Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

GA hình học 7( 15 16)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.87 KB, 77 trang )

GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

Ngày soạn: 15/08/2015

Ngày dạy 7B: 20/08/2015; 7A: 22/08/2015

CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG
SONG.

Tuần 1 – Tiết 1:

§1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH – LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU.

1 - Kiến thức: - HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất hai góc đối
đỉnh thì bằng nhau.
2 - Kĩ năng: - Hs được rèn luyện kỹ năng vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu HS được tập suy luận.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập.
4 - Định hướng phát triển năng lực: Năng lực nêu và g iải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, ….
II . CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.
- Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu.
- Hs: Ôn tập các kiến thức đã được học về góc, hai góc kề bù ở lớp 6.
III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN.


- Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành và luyện tập
IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ ( 3’ ).
HS1: Vẽ đt aa’ và lấy điểm O trên đường

HS2: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt

thẳng đó. Nêu q.hệ hai tia Oa và Oa’?

nhau tại O. Hãy gọi tên các góc tạo thành

Vẽ tia Ob bất kì và nêu q.hệ hai góc aOb

nhỏ hơn 1800 có trong hình vẽ đó?

và bOa’?
Hs: Đại diện hai em lên bảng làm và nhận xét. Gv: Đánh giá và cho điểm.
2. Vào bài ( 2’ ).
y'

x
O

x'

y

Gv : Góc xOx’ và góc yOy’ gọi là hai góc đối đỉnh


Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 1


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc đối đỉnh có tính chất gì? Ta nghiên cứu bài
hôm nay
3. Nội dung bài giảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ( 10’ ).

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

H: Nhận xét quan hệ về cạnh và đỉnh của hai
góc xOx’ và góc yOy’?

y'

x
2
3 O1
4

Gv: Giới thiệu Góc xOx’ và góc yOy’ gọi là

hai góc đối đỉnh

x'

y

H: Thế nào là hai góc đối đỉnh?
H: Trả lời như ĐN- SGK

1. Định nghĩa.

H: Trên hĩnh vẽ còn có cặp góc đ. đỉnh nào

SGK / 81.

không? Vì sao chúng là hai góc đối đỉnh?

xOx’ và yOy’ là 2 góc đối đỉnh.

Gv: Giới thiệu cách đọc hai góc đối đỉnh

Bài tập ?2/ SGK – 81.

Gv: Đưa bảng phụ ghi bài 1, 2( SGK)

Bài tập 1/ SGK – 82.

Hs: HĐ cá nhân - Trả lời miệng.

Bài tập 2/ SGK – 82.


H: Làm bài 1(VBT), HS lên bảng vẽ hình rồi Câu 1 / VBT.
điền vào chỗ trống. HĐ cá nhân - KT chéo.
Gv: Đưa ra bảng phụ bài 1/ 73 - SBT  Yêu
cầu Hs nhận biết ra các cặp góc đối đỉnh.
H: Cho góc zAt hãy vẽ góc đối đỉnh với nó?

t'

z
A

t

z'

H: Vẽ vào vở, 1HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ
H: Nêu các vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước ?

Câu 2 / VBT.

Gv: Chốt định nghĩa và cách vẽ hai góc đối đỉnh.
HĐ2: Tìm hiểu t/chất của hai góc 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh.
Bài tập ?3/ SGK – 81.

đối đỉnh(15’).
Gv: Tổ chức cho Hs HĐ nhóm làm bài tập ?3.
Hs: HĐ nhóm bàn làm bài tập ?3 / SGK – 4
phút  Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
H: Bằng những kiến thức đã học em có thể


Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 2


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

khẳng định được kết luận trên không?
Gv: Hướng dẫn Hs dựa vào KTBC – Hs1 để
khẳng định kết luận rút ra.
Giới thiệu cho Hs cách KT khác bằng gấp giấy.

* Tính chất: SGK/ 82.

H: Qua đo đạc, gấp giấy, suy luận ta rút ra t/c
gì về hai góc đối đỉnh?
Gv: nhận xét và chốt lại tính chất của 2 góc đ đ Bài tập 4/ SGK – 82( Bài 2 HĐ4: Luyện tập – Củng cố ( 8’ ).

VBT).

x

y'

H: Thế nào là hai góc đối đỉnh?


B

60

y

x'

H: Nêu cách vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước ?
H: Hai góc đổi đỉnh có tính chất gì?
Gv: Chốt các KT cơ bản của bài.
Hs: Vận dụng làm bài tập 4/ SGK

Vì xBy và x’By’ là hai góc đối

– Bài 2/ VBT.

đỉnh nên xBy = x’By’ = 600

Gv: Theo dõi và uốn nắn cách làm của Hs.
5. Hướng dẫn tự học( 2’ )
- Học thuộc định nghĩa hai góc đối đỉnh?
- Luyện cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước?
- Tính chất hai góc đối đỉnh?
HS: Đại trà làm 8, 9
HS giỏi làm: 5; 6; 7; / SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DAY.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 3


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

Ngày soạn: 15/08/2015

Tuần 1 – Tiết 2:

Ngày dạy 7B: 20/08/2015; 7A: 22/08/2015

§1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH – LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU.

1 - Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh
2 - Kĩ năng: Rèn các kĩ năng vẽ góc: vẽ góc biết số đo, vẽ góc kề bù hay góc đối
đỉnh với góc cho trước, tính số đo của một góc. Bước đầu tập suy luận.
3 - Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập.

4 - Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự
học, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, ….
II . CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.
- Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu.
- Hs: Ôn tập các kiến thức đã được học về hai góc đối đỉnh.
III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN.

- Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành và luyện tập
IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ).
HS1: - ĐN hai góc đối đỉnh

HS2: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh?

- Chữa bài 9 ( SGK)
Vẽ một góc bất kì và vẽ góc đ.đỉnh của nó?
Hs: Đại diện hai em lên bảng làm và nhận xét. Gv: Đánh giá và cho điểm.
2. Vào bài ( 2’ ).
Gv: Các em đã được học về hai góc đối đỉnh. Hôn nay ta vận dụng các kiến thức đã
học về 2 góc đối đỉnh để làm một số bài tập.
3. Nội dung bài giảng( 33’).
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Gv: Tổ chức Hs làm bài tập 5/ SGK.

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bài tập 5 / 82 – SGK.
C'

Hs: HĐ cá nhân làm phần a


A

B

=> Đại diện lên bảng.

A'

H: Hai góc kề bù có tính chất gì?
C

Hs: Tiếp tục thảo luận nhóm bàn làm b,Vì ABC’ + ABC = 1800 ( kề bù)

=> ABC = 1800 – ABC’ = 1800 – 560

phần b,c.
- Đại diện một nhóm trình bày cách làm.

Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 4


x

GIÁO ÁN: Hình học 7

-


y'
0

A 47 THCS Minh Đức.
Gv: LạiyThị Lan - Trường
x'

Gv: Nhận xét và uốn nắn

 ABC = 1440

 Các nhóm KT chéo.

c, Ta có C’BA’ = ABC ( đối đỉnh)
Mà ABC = 560  C’BA’ = 560 .

Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 6 / SGK.
Hs: Hoạt động nhóm bàn làm bài tập.

Bài tập 6/ 83 – SGK.

Gv: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời các câu

x

y'

hỏi sau:
H: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt


0
A 47

y

x'

nhau tại A sao cho x’Ay’ = 470?
H: Viết tên các cặp góc đối đỉnh?

- Cặp góc đối đỉnh: x’Ay’ và xAy;
xAy’ và x’Ay;

H: Viết các cặp góc bù nhau?
H: Tính số đo các góc còn lại?

- Cặp góc bù nhau: x’Ay’ và xAy’; xAy

Hs: Các nhóm đối chiếu và nhận xét

và x’Ay; xAy và xAy’; x’Ay’ và xAy’
 xAy = x’Ay’ = 470 ( đối đỉnh)
 xAy’ = 1800 – 470 = 1330 ( kề bù)
 xAy’ = x’Ay = 1330( đối đỉnh)

Hs: Làm bài 4 / VBT , 7/74 – SBT.

Bài tập 4/VBT.

HĐ cá nhân - Kiểm tra chéo, báo cáo.


Bài tập 7/ 74 - SBT.

Gv: Theo dõi, uốn nắn cách làm của Hs.
Gv: Đưa hình vẽ của bài 7 . Tổ chức hai Bài tập 7/ 83 – SGK.
đội chơi tiếp sức, mỗi đội 6 HS. Mỗi HS

x

trong đội lần lượt điền 1 cặp góc bằng

y'
z

nhau vào bảng. Đội nào xong truớc sẽ

y

z'

O
x'

thắng. Sau đó GV chấm điểm và nhận xét
Hs: Làm bài 4 / VBT – HĐ cá nhân.
Kiểm tra chéo, báo cáo.

Có 6 cặp góc đối đỉnh bằng nhau:
xOz = x’Oz’ , zOy = z’Oy’, xOy’=x’Oy;
xOy = x’Oy’, zOy’ = z’Oy, xOz’ = x’Oz


Gv: yêu cầu Hs làm bài tập sau nêu còn Bài tập:
Cho hình vẽ.
Baithời gian.
Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 5


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

Nêu không còn có thể hướng dẫn và giao

x

việc về nhà.

y'
5x

y

2x

A


3x

x'

Hãy tính các góc trong hình vẽ?
4. Củng cố ( 2’ )
- Thế nào là 2 góc đôi đỉnh? Tính chất 2 góc đối đỉnh?
- Gv: chốt lại kiến thức và các dạng bài tập đx làm trong giờ học.
5.Hướng dẫn tự học ( 3’ )
- Ôn lại bài. Làm BT 3; 4; 5; 6/ SBT.
- Chuẩn bị giờ học sau: + Các tờ giấy rời, thước đo độ, ekê, thước thẳng, compa.
+ Ôn lại tính chất và định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DAY.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 6


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.


Ngày soạn: 18/08/2015

Tuần 2 – Tiết 3:

Ngày dạy 7B: 27/08/2015; 7A: 29/08/2015

§2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.

I. MỤC TIÊU.

1 - Kiến thức Học sinh hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc. Công nhận tính
chất: Có duy nhất một đường thẳng qua A và vuông góc với đường thẳng a. Hiểu thế
nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
2 - Kĩ năng: Vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường
thẳng cho trước. Vẽ trung trực của một đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo êkê, thước
thẳng. Rèn kĩ năng tập suy luận.
3 - Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập và khả năng suy luận lô gic.
4 - Định hướng phát triển năng lực: Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, ….
II . CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.
- Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu.
- Hs: Ôn tập các kiến thức về hai góc đối đỉnh, định nghĩa và tính chất trung điểm.
III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN.

- Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành và luyện tập…
IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ).
HS1: Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh?

- Vẽ góc xAy = 900 và vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy?
- So sánh số đo các góc khác góc bẹt trong h.vẽ?
Hs: Đại diện hai em lên bảng làm và nhận xét. Gv: Đánh giá và cho điểm.
2. Vào bài ( 2’ ).
Gv: Giới thiệu hai đường thẳng xx’ và yy’ gọi là hai đường thẳng vuông góc.
Các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc là nội dung của bài học ngày hôm nay.
3. Nội dung bài giảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ1: Nghiên cứu ĐN hai đt vuông góc(12’)

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1.. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.

