Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN day tu vung cua hoc sinh tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.29 KB, 17 trang )

LỜI MỞ ĐẦU.
Việc dạy – học tiếng Anh ở bậc tiểu học
nhằm các nhiêm vụ: Giúp học sinh làm quen vơi
một ngôn ngữ mới là tiếng Anh, chuẩn bò cho
các em tiếp tục học ở bậc cao hơn sau này.
- Bước đầu trang bò cho học sinh các kó năng
giao tiếp rất đơn giản trong cuộc sốâng hằng
ngày ( nghe, nói, đọc, viết ) chủ yếu là hai kó
năng nghe nói.
- Thông qua môn học, học sinh có dược
nhũng hiểu biết sơ giản về tiếng Anh, con người
và đất nước Anh.
- Qua hơn hai năm giảng dạy môn Anh văn ở
bậc tiểu học tôi có một vài kinh nghiệm trong
việc dạy từ vựng như sau:
gggg

g

gggg


PH¦¥NG PH¸P DẠY TỪ VỰNG TRONG TIÕNG ANH TIĨU HäC

I. TÌNH HÌNH HỌC SINH:
1. Thuận lợi:
- Đa số học sinh có tinh thần chăm chỉ học
tập, có sức khỏe tốt, ngoan, biết vâng lời.
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, bàn ghế
đầy đủ, sách giáo khoa và bài tập Anh văn
đầy đủ.


- Phụ huynh rất quan tâm việc học tập tiếng
Anh của con em mình.
- Đa số các học sinh thích học môn Anh văn,
tham gia nhiệt tình vào chương thi đố vui để học.
2. Khó khăn:
- Còn một số ít học sinh tiếp thu chậm.
- Chưa có đủ điều kiện thuận lợi để cho học
sinh nghe máy nhằm giúp các em nghe tốt hơn
khi nghe giọng nói của người bản xứ.
II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ VỰNG.
Khi sử dụng tiếng Anh bạn đừng có sợ mắc
lỗi, có nghóa là bạn không học được gì. Nhưnh
điều quan trọng là những gì bạn rút ra sau khi
mắc lỗi mới là kết qủa của việc học tập để
dẫn đến thành công.
Đây là lời tôi thường nhắc nhở học sinh,
để các em mạnh dạn khi phát âm. Để học sinh
để nhớ từ mới và nhớ lâu, tôi hướng dẫn
học từ vựng trong câu và dùng hình ảnh để
minh họa.
A: Từ loại trong tiếng Anh:
Ở tiểu học học sinh chỉ học các khái
niệm động từ, tính từ, tính từ sở hữu, đại từ
sở hữu, giới từ, danh từ chung va ødanh từ
riêng . Tất cảđều có tính chất chung không có
mức độ. Kiến thức về từ loại và kó năng xác
đònh chúng được kiểm tra dưới dạng cho sẵn
các từ rồi yêu cầu học sinh xác đònh từ loại



cho những từ đó, hoặc yêu cầu các em tìm
danh từ, tính từ, động từ v. v …… trong câu hoặc
trong một đoạn văn ngắn.
Trong khi các em học thuộc từ vựng giáo
viên nên động viên học thuộc luôn từ loại để
đặt câu cho đúng ngữ pháp.
Ví dụ: Làm cho học sinh ý thức danh từ là
toàn bộ các từ chỉ con người, con vật, sự vật,
có đấu hiệu hình thức trả lời câu hỏi: ai
“Who”, cái gì “what”, con gì “what”, nghề gì “what”
thường làm chủ ngữ trong câu đơn, có khả
năng kết hợp các từ ở phía trước.
Ví du: ”white shirt” , “ first floor” , “a book” , “the
teacher” , ”this house” ……..
*Động từ là từ chỉ sự hoạt động, Trả lời
câu hỏi làm gì, thường làm vò ngữ trong câu
đơn.
* Tính từ là từ chỉ tính chất của sự vật,
trả lời câu hỏi “ như thế nào? “how” , nó
thường đứng trước danh từ để mở rộng thêm
cho danh từ đó có nghóa rộng hơn.
Ví dụ: a big dog , small houses , this boy …….
* Như vậy từ là gì? Từ là một đơn vò nhỏ
nhất có nghóa để đặt câu. Từ thì phải có
nghóa. Từ có thể phân ra thành tiếng. Từ có
thể có nghóa rõ ràng hoặc có nghóa không rõ
ràng. Từ có 2 tiếng, có từ 2 hoặc 4 tiếng,
cũng có từ chỉ do một tiếng tạo thành.
* Việc thuộc và nhớ từ mới trong tiếng Anh
rất quan trọng, vì bạn có số vốn từ thì bạn mới

