Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mở đầu
Việt Nam đang có những bớc chuyển mình sang nền kinh tế thị trờng. Sự
nghiệp xây dựng nền kinh tế theo xu thế của thời đại đợc Nhà nớc đặc biệt qua
tâm.Vai trò quản lý của Nhà nớc đợc đặt lên hàng đầu. Bộ máy Nhà nớc có chỉ đạo
đúng đắn thì nền kinh tế mới đi theo đúng mục tiêu. Thực trạng nền kinh tế Việt
Nam vẫn còn thể hiện nhiều điểm thiếu xót mất cân đối, nhiều hạn chế trong công
tác quản lý kinh tế trong cả tầm vi mô và vĩ mô, trớc tình trạng đó đòi hỏi Nhà nớc
cần phải đứng ra làm cán cân điều khiển lại nền kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy sản
xuất hàng hóa phát triển. Thấy rõ đợc vai trò đặc biệt quan trọng của sự quản lý của
Nhà nớc đối với nền kinh tế quốc dân bản thân em đã lấy đề tài Vai trò của nớc
trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa làm đề tài cho tiểu luận
triết của mình. Đây là một đề tài mang tính tích cực và giáo dục giúp bản thân mỗi
sinh viên hiểu rõ thêm về vai trò của Nhà nớc trong thời đại mới- thời đại công
nghiệp hóa- hiện đại hóa.
Bố cục bài tiểu luận gồm hai phần:
- Phần 1: Lý luận triết học về vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
- Phần 2: Liên hệ, ứng dụng vào thực tiễn nền kinh tế Việt Nam
Trong bài viết em cũng đã nêu ra một số ý kiến chủ quan. Em hy vọng rằng
bài viết sẽ đáp ứng đợc yêu cầu của bộ môn.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I. lý luận triết học về vai trò của nhà nớc trong
nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa.
1. Bản chất, chức năng của nhà nớc nói chung.
1.1. Khái niệm Nhà nớc
Trong lịch sử loài ngời không phải xã hội nào cũng có nhà nớc. Nhà nớc chỉ
tồn tại trong xã hội có sự phân hóa giai cấp, lực lợng sản xuất phát triển và có mâu
thuẫn đối kháng.
Lịch sử loài ngời đã trải qua ba kiểu Nhà nớc: Nhà nớc chiếm hữu nô lệ, Nhà
nớc phong kiến, Nhà nớc t sản. Mỗi kiểu Nhà nớc đợc tổ chức theo những hình thức
nhất định.
Vậy Nhà nớc là một kiểu hay một hình thức tổ chức xã hội với những đặc tr-
ng riêng vốn có so với các kiểu hình thức tổ chức khác.
1.2. Bản chất của Nhà nớc.
Mỗi kiểu Nhà nớc đợc tổ chức theo những hình thức nhất định nhng bản chất
chỉ là một. Chỉ giai cấp có thế lực nhất- giai cấp thống trị về kinh tế mới đủ điều
kiện lập ra và sử dụng bộ máy Nhà nớc. Nhờ có Nhà nớc mà giai cấp này cũng trở
thành giai cấp thống trị về chính trị, và do đó có thêm những phơng tiện khác để
đàn áp bóc lột giai cấp khác ví dụ nh: pháp luật, chính sách thuế, tòa án, nhà tù,
quân đội Xét về danh nghĩa Nhà n ớc là quyền lực chung của xã hội, ra đời làm
cho xã hội tồn tại trong vòng trật tự nhất định nhng về thực chất nó là đại diện cho
quyền lực của gai cấp thống trị trong xã hội, bảo vệ lợi ích và quyền thống trị của
giai cấp nắm t liệu sản xuất, áp bức giai cấp vô sản làm thuê và quần chúng lao
động.
Do đó Nhà nớc là bộ máy quan trọng nhất của kiến trúc thợng tầng trong xã
hội có giai cấp, tất cả những hoạt động chính trị, văn hóa, xã hội do Nhà n ớc tiến
hành xét cho cùng đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị
1.3. Chức năng của Nhà nớc.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tùy theo góc độ khác nhau chức năng của Nhà nớc đợc phân chia khác nhau.
Dới góc độ tính chất của quyền lực chính trị Nhà nớc có chức năng thống trị của
giai cấp và chức năng xã hội. Dới góc độ phạm vi tác động của quyền lực Nhà nớc
có chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
1.3.1. Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội.
Chức năng chính trị là chức năng bảo vệ ý trí , lợi ích của giai cấp thống trị
xã hội. Nhà nớc ra đời đại diện cho ý trí của giai cấp thống trị do đó mà nó là công
cụ chuyên chính bảo vệ sự thống trị của giai cấp cầm quyền đối với toàn thể xã hội.
Đây là chức năng quan trọng cơ bản nhất.