Gv: Chia lớp làm hai nhóm. Tổ chức cho Hs Bài tập ?1 / 83 - SGK.
HĐ nhóm làm bài tập.

Bài tập ?2 / 84 - SGK.
Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 7


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

Hs: Nhóm 1 – Thực hiện bài tập ?1/ SGK.
Nhóm 2 – Thực hiện bài tập ?2/ SGK.

=> Đại diện các nhóm báo cáo kq sau 5 phút.
Gv: Giới thiệu các nếp gấp là hình ảnh của
hai đt vuông góc. Hai đt xx’ và yy’ trong BT?
2 vuông góc với nhau.

- Định nghĩa: SGK/ 84.y

H: Vậy thế nào là hai đ.thẳng vuông góc?
Hs: Đọc định nghĩa hai đt vuông góc.

x

O

x'

Gv: Giới thiệu cách kí hiệu.
H: Lấy ví dụ trong thực tế về hai đt vuông góc?
H: Để chứng minh hai đt vuông góc làm ntn?

y'

Kí hiệu : xx’  yy’

Gv:Yêu cầu Hs vận dụng làm bài tập.
Hs: Vận dụng làm bài tâp 11/ SGK – HĐ cá Bài tập 11 / 86 - SGK.
nhân đại diện lên bảng làm – Dưới lớp KT
chéo.

Bài tập 12 / 86 - SGK.


Bài tập 12/ 86 – SGK – HĐ cá nhân – TL
miệng.
Gv: Theo dõi, nhận xét và uốn nắn.
HĐ2: Tìm hiểu các vẽ hai đt vuông 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
góc( 15’)
H: Vẽ hai đường thẳng vuông góc ntn ?

* Cách vẽ: SGK/ 85.

Gv: Tổ chức Hs HĐ nhóm làm bài tập ?3; ?4
Hs: HĐ nhóm thực hiện các yêu cầu của Gv.
=> Đại diện các nhóm nhận xét và đánh giá.
Gv: Nhận xét, hợp thức hóa kiến thức và chốt
cách vẽ hai đt vuông góc.
Hs: Thực hành vẽ hình vào vở.
H: Với các vẽ nêu trên thì qua một điểm O cho
trước vẽ được bao nhiêu đt vuông góc với 1 đt?

* Tính chất: SGK / 85.

Gv: Đưa ra tính chất thừa nhận.
Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 8


GIÁO ÁN: Hình học 7

-


Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.
3. Đường trung trực của đoạn thẳng.

HĐ3: Tìm hiểu về đường trung trực đoạn thẳng Định nghĩa: SGK / 85.
x

( 10 phút ).

Gv: Yêu cầu học sinh đọc hình vẽ 7(SGK)
A
I
B
Giới thiệu đường thẳng xy là trung trực của
đoạn thẳng AB.
y
H: Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
xy là trung trực của AB khi:
H: Nếu d là trung trực của AB suy ra điều gì ?
H: Để vẽ trung trực của đoạn AB ta làm như xy  AB tại I và IA = IB
thế nào?
H: Hoạt động nhóm bài tập: Cho CD = 4cm.
Hãy vẽ đường trung trực của CD?
Gv: Yêu cầu HS gấp tờ giấy để nếp gấp trùng
với đường trung trực của đoạn thẳng CD, có
* A và B là hai điểm đối xứng với
nhận xét gì về hai điểm C, D .
G: Giới thiệu hai điểm đối xứng A và B qua xy. nhau qua xy.
H: Khi nào thì A và B là hai điểm đối xứng
qua đường thẳng xy?

4. Củng cố ( 3 phút ):
- Thế nào là hai đ.thẳng vuông góc? Thế nào là trung trực của đoạn thẳng?
=> Gv chốt lại các kiến thức cơ bản của toàn bài.
5. Hướng dẫn tự học:
- Học định nghĩa hai đường thẳng vuông góc; đường trung trực của đoạn thẳng và
cách vẽ chúng.
- HS đại trà làm bài 9, 15 - SBT/75; HS Khá giỏi làm thêm bài 14 - SBT/75.
* Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn lại cách vẽ hai đường thẳng vuông góc và cách vẽ hai
đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DAY.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 9


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

Ngày soạn: 18/08/2015


Tuần 2 – Tiết 4:

§

Ngày dạy 7B: 27/08/2015; 7A: 29/08/2015

– LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU.

1 - Kiến thức: Củng cố định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau, định nghĩa
đường trung trực của một đoạn thẳng. Củng cố kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua một điểm
và vuông góc với một đường thẳng cho trớc, kĩ năng vẽ trung trực của đoạn thẳng.
2 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo eke, thước thẳng để vẽ hình.
3 - Thái độ: Yêu thích môn học, tính cẩn thận, tỉ mỉ.
4 - Định hướng phát triển năng lực: Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, ….
II . CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.
- Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu.
- Hs: Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu chương.
III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN.

- Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành và luyện tập…
IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ).
HS1: Thế nào là hai đường thẳng vuông HS2: Thế nào là đường trung trực của một
góc? Cho điểm O và đt xx’ hãy vẽ đường đoạn thẳng? Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm và
thẳng đi qua O và vuông góc với đt xx’.
vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Hs: Đại diện hai em lên bảng làm và nhận xét. Gv: Đánh giá và cho điểm.
2. Vào bài ( 1’ ).
Vận dụng các kiến thức đã học về đường vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng
để giải một số bài tập trong bài học ngày hôm nay.
3. Nội dung bài giảng ( 37’ )
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ: Luyện tập.

