Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Y3 KHÁM và dấu CHỨNG lâm SÀNG THẦN KINH về TÌNH TRẠNG ý THỨC và vận ĐỘNG ths trần thị phước yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.28 KB, 21 trang )

KHÁM, DẤU CHỨNG LÂM SÀNG THẦN
KINH VỀ TÌNH TRẠNG Ý THỨC VÀ VẬN
ĐỘNG



TÌNH TRẠNG Ý THỨC
1. Ý THỨC BÌNH THƯỜNG
Nhận định và trả lời câu hỏi rõ ràng chính xác
2. RỐI LOẠN Ý THỨC
 Rối loạn về lượng của ý thức
 Ý thức u ám: còn định hướng được, trả lời đúng nhưng chậm
chạp, ý nghèo nàn.
 Ngủ gà: ngáy ngủ, lơ mơ nhưng còn đáp ứng kích thích
mạnh, còn phản ứng bảo vệ. Hết kích thích lại ngủ tiếp.
 Tiền hôn mê: gọi, hỏi không trả lời; kích thích đau không
tỉnh nhưng còn đáp ứng đúng
 Hôn mê: mất hẳn liên hệ với ngoại giới và đời sống thực vật
ít nhiều bị rối loạn
TỔN THƯƠNG NÃO, RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA, NHIỄM ĐỘC


 RỐI LOẠN VỀ CHẤT CỦA Ý THỨC
Mê sảng:không nhận định được, không trả lời
đúng câu hỏi. Hốt hoảng, nói lảm nhảm, chạy,
đập phá. Có ảo tưởng, ảo giác. Hết mê sảng bn
nhớ lại ảo tưởng ảo giác đã qua
Loạn trí: luôn nói những từ, câu vô nghĩa.
Không định hướng được không gian, thời gian
và ngay cả bản thân mình; ảo tưởng, ảo giác it
hơn mê sảng. Không nhớ các ảo tưởng, ảo giác


đã qua khi tỉnh trở lại



TÌNH TRẠNG VẬN ĐỘNG



CƠ LỰC
1. LÀM ĐỘNG TÁC THÔNG THƯỜNG
 Không thực hiện được: LIỆT NẶNG
2. CHỐNG ĐỐI ĐỘNG TÁC
 Cơ lực của từng nhóm cơ
 Đối xứng
 Nghi ngờ, dùng nghiệm pháp
3. NGHIỆM PHÁP
 Chỉ dùng khi liệt nhẹ, liệt nặng không cần NP





Nghiệm pháp Barré
Chi trên
Chi dưới
Cải biên
Nghiệm pháp Mingazini
 KẾT QUẢ
• Mức độ liệt:
- Liệt nặng: không làm được những động tác thông

thường
- Liệt nhẹ: làm được những động tác thông thường
nhưng chậm và yếu, phải dùng cách khám thứ 2 và 3 để
xác định



TRƯƠNG LỰC CƠ
• Trạng thái co cơ thường xuyên, dưới sự chi
phối và điều chỉnh của vòng cung phản xạ; hệ
tháp, hệ ngoại tháp, tiểu não, tiền đình.
• Cách khám:
Độ chắc của cơ
Độ ve vẩy:
Độ co duỗi


• Giảm trương lực cơ: độ chắc giảm, độ ve vẩy
tăng, độ co duỗi tăng
 Liệt mềm/tổn thương cảm giác sâu, rễ sau,
sừng sau tủy, tiểu não, thể vân mới
• Tăng trương lực cơ: độ chắc tăng, độ ve vẩy
giảm, độ co duỗi giảm
 Liệt cứng/Parkinson, kích thích màng não, uốn
ván
Dấu uốn sáp, mở dao nhíp, bánh xe răng cưa



RỐI LOẠN THĂNG BẰNG VÀ PHỐI HỢP

ĐỘNG TÁC
1.
2.
3.
4.

Ngón tay chỉ mũi, gót chân – đầu gối
Lật úp liên tiếp bàn tay
Nghiệm pháp gấp phối hợp đùi-mình
Nghiệm pháp Romberg


Loạng
choạng
Quá tầm

Cảm giác sâu có ý
thức
0

Tiểu não

Tiền đình

+

0

Rối tầm


+

0

0

Mất đồng lực

0

+

0

Mất liên
động
Romberg

0

+

0

+(ngã bất cứ hướng
nào)

Chao đảo

+(ngã theo 1

hướng nhất
định)


VẬN ĐỘNG BẤT THƯỜNG
1.




Run
Run tỉnh trạng: Parkinson
Run động trạng: Tiểu não
Run tư thế: xúc động, người già, cường giáp,…
2. Co giật: có nhịp, tần số thấp hơn run
3. Múa giật: động tác tự động, không có nhịp,
động tác đột ngột, biên độ lớn, hỗn độn trong
không gian và thời gian: Sydenham, Huntington
Chorea van Sydenham - YouTube_2.flv

Gluck CHPT 4 huntington's chorea - YouTube.flv


3. Múa vờn: động tác tự động, chậm, không có nhịp kiểu uốn
lượn, ngọn chi. Tăng lên
khi làm động tác tự chủ, biến mất
57 at het osis - YouTube.flv
khi ngủ.
4. Múa vung nữa người: vận động bất thường, biên độ lớn,
biên độ lớn, có thể lặpHemiballismus

lại, chủ -yếu
ở gốc chi, có khi ở thân
YouTube.flv
mình
5. Giật cơ
6. Tật máy giật (tics): động tác rất nhanh, khu trú ở một cơ
nhất định
7. Giật sợi cơ
8. Giật bó cơ
9. Loạn trương lực: hội chứng co thắt cơ liên tục gây ra các cử
động xoắn vặn lặp đi lặp lại gây ra các tư thế bất thường


DÁNG ĐI
1. Dáng đi phạt cỏ:
2. Dáng đi kiểu ngựa
3. Dáng đi gót
4. Dáng đi người say rượu
5. Dáng đi Parkinson
6. Dáng đi hình sao
7. Dáng đi lạch bạch
8. Dáng đi bước nhỏ
9. Dáng đi nhảy
10.Dáng đi quả lắc
11.Dáng đi cắt kéo



×