Chức năng xã hội của nhà nớc là bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội trong
phạm vi lãnh thổ của một quốc gia, trong lợi ích chung đó nó không loại trừ lợi ích
và ý trí giai cấp thống trị.
Chức năng xã hội phụ thuộc, phục vụ chức năng chính trị , nó cũng là chức
năng chính trị đợc mở rộng .
1.3.2. Chức năng đối nội , đối ngoại.
Chức năng đối nội là chức năng cai trị dân c, quản lý dân c, quản lý các hoạt
động kinh tế, văn hóa, chính trị , xã hội trong phạm vi lãnh thổ quốc gia theo ý trí
và lợi ích của giai cấp thống trị đã đợc đề lên thành pháp luật. Đây là chức năng
quan trọng nhất quyết định chức năng đối ngoại.
Chức năng đối ngoại là chức năng thực hiện mối quan hệ giữa các nhà nớc
tức là thực hiện mối quan hệ giữa các giai cấp thống trị ở các quốc gia khác nhau.
Chức năng đối ngoại thực ra là tiếp tục của chức năng đối nội mở rộng
ra.
2. Đặc trng của Nhà nớc và vai trò của Nhà nớc
2.1. Đặc trng của Nhà nớc.
- Nhà nớc chỉ tồn tại trong xã hội có đối kháng giai cấp. Sở dĩ nh thế là do ta
thấy trong thực tiễn lịch sử: xã hội nguyên thủy không có nhà nớc mà ở đó dân c đ-
ợc tổ chức dới hình thức bộ tộc, thị tộc, bào tộc, bộ lạc là vì trong thị tộc, bộ lạc cha
có đối kháng về lợi ích, nhng từ khi xã hội chiếm hữu nô lệ tức là từ khi xã hội phân
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hóa thành đối kháng giai cấp thì bắt đầu có bộ máy Nhà nớc. Từ xã hội đó đến nay
luôn tồn tại và phát triển Nhà nớc.
- Nhà nớc có bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cỡng chế đối với
mọi thành viên trong xã hội. Nó có thể nhân danh cho quyền lực chung của toàn thể
lãnh thổ, đồng thời nó là quyền lực mang tính bắt buộc. Bộ máy quyền lực đó bao
gồm các đội vũ trang đặc biệt: quân đội, cảnh sát, nhà tù và bộ máy quản lý hành
chính. Nhà nớc thực hiện quyền lực của mình trên cơ sở sức mạnh cuỡng bức của
pháp luật và dùng các thiết chế bạo lực để pháp luật của mình đơc thực thi trong
thực tế.
- Dân c trong xã hội đợc quản lý, theo lãnh thổ quốc gia và trong lãnh thổ ấy
lại đợc phân chia thành các khu vực hành chính: tỉnh, huyện, xã..
- Để cai trị hay quản lý dân c cũng nh mọi hoạt động trong xã hội thì phải sử
dụng đến pháp luật. Nhà nớc dùng pháp luật để uốn nắn các hoạt động vào khuôn
khổ, điều chỉnh sao cho phù hợp. Để đảm bảo tính thực thi của pháp luật cần phải
có một hệ thống các tổ chức thuần túy bạo lực: quân đội, cảnh sát, nhà tù
- Để duy trì bộ máy tổ chức nhà nớc thì cần phải có một chế độ thuế khóa để
tồn tại, phát triển, mở rộng bộ máy Nhà nớc. Nhà nớc không thể tồn tại nếu không
dựa vào thuế khóa, quốc trái và các hình thức bóc lột khác. Đó là những chế độ
đóng góp có tính chất cỡng bức để nuôi sống bộ máy cai trị.
2.2. Nội dung, vai trò của Nhà nớc.
Nhà nớc là yếu tố quan trọng nhất của kiến trúc thợng tầng, bất cứ một tổ
chức nào cũng có tác động đến cơ sở kinh tế. Thí dụ nh: Nhà nớc bảo vệ quyền sở
hữu, chế định ra các luật, Nhà nớc có thể thành lập ra các tổ chức kinh tế: doanh
nghiệp Nhà nớc . Hoặc Nhà nớc có thể thông qua các hoạt động ngoại giao để mở
đờng cho hoạt động kinh tế đối ngoại.
Nhà nớc ta can thiệp điều tiết, điều khiển hay quản lý nền kinh tế, nhìn từ
góc độ khác nhau mà ta có thể hiểu sự tác động của nhà nớc là can thiệp, điều tiết,
điều khiển hay quản lý nến kinh tế . Bốn khái niệm này không có sự khác nhau là
tuyệt đối. Tuy nhiên ta có thể hiểu nh sau:
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Quản lý nền kinh tế là sự điều khiển nền kinh tế sao cho nó tự vận động đến
các mục tiêu mong muốn, trong đó điều khiển bao hàm cả ý nghĩa giữ gìn và bảo
vệ.