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bài tập 16/ SGK – 87.

Gv: Tơ chức Hs HĐ nhóm làm bài tập 16



O

Hs: Thảo luận nhóm bài 16 (SGK).
 Đại diện 1 nhóm lên vẽ.
Gv: Yêu cầu HS khác dùng êke để kiểm tra .
Năm học: 2015 - 2016.

a

a'

Trang: 10


GIÁO ÁN: Hình học 7


-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

Gv: Nhận xét và uốn nắn thao tác của HS.
Hs: HĐ cá nhân làm bài tập 17/ SGK – 87.

Bài tập 16/ SGK – 87.

Dùng ê ke để KT  Báo cáo kết quả.

a) a không vuông góc với a’.
b) a  a’.

Gv: Yêu cầu Hs làm bài 8 (VBT).
Hs: HĐ cá nhân làm vào VBT.
 Vẽ góc xOy có số đo là 450.

c) a  a’.
Bài tập 18/ SGK – 87( Bài 8- VBT).
d1

 Lấy A nằm trong góc xOy.

x
d2

B


 Vẽ d1  Ox tại B đi qua A.

A

 Vẽ d2  Oy tại C đi qua A.
O

Gv: Yêu cầu Hs đổi chéo vở để kiểm tra.

y

C

Hs: Đọc đầu bài bài toán.
H: Thế nào là trung trực của đoạn thẳng?
H: Khi xét 3 điểm A, B, C bất kì có thể

Bài tập 20/ SGK – 87 ( Bài 9 -VBT)
*Ba điểm A, B, C thẳng hàng:

xảy ra các trường hợp nào?
Gv: Đưa ra các truờng hợp…
H: Hãy nhắc lại cách vẽ trung trực của
một đoạn thẳng?



B

A

d1

H: Hai Hs lên bảng vẽ, ở dưới Hs quan

C
d2

*Ba điểm A,B,C không thẳng hàng

sát và nhận xét rồi vẽ vào vở.

A

Gv: Theo dõi và uốn nắn các sai sót.

C
d1
B

d2

4. Củng cố( 2’)
- Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
- Thế nào là trung trực của đoạn thẳng?
Gv: chốt lại kiến thức và các dạng bài tập đã được ôn luyện trong giờ học.
5. Hướng dẫn tự học( 1’)
Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 11



GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

- Rèn kĩ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng bằng
eke, thước thẳng.
- HS đại trà làm bài 19 – SGK và các bài tập trong SBT.
- HS giỏi làm thêm bài 10 - VBT
* Chuẩn bị cho bài sau:
- Thước thẳng, thước đo góc, bút chì.
- Đọc trước bài: “Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”
- Vẽ 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng, tập tìm hai góc so le trong; đồng vị
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DAY.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 12


GIÁO ÁN: Hình học 7

-


Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

Ngày soạn: 25/08/2015

Ngày dạy 7B: 10/09/2015; 7A: 12/09/2015

Tuần 3 – Tiết 5:
§3 Gãc t¹o bëi mét ®êng th¼ng c¾t hai ®êng th¼ng.
I. MỤC TIÊU.

1 - Kiến thức: HS hiểu được góc so le trong; đồng vị; trong cùng phía và tính chất
của góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
2 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc
trong cùng phía. Rèn tư duy: Tập suy luận.
3 - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong vẽ và nhận biết hình học.
4 - Định hướng phát triển năng lực: Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, ….
II . CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.
- Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu.
- Hs: Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu chương.
III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN.

- Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành và luyện tập…
IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ).
HS1: Thế nào là 2 đt vuông góc.

HS2: Vẽ 2 đt a, b bất kì rồi vẽ đường


Nêu tính chất của hai đường thẳng vuông thẳng c cắt hai đường thẳng đó lần lượt
góc và tính chất của hai góc đối đỉnh?

tại hai điểm A, B. Tại A, B cá bao nhiêu

góc khác góc bẹt ?
Hs: Đại diện hai em lên bảng làm và nhận xét. Gv: Đánh giá và cho điểm.
2. Vào bài ( 1’ ).
Vậy khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo ra những loại góc nào?
3. Nội dung bài giảng ( 30’ )
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ2: Giới thiệu các loại góc tạo bởi…

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Góc so le trong, góc đồng vị.

Gv: Dựa vào hình vẽ của HS2
– Hs vẽ lại vào vở.
Giới thiệu đt c được gọi là cát tuyến.
Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 13


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

c

H: Em có nhận xét gì về vị trí của góc A 1 và

A
3 21
4

B3 đối với đt a,b và với đt c?
Gv: Cặp góc A1 và B3 gọi là cặp góc so le trong.

a

B
2
3 1
4

H: Trên hĩnh vẽ còn cặp góc SLT khác không?
H: Em có nhận xét gì về vị trí của góc A 1 và
B1 đối với đt a,b và với đt c?
Gv: Cặp góc A1 và B1 gọi là cặp góc đồng vị.
H: Trên hĩnh vẽ còn cặp góc đ. vị khác không?
Hs: Quan sát hình vẽ rồi trả lời.

b

ˆ 3 ; Aˆ 4 và B
ˆ 2 là cặp góc
- Aˆ 1 và B


so le trong.
ˆ 1 ; Aˆ 2 và B
ˆ 2 ; Aˆ 3 và B
ˆ 3;
- Aˆ 1 và B

ˆ
ˆ
Gv: Mở rộng g. thiệu cặp góc so le ngoài, cặp A 4 và B4 là các cặp góc đồng vị.

góc trong cùng phía, cặp góc ngoài cùng phía.
Hs: Vận dụng làm bài tập ?1/ SGK – 88.
HĐ nhóm bàn trong 3 phút - Đổi chéo bài KT Bài tập ?1/ SGK – 88.
theo đáp án của Gv nêu ra.
Làm bài tập 21/ SGk – 89 – HĐ cá nhân miệng.