hiểu ngøi ta nói gì.
B: Phương pháp nhớ từ dễ dàng.
Ví dụ: 1 Dạy từ “ hospital “ ( Dạy từ qua câu
và hình ảnh )
Giáo viên
Học sinh
-1. Treo một tấm hình - Theo dõi tranh và trả
có hình ảnh các Bác lời câu hỏi của giáo
só, y tá và nhiều bệnh viên.


nhân đang đợi khám
bệnh.
* Hỏi: What’s this?
* Bệnh viện
- Ghi từ “ bệnh viện “
bằng tiếng Anh.
“ Hopital “ * Đọc từ “ Hospital “
nhiều lần và cố gắng
nhớ mặt chữ.
+ Cho thêm một ví dụ:
- Trong giờ ra chơi . em * Đi bệnh viện.
sơ ý va đầu vào cạnh
cửa, bò rách một
đường dài da đầu thì
em đi đâu để vá lại ?
- Đọc từ bệnh viện * Hospital
bằng tiếng Anh như thế
nào ?
Ví du: 2

Dạy từ vựng nói về các phòng
trong nhà.
( living room, bedroom, kitchen, bathroom and toilet )

Giáo viên
* Cho học sinh xem tranh
có hình các phòng
trong nhà.
- Hỏi: What is this?
- How many rooms are
there in this house?
- Đó là những phòng
nào?
What are they?

Học sinh

* It’s a house.
* There are 5 ones.
* Phòng kháck, phòng
ngủ,
phòng
tắm,
phòng bếp và phòng
vệ sinh.

- Dạy các phòng bằng
tiếng Anh.
+ Chỉ vào phòng
khách và hỏi.

* Đây là phòng gì ?
* Phòng khách.
- Các em hãy đọc
phòng này bằng tiếng


Anh.

“ Living room ”
- Còn phòng kế bên
là phòng gì?
*Repeat after me in
English this room.
“ Bedroom”
- Kế bên phòng ngủ
là phòng gì?
* Read in English.
“ Bathroom ”
- Mẹ em nấu ăn ở
đâu?
* Read in English.
“ Kitchen ”
- Còn Phòng cuối cùng
là phòng gì?
* Read in English.
“ toilet ”

+ Phòng ngủ

+ Phòng tắm


+ Ở trong bếp

+ Phòng vệ sinh

@ Đọc các phòng bằng
tiếng Anh nhiều lần .
Ví dụ: 3
Học từ vựng chỉ về đồ dùng
học tập của học sinh.
Giáo viên
Học sinh
Hỏi: Hoa! Trong cặp của * Có một cây viết chì,
em hôm nay có những một cây viết mực,
gì?
một cục gôm và một
cây thước kẻ.
* Giáo viên mượn đồ
dùng học tập của học
sinh để diễn ra bằng
tiếng Anh.
 A pencil
* Đọc theo sau giáo viên
những
 A pen
từ ghi ở trên bảng
nhiều lần và
 A eraser
cố gắng nhớ mặt



chữ.