- Can thiệp, điều tiết là thao tác của chủ quản lý để điều khiển nền kinh tế tự
vận động đến các mục tiêu mong muốn.
Nhà nớc ta đóng vai trò quản lý nền kinh tế thị trờng là đóng vai trò điều
khiển nền kinh tế sao cho nó tự vận động đến các mục tiêu mong muốn bằng cách
sử dụng các công cụ điều tiết và can thiệp mỗi khi cần thiết.
- Nhà nớc quản lý kinh tế hay làm kinh tế ?Mặc dù không có nhà nớc nào
đứng trên nền kinh tế hay nằm ngoài nền kinh tế nhng cần phải nhấn mạnh rằng:
Nhà nớc theo nguyên nghĩa của từ này không làm kinh tế mà cũng không quản lý
kinh tế . Ngời ta chỉ gọi làm kinh tế hay quản lý kinh tế khi chủ thể của hoạt
động này nhận thức đợc rằng: Tài nguyên là khan hiếm một cách tơng đối cho dù
đất nớc ở bất cứ trình độ nào trên thang bậc của nền văn minh nhân loại. Chính vì
vậy chính phủ luôn phải lựa chọn các phơng án phát triển kinh tế sao cho với một
nguồn lực hiện nh đang có của nền kinh tế có khả năng thỏa mãn một cách tốt nhất
nhu cầu của dân c về hàng hóa, và dịch vụ, các doanh nghiệp phải lựa chọn các ph-
ơng án sản xuất kinh doanh sao cho đạt đợc lợi nhuận tối đa. Tuy nhiên, sự khác
nhau giữa nhà nớc và các doanh nghiệp là ở chỗ:
+Các doanh nghiệp làm kinh tế thì tính hiệu quả kinh tế bằng thớc đo lợi
nhuận.
+ Nhà nớc không làm kinh tế nh doanh nghiệp đang làm. Nhà nớc quản lý
vĩ mô nền kinh tế, tức là: lựa chọn phơng án phát triển kinh tế -xã hội, can thiệp ,
điều khiển mỗi khi kinh tế đi chệch ngoài phơng án bởi các chấn động kinh tế-
chính trị- xã hội bên trong và bên ngoài.
+ Ngày nay trong hầu hết các quốc gia đều có phần sở hữu Nhà nớc mà
doanh nghiệp nhà nớc là ngời trực tiếp sử dụng các nguồn lực hiện có ở đây.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II. Liên hệ ứng dụng vào thực tiễn nền kinh tế
Việt Nam.
1. Những thành tựu cơ bản của sự quản lý của Nhà nớc
trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
Đờng lối đổi mới đợc đề ra tại Đại hội lần thứ VI của Đảng đã tạo ra bớc
ngoặt trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc. Trong đờng lối đổi mới ấy
Đảng đã thừa nhận sự tồn tại của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành
theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Đến đại hội giữa nhiệm kỳ khóa VII, lại khẳng định chủ trơng tiếp tục xây dựng
thể chế kinh tế mới, kiên trì quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trờng đi đôi với
tăng cờng hiệu lực quản lý của Nhà nớc [Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc
giữa nhiệm kỳ khóa VII].
Thực hiện chủ trơng đó Nhà nớc đã ban hành hàng loạt các chính sách, các
văn bản pháp luật để dần dần hoàn thiện cơ chế quản lý nền kinh tế theo mô hình
tổng quát cả thời kỳ quá độ là nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở
hiến pháp năm 1992, Nhà nớc đã có những chính sách và thể chế hóa bằng hàng
loạt bộ luật, luật, pháp lệnh và các văn bản dới luật khác hớng vào việc đảm bảo
quyền tài sản, đảm bảo quyền tự chủ của các chủ thể kinh doanh; đảm bảo cho giá
cả chủ yếu do thị trờng định đoạt; đảm bảo lấy các tín hiệu thị trờng làm căn cứ
quan trọng để phân bổ các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh; khuyến khích
cạnh tranh, hạn chế độc quyền; đảm bảo khuyến khích các nhà kinh doanh kiếm lợi
nhuận hợp pháp
Nhờ sự hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế nên đã đạt đợc những thành tựu chủ
yếu sau:
- Giải phóng mạnh mẽ lực lợng sản xuất xã hội kìm nén bấy lâu nay, nổi bật
là sự phát triển đa dạng hóa các loại hình doanh nghiệp. Nhờ đó, đa nớc ta từ một n-
ớc nhập khẩu lơng thực trở thành nớc xuất khẩu lớn của thế giới về lơng thực, cà
phê, hạt tiêu. Từ chỗ đầu t để phát triển đất nớc chủ yếu là từ nguồn ngân sách Nhà
nớc đến chỗ thu hút đợc nhiều chủ đầu t ngoài khu vực Nhà nớc, làm cho tổng đầu
Website: Email : Tel (: 0918.775.368