Bài tập 21/ SGK – 89.

Gv: Theo dõi và uốn nắn cách nhận biết cặp góc

Bài tập 23/ SGK – 89.

HĐ3: Tìm hiểu tính chất của ….

2. Tính chất.

Gv: Y/ cầu Hs HĐ nhóm làm bài tập ?2/ SGK. Bài tập ?3/ SGK – 88.
Hs: HĐ nhóm - Đại diện nhóm báo cáo.


A
3 2
4 1

a

Gv: Nhận xét và chấm chữa rồi cho các nhóm
đánh giá lẫn nhau.

0
B3 2 45
41

b

ˆ 2 ; Aˆ 1 và
H: Từ kết quả bài ?2 cho biết Aˆ 4 và B
ˆ 3 là cặp góc gì? Rút ra kết luận nào?
B

H: Khi có một cặp góc so le trong bằng nhau

c

a, Aˆ 1 = 1800 - Aˆ 4 = 1350
ˆ 3 = 1800 - B
ˆ 2 = 1350
B

kết luận gì về cặp góc so le trong còn lại?


ˆ3
Vậy Aˆ 1 = B

H:Tương tự k.luận gì đối với các cặp góc đ. vị?

b, Aˆ 2 = Aˆ 4 = 450

H: Qua bài tập trên hãy phát biểu tính chất của

ˆ 4= B
ˆ 2 = 450
B

Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 14


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

một đường thẳng cắt hai đường thẳng? Chú ý c, Các cặp góc đồng vị là:
cặp góc so le trong và cặp góc đồng vị chỉ

ˆ 1 = 1350;
Aˆ 1 = B


bằng nhau khi có điều kiện nào?

ˆ 2 = 450;
Aˆ 2 = B

ˆ 2 =?
H: Trong bài ?2 hãy tính tổng của Aˆ 1 + B

H: N.xét gì về t/ chất của hai góc trong cùng phía?
- Hai góc trong cùng phía thì bù nhau.

ˆ = B
ˆ 3 = 1350;
A
3
ˆ = B
ˆ 4 = 450
A
4

H: Chỉ ra trong hình vẽ còn có cặp góc trong

ˆ 2 là hai góc trong
* Chú ý: Aˆ 1 và B

cùng phía nào? Nêu tính chất của chúng?

ˆ 2 = 1800.
cùng phía; Aˆ 1 + B


Bài tập 22/ SGK – 89.
4: Luyện tập – Củng cố ( 7’)
Hs: Vận dụng làm bài tập 22/ 89 – SGK.

A
3 2
4 1

a

HĐ cá nhân làm bài tập - Đại diện trình bày.
b) Các cặp góc đồng vị là:
ˆ 1 = 1400; Aˆ 2 = B
ˆ 2 = 400;
Aˆ 1 = B
ˆ = B
ˆ 3 = 1400; Aˆ 4 = B
ˆ 4 = 400
A
3

ˆ = 1400 + 400 = 1800.
Aˆ 1 + B
2
ˆ = B
ˆ 3 = 140 + 40 = 180 .
A
4
0


0

0

Gv: Theo dõi và uốn nắn cách làm.
Chột lại các kiến tthức cơ bản của bài.

0
B3 2 45
41

b

c

a, Aˆ 1 = 1800 - Aˆ 4 = 1400
ˆ 3 = 1800 - B
ˆ 2 = 1400
B

Aˆ 2 = Aˆ 4 = 400 ( hai góc đối đỉnh)
ˆ 4= B
ˆ 2 = 400( hai góc đối đỉnh)
B

5. Hướng dẫn tự học( 2’)
- Học theo SGK và vở ghi.
- BTVN: 16; 17; 18; 19; 20/ SBT
- Xem lại k/n hai đường thẳng song song, vị trí giữa hai đường thẳng đã học ở lớp 6.

V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DAY.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 15


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Ngày soạn: 25/08/2015

Tuần 3 – Tiết 6:

§4:

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.
Ngày dạy 7B: 10/09/2015; 7A: 12/09/2015

hai ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

I. MỤC TIÊU.

1 - Kiến thức: Ôn lại kiến thức về hai đường thẳng song song. Công nhận cho HS

dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
2 - Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài đường
thẳng cho trớc và song song với đường thẳng đó. Sử dụng thành thạo eke, thước
thẳng hoặc chỉ riêng êkê để vẽ hai đường thẳng song song.
3 - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong vẽ và nhận biết hình học.
4 - Định hướng phát triển năng lực: Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, ….
II . CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.
- Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu.
- Hs: Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu chương.
III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN.

- Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành và luyện tập…
IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ).
HS1: Phát biểu tính chất của góc tạo bởi HS2: Nêu vị trí tương đối của hai đường
hai đt và 1 cát tuyến?

thẳng a và a trong mặt phẳng?