 A ruler
* Động viên học sinh
cố gắng nhớ mặt chữ
và đọc được bằng
tiếng Anh.
Ví dụ : 3. Dạy từ vựng “ tính từ sở hữu, Đại
từ sở hữu và một số loại Tính từ ”
Giáo viên
Học sinh
*Giáo viên lấy một * Chú ý những hoạt
cây viết chì của một động của giáo viên ớ
em học sinh nào đó trên bục giảng.
đem lên bục giảng và
hỏi.
 Whose
pencil
is 
It’s my pencil. ( It’s
this ?
mine )
* Giải thích và luyện
từ “ my, mine ”
 My pencil : cây viết *
Lắng
nhge

giáogiảng

bài
để
của tôi.
dùng từ cho đúng.
( Dùng tính từ sở hữu
phải có danh từ đi
kèm )
 “ Mine ”
( Dùng đại từ sở hữu
không có danh từ đi
kèm.)
******
Hỏi: Thế em có nhớ
cây viết chì của em
màu gì?
*
What color is your
 Nó màu đen.
pencil ?
 And that one ?
 Nó màu đỏ
 Is it long or short ?
 Nó dài
* Viết 3 tính từ vừa hỏi


sang tiếng Anh.
 Black
* Đọc theo cô giáo.
 Red

 Long
*Giáo viên đọc bằng
tiếng Anh , sau đó yêu
cầu nói nghóa tiếng
Việt.
@ Sau khi dạy xong một số từ mới, giáo
viên kiểm tra lại trí nhớ của học sinh một lần
nữa bằng một bài tập xếp từ lộn xộn thành
từ có nghóa.
Giáo viên
Học sinh
- Các em cố nhớ lại * Làm theo yêu cầu
những từ đã học, của giáo viên.
không nhìn vào vở học.
Em
hãy
sắp
xếp
những chữ cái để lộn * Một học sinh xếp một
xộn thành từ
có từ.(3 h.s)
nghóa.
1. loohcs
1. school
2. erulr
2. ruler
3. enpcil
3. pencil
* Gọi 3 học sinh lên
bảng.

V. KHÂU TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÀI
GIẢNG.
Giáo viên nắm được tình tự bài dạy, trải
công việc ra theo tuyến tính thời gian, theo dõi
được qúa trình thực hiện để điều chỉnh kòp thời
. Ngay khi soạn giáo án, giáo viên đã dự tính
được những câu trả lơiø của học sinh và những
sai phạm mà các em có thể mắc phải để
chuẩn bò sẵn phương án sửa chữa và điều
chỉnh.
V. KẾT QỦA THU ĐƯC.


Để giúp học sinh nhớ từ vựng đã được học
thì giáo viên phải chòu khó dò bài, chấm bài
kòp thời, sau đó chỉ ra những sai sót mà học
sinh mà học sinh gặp phải . Điều cấm kỵ nhấtlà
không nên chê khi các em đọc hoặc viết từ sai,
mà nên động viên, khuyến khích các em về nha
øhọc lại , giờ sau cô sẽ dò lại những từ mà em
chưa thuộc.
Có thể cho học sinh kiểm tra lẫn nhau. Đánh
giá không nhất thiết phải cho điểm, nhưng phải
có mẫu lời giải đúng để học sinh tự đối chiếu,
đánh giá bài làm của mình.
ggggg g ggggg


PHÒNG GIÁO DỤC T. P QUI NHƠN


Trường tiểu học Lý thường Kiệt
g g g g ggg

HỒ SƠ CÁ NHÂN
Anh Văn
Khối:
4
G.V: Thái Thò Tâm
Môn :

