể

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Qua nước tiểu


••

 

Khi lượng nươc tiểu lượng tối thiểu sản phẩm chuyển hóa có thể tích trữ lại trong máu
và gây hại cho cơ thể



Thận trẻ em chưa hoàn thiện chức năng bài tiết chất điện giải  Khi cung cấp một lượng
thừa Na, protein, khẩu phần ăn chứa quá đặc hay quá loãng vi khoángHậu quả: quá tải
cho thận trẻ em

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Lượng mật bài tiết lượng mỡ
 
có trong thực phẩm



Tiêu chảy làm mất một lượng nước đáng chú ý qua đường phân, nôn



Tình trạng mất nước cũng trở nên ngay hoeerm nếu không bồi phụ kịp thời natri
và nước

www.trungtamtinhoc.edu.vn



IV. NHU CẦU NƯỚC



Cơ thể hàng ngày cần khoảng 2 lít nước để bù lại lượng nước mất qua các con đường khác
nhau.



Trong điều kiện mất nước ít nhất, lượng nước cung cấp cần khoảng 1,5 lít.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Bảng
Bảng 4.1
4.1 Cân
Cân bằng
bằng nước
nước ởở người
người trưởng
trưởng thành.
thành.
Số lượng (ml)
Nguồn nước




Đồ uống



1100



Thực phẩm rắn



500 – 1100



Nước chuyển hóa



300 – 400

Tổng số

1900 – 2500

Mất nước




Nước tiểu



900 – 1300



Qua da



500



Mồ hôi và qua phổi



300 – 500



Phân



200


Tổng số
www.trungtamtinhoc.edu.vn

1900 - 2500




Người trưởng thành tiêu thụ khoảng 1 lít nước cho 1000 Kcal chế độ ăn.



Trẻ em là 1,5 lit/1000Kcal.



2/3 lượng nước do đồ uống cung cấp,phần còn lại do thực phẩm khác cung cấp.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×