- Chữa bài tập 22/ 89.
Thế nào là hai đường thẳng song song?
Hs: Đại diện hai em lên bảng làm và nhận xét. Gv: Đánh giá và cho điểm.
2. Vào bài ( 1’ ).
GV: Đưa ra hình vẽ minh họa cho 3 trường hợp và giới 2 đường thẳng chỉ có 1 điểm
chung là hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng có vô số điểm chung là 2 đường
thẳng trùng nhau, hai đường thẳng không có điểm chung nào là hai đường thẳng song
song.Vậy có những cách nào để nhận biết ra hai đường thẳng song song ?
3. Nội dung bài giảng ( 30’ )

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ1: Nhắc lại các kiến thức đã học ở lớp 6.

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Nhắc lại kiến thức lớp 6.

Gv: Dựa vào phận KT của HS2 chốt lại các
Năm học: 2015 - 2016.

SGK / 90.
Trang: 16


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

kiến thức đã học ở lớp 6.
Hs: Đọc lại phần đóng khung trong SGK.
HĐ3: Tìm hiểu cách nhận biết hai 2. Dấu hiệu nhận biết 2 đt
đt song song.

song song

H: Để nhận biết hai đt a và b có song song
không ta làm như thế nào ?
Hs: Thảo luận và đưa ra các cách dự đoán.
Ước lượng bằng mắt hoặc kéo dài mãi 2 đt.

Gv: Đưa ra bảng phụ ghi bài tập ?1/ SGK.
Hs: Thảo luận và đại diện đứng tại chỗ trả lời.
H: Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của hai
góc cho trước trong Ha,b,c?

Tính chất: SGK/ 90.
Đt a song song với đt b.
Kí hiệu : a // b.

Gv: Giới thiệu tính chất thừa nhận  Hs đọc.
Gv: Giới thiệu kí hiệu và cách đọc 2 đt song song
H: Theo tính chất để chứng minh hai đt song
song ta cần chứng minh điều gì?
H: Hãy chỉ ra các đt song2 trong các hình sau?
Hs: Thảo luận trong vòng 1 phút và trả lời.
Gv: Đưa bảng phụ ghi bài tập 24/ SGK.
Hs: HĐ cá nhân làm và Kt chéo.
HĐ4: Tìm hiểu cách vẽ hai đt song song.
Gv: Yêu cầu Hs đọc bài tập ?2/ SGK.
H: Đầu bài cho biết gì? Yêu cầu gì?

Bài tập 24/ SGK – 91.
a) a // b.
b) a // b.
3. Vẽ hai đường thẳng song song.
Dụng cụ: Thước và ê ke.
Cách vẽ: SGK / 91.

Hs: Nghiên cứu cách vẽ trong SGK  T.bày lại
Vẽ hình minh họa vào vở.

Gv: Theo dõi và hướng dẫn Hs cách vẽ.
4:Củng cố - Luyện tập ( 8’ ).
Hs: Vận dụng làm bài tập 16/97–VBT, 21 – SBT.
HĐ cá nhân lên bảng vẽ.
Gv: Thu vở của 1 số Hs để KT và uốn nắn.
Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 17


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

GV: Đưa bài tập
GV: Yêu cầu HS quan sát lại hình vẽ:

A
3 2
4 1 1350

a

? Có nhận xét gì về tổng 2 góc trong cùng phía?

0
B3 2 45
41


b

c

GV: Thừa nhận tính chất: Hai đường thẳng cắt một đường thẳng tạo thành một cặp
góc trong cùng phía bù nhau thì chúng song song với nhau.
? Vậy có những dấu hiệu nào để nhận biết hai đường thẳng song song?
Gv: Chốt lại các kiến thức cần ghi nhớ trong bài
5. Hướng dẫn tự học (2’)
- Học thuộc các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Rèn kĩ năng vẽ hai đường thẳng song song bằng êkê sử dụng góc 300, 450, 900 của
êkê để vẽ hai đ. thẳng song song)
- HS đại trà làm bài tập: 21; 22, 23 (SBT);
- HS khá giỏi làm thêm 26; 27(SGK)
Chuẩn bị cho tiết sau:
- Êke, thước thẳng, thước đo góc.
- Ôn lại định nghĩa; các cách chướng tỏ hai đường thẳng song song.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DAY.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 18



GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

Ngày soạn: 08/09/2015

Ngày dạy 7B: 16/09/2015; 7A: 16/09/2015

Tuần 4 – Tiết 7:

§ LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU.

1 - Kiến thức: Củng cố góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, dấu hiệu
nhận biết hai đường thẳng song song.
2 - Kỹ năng: Nhận biết góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, nhận biết
và suy luận đơn giản 2 đường thẳng song song. Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng
để vẽ hai đường thẳng song song.
3 - Thái độ: Vẽ hình chính xác, cẩn thận, có ý thức suy luận.
4 - Định hướng phát triển năng lực: năng lực tính toán, năng lực sáng tạo, năng lực
hợp tác, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, ….
II . CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.
- Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu.
- Hs: Ôn tập các kiến thức đã học về hai đường thẳng song song.
III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN.

- Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành và luyện tập…

IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ).
HS1: Phát biểu định nghĩa và dấu hiệu

HS2: Cho hình vẽ:

A
3 2
4 1 135
0

a

nhận biết hai đường thẳng song song?
Cho điểm A không thuộc đt a. Hãy vẽ

0
B3 2 45
4 1

b

đt đi qua A và song song với đt a?

c

Đt a và b có song song với nhau không? Vì sao?
Hs: Đại diện hai em lên bảng làm và nhận xét. Gv: Đánh giá và cho điểm.
Gv: Khai thác sâu phần KT bài cũ của Hs2 để đưa ra thêm 1 cách nhận biết 2 đt song song.