Năm học: 2005-2006


LỜI MỞ ĐẦU.
Đặc trưng của môn ngoại ngữ.
Là một bộ môn văn hoá cơ bản, ngoại ngữ còn
có những điểm chung giống các bộ môn văn hoá cơ
bản khác như: Cùng có mục đích là góp phần hình
thành những phẩm chất đạo đức con người mới XHCN
cho học sinh, cùng góp phần nâng cao trình độ văn
hoá chung cho học sinh. Ngoài hai mục đích ấy ra, bộ
môn ngoại ngữ còn có một mục đích nữa là trang bò
cho học sinh một công cụ giao tiếp mới. Trong môn
ngoại ngữ mục đích trang bò công cụ giao tiếp là chủ
yếu nhất, bao trùm nhất. Bởi vì bản chất ngoại ngữ
là công cụ giao tiếp.
Hai mục đích kia trong suốt cả quá trình dạy học đều
phải bám chặt vào mục đích thực hành giao tiếp,
thông qua công cụ giao tiếp đó mà thực hiện các mục
đích giáo dục và nâng cao văn hóa cho học sinh.

Bên cạnh những điều nói trên nếu việt dạy học
ngoại ngữ đặt đúng vò trí và tiến hành đúng yêu cầu
thì nó có tác dụng không nhỏ trong việc rèn luyện
các đức tính cần cu,ø khắc phục khó khăn, hăng say
hiểu biết ..v…v.. cho người học sinh.
Từ lâu trên thế giới, bộ môn ngoại ngữ được đưa
vào chương trình bắt buộc của nhà trường phổ thông
từ cấp II. Trong nhiều năm trở lại đây nhiều nước đã
đang đưa ngoại ngữ vào dạy từ cấp I. Điều đó chứng
tỏ ngành Giáo Dục phổ thông ở các nước đã nhận
thức được vò trí và vai trò quan trọng của bộ môn
ngoại ngữ trong sự nhiệp giáo dục thế hệ trẻ.
gggg

g

gggg


Một vài kinh nghiệm dạy
Môn: Anh văn.
(Lớp: 3)
I. TÌNH HÌNH HỌC SINH:
1. Thuận lợi:
- Đa số học sinh có tinh thần chăm chỉ học tập, có
sức khỏe tốt, ngoan, biết vâng lời.
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, bàn ghế đầy đủ,
sách giáo khoa và bài tập Anh văn đầy đủ.
- Phụ huynh rất quan tâm việc học tập tiếng Anh
của con em mình.

- Đa số các học sinh thích học môn Anh văn, tham gia
nhiệt tình vào chương thi đố vui để học.
2. Khó khăn:
- Còn một số ít học sinh tiếp thu chậm.
- Chưa có phòng chuyên dùng để dạy nghe máy
thường xuyên hơn.
II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN Anh Văn :
lớp 3.
- Bộ sách Let’s learn English – Book 1, dành cho học sinh
lớp 3 gồm có 4 chủ điểm. “ You and me, My school, My
family and The word around”.
- Đây là bộ sách tíếng Anh được biên soạn theo
phương pháp dạy học mới cho học sinh tiểu học dựa theo
các chủ điểm, phù hợp với trình độ và lứa tuổi học
sinh.
***********************
1. Trong hệ thống ngôn ngữ, từ có vai trò quan
trọng đặc biệt. Việc nắm từ vựng như một phương tiện
giao tiếp được bắt đầu bằng việc nắm vốn từ. Vốn
từ của học sinh càng giàu bao nhiêu thì học sinh càng
có khả năng lựa chọn từ. Sử dụng từ chính xác, biểu
lộ tình cảm 1 cách rõ ràng đặc sắc bấy nhiêu.
Để học sinh tiếp thu nhanh nghóa của từ vựng bằng
cách: Cho học sinh học từ vựng qua tranh ảnh, có liên
quan đến nghóa của từ vựng đang học. Cho học sinh thực
hành giao tiếp ngay tại lớp.
Ví dụ: Trong bài một phần B.
2 bạn Li Li và Nam đang chào nhau.
Nam:


Nice to meet you, LiLi.
Nice to meet you, Nam.

LiLi:
Trong 2 câu chào này học sinh sẽ hiểu được hai từ:
“ Nice and meet ”1 cách dễ dàng.


* Các từ mục đề trong các bài học cũng giúp học
sinh có thêm vốn từ phong phú, giúp học sinh hiểu
được nội dung các mục đề là gì từ đó học sinh tiếp
thu bài học mới nhanh.
Ví dụ:

1. Look, Listen and repeat: Khi nhìn vào cái tai và
hình mũi tên quay lại học sinh hiểu ngay nghóa của từ
vựng bằng tiếng việt “Hãy nhìn, lắng nghe và lặp
lại”.
* Học từ qua trò chơi.
(Trong bài 3 phần 7 trang 29).
Treo hình ảnh lên bảng yêu cầu học sinh ghép chữ
cái vào tranh có chữ cái đầu của từ vựng đó :


Ví dụ:

- Chữ cái A nằm ở vò trí quả táo Apple.
- Chữ cái B nằm ở vò trí quyển sách Book.
- Chữ cái C nằm ở vò trí con mèo
Cat


………
Học sinh nhớ ngay 1 số từ mới dựa vào các hình ảnh
trên.
* Học từ quahình ảnh.
Qua hình ảnh học sinh có thể nhớ ngay nghóa của từ.
( a dod, a cat, a bird, a fish)
Bài: 11 ( Phần 2 trang 73)

2. Kó năng nghe nói: là khâu quan trọng ở
việc học ngoại ngữ vì thế ta nên cho học sinh
tập nghe băng bằng tiếng của người bản xứ 1
câu có thể cho học sinh nghe nhiều lần để làm
quen sau đó cho học sinh lặp lại như giọng của
người nói trong băng, động viên học sinh nói
được nội dung bài nghe bằng cách đánh dấu
vào bức tranh mà băng casette đề cặp.
Khi học sinh co ùmột số vốn từ nhất đònh, giáo
viên nên cho học sinh học thuộc lòng một số mẫu đối
thoại ngắn, dưới dạng mẫu câu nghi thức lời nói như:
chào – đáp lại lời chào; Mời - đáp lại lời mời; Đề
nghò _tán thành _phản đối; Cảm ơn đáp lại lời cảm
ơn; hỏi _đáp sai khiến_tuân lệnh_chống lệnh; khen
chê_ chấp nhận _ phản ứng .v..v..


Các kiểu bài tập chuẩn bò nhằm rèn luyện kỹ
xảo đối thoại thường được áp dụng như sau:
- Hỏi_đáp theo mẫu câu cho sẵn.
- Nghe va nhắc lại lời đối thoại .

- Nghe và nhắc lại có thay đổi chút ít lời đối
thoại.
- Thay thế các vế đối thoại bằng những từ
đồng nghiã .
- Đổi vai đối thoại theo các mẫu cho sẵn .
- Thay đổi thơì gian, đòa điểm , đối tượng trong lời
đối thoại cho sẵn.
- Đóng vai dòch nói cho hai người đói thoại (nếu
bài khó).
Mẫu: l
1. This is my (1) book. It is (2)small.
A: Is your book small?
B: Yes ,it is.
/
No ,it isn’t.
Thay từ (1): house, cat, dog…
(2): big, small, black, while…
Mẫu: 2
Mother: Hi,LiLi.Nice to meet you.
LiLi
: Nice to meet you, too.
Mother: How old are you?(1)
LiLi
: (2) I’’m eight (3).
Thay (1): Minh,Hoa,your sister…
(2): He’s, She’s…
(3):Ten, twelve, five…
3)Kỹ năng đọc: có 3 kỹ năng:

Đọc học tập, đọc thầm và đọc

giao tiếp.
a)Đọc học tập:là một kiểu đọc thành tiếng nhằm
tạo ra những kỹ xảo làm cơ sở cho việc hình thành kỹ
năng giao tiếp ngôn ngữ, trươcù hết là kỹ năng đọc
hiểu và ngoài ra còn để hỗ trợ cho việc hình thành
các kỹ năng giao tiếp khác nữa.
*Các kiểu bài tập đọc thành tiếng:
-Tập đọc đúng chữ cái, vần, từ.
-Tập đọc đúng các âm biến thể trong
vần,trong từ và cụm từ.
-Tập đọc đúng trọng âm của từ.