2. Đặt vấn đề vào bài( 1’ ).
Gv: Ta đã được nghiên cứu các kiến thức về hai đt song song, hôm nay ta sẽ vân dụng các
kiến thức này để giải một số bài tập.
3. Nội dung bài giảng ( 35’ )
HOẠT ĐỘNG CỦATTHẦY VÀ TRÒ
HĐ: Luyện tập. A

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bài tập 1: Xem hình vẽ và hoàn thành

Gv: Đưa hình vẽ của bài tập 1.

chỗ trống( … ) trong các câu sau.

M

B

E

a) BEC và CDM là cặp góc……………

Năm học: 2015 - 2016.
D

C

Trang: 19



GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.
b) ECD và CDM là cặp góc…………….
c) ABE và CDM là cặp góc……………
d) NCD và CDM là cặp góc……………
e) CEM và EMD là cặp góc……………
g) Một cặp góc so le khác là:..................

Hs: HĐ cá nhân trong 3’ – KT chéo theo h) Một cặp góc đ.vị khác là:..................
đáp án của Gv đưa ra.
Bài 27 – SGK/91
Gv: Đưa bài tập 27/ SGK.
y
HS lên bảng vẽ hình bài 27- SGK
x
A

D
? Nêu cách vẽ đoạn thẳng AD?
Qua A vẽ đường thẳng xy // BC bằng êke.
Lấy D thuộc tia Ax sao cho AD = BC .
C
B
? Để vẽ được đường thẳng xy //BC ta làm
� so le trong với ACB
� và xAC
� =

- Vẽ xAC
như thế nào?
�  Ax // BC.
� ở vị trí so le trong với góc ACB
HS: Vẽ xAC

- Trên xy lấy D sao cho AD = BC


� = ABC
� .
và xAC
ACB

? Ngoài ra còn có cách nào khác mà vẫn  Ta có đường thẳng AD song song với
vẽ được AD = BC và đường thẳng AD đường thẳng BC và AD = BC.
song song với đường thẳng BC?
� = ABC
� ở vị trí so le trong nên
HS: Vẽ yAB

Ay // BC hay đường thẳng xy // BC. Lấy
D  Ay sao cho AD = BC.
? Qua bài tập trên, hãy cho biết hai tia
song song với nhau khi nào?
HS: Khi hai tia đó nằm trên hai đường
thẳng song song.
HS: Làm cá nhân bài 28
Bài yêu cầu gì?
Bài 28 - SGK/91

? Sử dụng dụng cụ nào để vẽ, vẽ như thế nào?
GV chia lớp thành hai nhóm:
Nhóm 1: Yêu cầu sử dụng góc nhọn 600
của ekê để vẽ hai góc so le trong bằng
Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 20


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

nhau làm bài tập :
“ Vẽ góc xOy có số đo 800 và điểm O’ nằm
trong góc xOy. Vẽ góc nhọn x’O’y’ có
O’x’ // Ox và O’y’ // Oy. So sánh hai góc”.
Nhóm 2: Yêu cầu sử dụng góc nhọn 300 Bài 29- SGK / 91
của êke để vẽ hai góc đồng vị bằng nhau

y'

x

làm bài tập :
O

“ Vẽ góc xOy có số đo 400 và điểm O’ nằm


O'

trong góc xOy. Vẽ góc nhọn x’O’y’ có
x'

O’x’ // Ox và O’y’ // Oy. So sánh hai góc”.

y

GV giới thiệu góc có cạnh tương ứng O’x’ // Ox , O’y’ // Oy nên xOy
� và x

’O’y’
song song.
là hai góc nhọn có cạnh tương ứng song
? Qua kết quả hai nhóm rút ra kết luận gì về
� =x

song và xOy
’O’y’ .
hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song?
4. Củng cố (2’).
? Các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ? Thế nào là hai đoạn thẳng song
song? Hai tia song song ?
5. Hướng dẫn tự học (2’).
- Luyện cách vẽ hai đường thẳng song song bằng êkê (sử dụng góc 300, 450, 600 của
êkê để vẽ hai đường thẳng song song).
- HS đại trà làm bài tập: 21, 22, 23, 25 SBT
- Học sinh khá giỏi làm thêm bài 24, 26/ SBT.

* Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn lại các cách nhận biết hai đường thẳng song song.
- Êke, thước thẳng, thước đo góc.
- Đọc trước bài “ Tiên đề Ơ - clit về đường thẳng song song, cho biết hai đường thẳng
song song có tính chất gì?
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DAY.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày soạn: 08/09/2015

Ngày dạy 7B: 16/09/2015; 7A: 19/09/2015

Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 21


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

Tuần 4 – Tiết 8:

§5: TIÊN ĐỀ ƠCLIT

I. MỤC TIÊU.

1 - Kiến thức: HS hiểu được nội dung tiên đề Ơclit, tính chất hai đường thẳng song song.

2 - Kỹ năng: Phát biểu tiên đề Owclit dưới các hình thức khác nhau.
Biết cách chứng minh hai góc bằng nhau hoặc tính số đo của góc dựa vào tính chất
của hai đường thẳng song song bị cắt bởi một đường thẳng.
3 - Thái độ: Vẽ hình chính xác, cẩn thận, có ý thức suy luận.
4 - Định hướng phát triển năng lực: Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, ….
II . CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.
- Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu.
- Hs: Ôn tập các kiến thức đã học về hai đường thẳng song song.
III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN.

- Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành và luyện tập…
IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ).
HS1: - Phát biểu ĐN và dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song.