-Tập đọc đúng thanh điệu của âm tiết .
-Tập đọc đúng ngữ điệu, đúng tiết tấu của
câu.
-Tập đọc ngắt câu, ngắt đoạn, đúng trọng âm
lôgíc.
-Tập đọc đoán hiểu từ mới dựa vào cấu tạo
từ, dựa theo ngữ cảnh.
-Tập đọc diễn cảm đúng vai trò trong bài đối
thoại.
b)Đọc thầm:
-Tập đọc hiểu một bài không có từ mới, cấu
trúc mới.
-Tập đọc hiểu một bài có vài từ mới có thể
đoán được dựa theo mô hình cấu tạo từ ,
hoặc dựa theo ngữ cảnh.
c)Đọc giao tiếp:
- Đọc lướt qua một bài để biết nội dung nói

về vấn đề gì.
- Đọc tìm ý chính trong bài.
_Đọc tìm những câu trong bài trả lời cho những
câu hỏi cho trước hoặc cho sau khi đọc.
_Dựa theo nội dung bài đọc trả lời các câu hỏi.
_Xếp đặt lại dàn ý cho sẵn sao cho phù hợp với
nội dung bài đọc.
_Đọc thầm có tính thời gian.
_Tóm tắt nội dung bài đọc.
Tất cả các kiểu đọc trên liên quan mật thiết với nhau
và đều có tác dụng góp phần hình thành kỹ xảo và
kỹ năng đọc hiểu bằng tiếng nước ngoài .
Với những phương pháp trên ta phải linh động dạy tuỳ
theo đối tượng học sinh cụ thể mà lựa chọn hình thức
này hoặc hình thú kia cho phù hợp, chứ không nên
cường điệu hoá và tuyệt đối hoá kiểu đọc này hoặc
phủ đònh hình thức kia.
Chú ý: Kiểu đọc dòch quen dùng xưa nay không nên
dùng phổ biến trong dạy _học. Bởi vì ngôn ngữ tiếng
việt quá đa dạng, phong phú.Sự thông hiểu nội dung
bài đọc nên thông qua các từ và thành ngữ tiếng
nước ngoài với các hình ảnh và khái niệm tương
ứng .
Ví dụ: Khi đọc bài 11(lớp 3) chúng ta cho học sinh xem
tranh,đọc lướt nội dung, sau đó giáo viên giải thích
một sôù từ mới, tập đọc từ mới. Giáo viên đọc qua


một vài lần bài đối thoại, hoặc bật băng cát sét.
Học sinh lặp l theo đúng trọng âm, ngữ điệu.

Giáo viên đặt một số câu hỏi có liên quan đến
nội dung bài đọc.
1. How many pets are there in this shop?
2. How many pets does Mai have?
-What about LiLi?
Học sinh có thể hiểu và trả lời câu hỏi .
4. KỸ NĂNG VIẾT
Cũng như các kỹ năng giao tiếp khác, kỹ năng viết
là một bộ phận quan trọng trong nội dung dạy học
ngoại ngữ.

a)Bài tập rèn luyện kỹ xảo viết chữ
nươcù ngoài .
+Tập viết đúng chữ cái .
+Chép lại các từ, cụm từ, câu mới học.
+Viết chính tả những từ,cụm từ đã học.
+ Chép lại những bài tập luyện nói vào
vở.

b)Bài tập rèn luyện kỹ năng viết giao
tiếp .
+Viết
+Viết
+Viết
+Viết

đoạn đối thoại theo tranh, theo tình huống.
câu hỏi theo nội dung bài đọc.
câu trả lời theo nội dung bài đọc.
tóm tắt nội dung bài đọc.

******

The end

*****




×