HS2: Làm BT: Cho điểm M a,
vẽ đường thẳng b đi qua M và b //

- Đường thẳng a và b trong hình vẽ có song a ( sử dụng êke).
song không? Vì sao?
b

450
450

a
c


Hs: Dười lớp làm bài của HS2 - 2 em cùng bàn vẽ bằng hai cách khác nhau – KT chéo.
Hs: Đại diện hai em lên bảng làm và nhận xét. Gv: Đánh giá và cho điểm.
2. Đặt vấn đề vào bài( 1’ ).
Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng có thể có bao nhiêu đường thẳng song song
với đường thẳng đã cho.
3. Nội dung bài giảng ( 30’ )
Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 22


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ1: Đưa ra tiên đề Ơclít.

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Tiên đề Ơclít.
M

Gv: Yêu cầu Hs nêu số đt vẽ được …

b

H: Bằng các cách vẽ đã học em vẽ được bao


.

nhiêu đường thẳng b qua M và b // a?
a

Gv: Gọi một vài Hs nêu kết quả  Đưa
t/chất…
Hs: Đọc nội dung tính chất trong SGK.
Hs: Làm bài tập 32/ SGK - Thảo luận rồi trả lời.

Tiên đề : SGK / 92.
Bài tập 32/ SGK – 94.

Đáp án: a, b, c đúng, d sai.
Gv: Chốt các cách phất biểu của tiên đề Ơclít.
Hs Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”.
HĐ2: Nghiên cứu tính chất
của hai đường thẳng song song.
H: Nêu các dấu hiêu nhận biết hai đt song song?
Gv: Chốt lại các cách nhận biệt hai đt song2.

2. Tính chất.

c

?:a
b

- Yêu cầu Hs làm bài tập ? / SGK.

Hs: HĐ cá nhân làm phần a,b - Đại diện lên bảng
HĐ nhóm bàn làm phần c,d – Các nhóm KT chéo
Gv: Theo dõi và uốn nắn cách làm của Hs.
H: Qua bài tập ? em rút ra nhận xét gì?
H: Em hãy KT xem các cặp góc trong cùng
phía có quan hệ với nhau như thế nào?
Gv: Những nhận xét mà ta vừa rút ra đó chính
là tính chất của hai đt song song.
Hs: Đọc nội dung của tính chất.

Tính chất : SGK / 93.

H: Tính chất này cho biết điều gì? Suy ra gì?
Bằng lập luận ta có chứng minh được t/c không?
Gv: Đưa ra bài tập 30 / SBT – 79. Hdẫn hs làm.
4: Luyện tập – Củng cố( 8’).
Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 23


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

Gv: Tổ chức cho HS vân dụng làm bài tập.

Bài 28/ SBT – 78


Hs: Vận dụng kiến thức làm bài tập.

Bài 34/ SGK – 94.

- Bài 28/ SBT – 78 – HĐ cá nhân đại diện trả lời.
- Bài 34/ SGK – 94 – HĐ nhóm và báo cáo.

Vì a//b suy ra:
a) B1 = A4 =370( Hai góc so le trong)
b) A1 = B4

( Hai góc đồngvị)

c) B2 + A4 = 1800 ( Trong cùng phía)
mà A4 = 370nên B2=1800 - 370 =1430
- Bài 33/ SGK – 94 – HĐ cá nhân - Đổi chéo KT.

Bài 33/ SGK – 94.

Gv: Theo dõi, uốn nắn và chốt các KT cơ bản.
5. Hướng dẫn tự học ( 2’ ).
- Hướng dẫn về nhà: Học bài theo vở ghi và SGK, học thuộc tiên đề và tính chất.
- Làm bài 27, 29/ SBT – 78 và bài tập còn lại trong VBT
- Ôn lại các kiến thức về hai đường thẳng song và nội dung tiên đề học tiết luyện tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DAY.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 24


GIÁO ÁN: Hình học 7

-

Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức.

Ngày soạn: 14/09/2015

Tuần 5 – Tiết 9:

Ngày dạy 7B: 21/09/2015; 7A: 21/09/2015

§ LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU.

1 - Kiến thức: Củng cố các kiến thức về nội dung tiên đề Ơclít, tính chất của hai đt
song song, góc tạo bởi hai đt và cát tuyến.
2 - Kĩ năng: - Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ hình, đọc hình và trình bày lời
giải. Bước đầu HS được tập suy luận.

3 - Thái độ: Tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình, phát biểu và ý thức hợp tác.
4 - Định hướng phát triển năng lực: năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự
học, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, ….
II . CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.
- Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu.
- Hs: Ôn tập các kiến thức đã học về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
III – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN.

- Phương pháp hoạt động nhóm, pháp vấn, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành và luyện tập…
IV – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ).
HS1: - Phát biểu ĐN và dấu hiệu nhận biết hai

HS2: Phát biểu nội dung tiên đề

đường thẳng song song.

Ơclít và tính chất của hai đt song

- Đường thẳng a và b trong hình vẽ có song song?
song không? Vì sao?
b

450
450

a
c


HS: Dười lớp làm bài của HS2 - 2 em cùng bàn vẽ bằng hai cách khác nhau – KT chéo.
Hs: Đại diện hai em lên bảng làm và nhận xét. Gv: Đánh giá và cho điểm.
2. Đặt vấn đề vào bài( 1’ ).
Ta đã được nghiên cuwua các kiến thức về hai đương thẳng song song, hoonm
nat ta vận dụng các kiến thức đó để giải một số bài tập..
3. Nội dung bài giảng ( 30’ )

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ2: Luyện tập củng cố kiến thức.

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bài tập 35/ SGK – 94.
a

Gv: Yêu cầu HS làm bài tập 35/ SGK – 94.

B

Năm học: 2015 - 2016.

Trang: 25
A

C
b


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×