Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Điều tra, đánh giá chất thải nguy hại tại thành phố nam định đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu chất thải nguy hại ngành dệt nhuộm thành phố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 119 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học bách khoa h nội

Luận văn thạc sỹ khoa học

Điều tra, đánh giá chất thải nguy hại tại thnh phố
Nam Định, đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu
chất thải ngnh dệt nhuộm thnh phố

Vũ Văn Quyền

Hà Nội - 2005


Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học bách khoa h nội

Luận văn thạc sỹ khoa học

Điều tra, đánh giá chất thải nguy hại tại thnh
phố Nam Định, đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu
chất thải ngnh dệt nhuộm thnh phố

Ngành: công nghệ môi trờng

Vũ văn quyền

Ngời hớng dẫn: PGS - TS Ngô Thị Nga

Hà Nội, 2005



Lời cảm ơn
Quá trình học tập v nghiên cứu chơng trình đo tạo Thạc sỹ tại
Trờng Đại học Bách khoa H Nội, bên cạnh sự cố gắng của bản thân,
sự giúp đỡ của bạn bè, tôi còn nhận đợc sự nhiệt tình giảng dạy, truyền
đạt kiến thức rất hữu ích của các Giảng viên thuộc Viện Khoa học v
Công nghệ Môi trờng - Trờng Đại học Bách khoa H Nội, cũng nh
các thầy cô trong trờng.
Đặc biệt xin chân thnh cảm ơn PGS - TS Ngô Thị Nga đã tận
tình hớng dẫn tôi hon thnh bản Luận văn ny.
Cũng xin chân thnh cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của các cán bộ
thuộc Sở Ti nguyên v Môi trờng, Sở Điện lực, các cơ quan, xí nghiệp,
các cơ sở sản xuất công nghiệp thuộc thnh phố Nam Định.
Chắc chắn bản luận ny không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy rất
mong nhận đợc những ý kiến đóng góp hữu ích. Xin chân thnh cảm ơn!
Tác giả


Mục lục
Mở đầu
Chơng 1 - tổng quan về chất thải nguy hại

Trang
1
3

1.1. Chất thải nguy hại, khái niệm v phân loại

3


1.2. Đặc trng của chất thải nguy hại

5

1.3. Tác động tới môi trờng sinh thái v sức khoẻ con ngời

6

Chơng 2 - cách tiếp cận trong quản lý cTNH ở vn

11

2.1. Chiến lợc quản lý CTNH

11

2.2. Vận chuyển v bảo quản CTNH

12

2.3. Tái chế v xử lý CTNH

15

Chơng 3 - Hiện trạng công tác quản lý ctnh ở vn

20

3.1. Hiện trạng phát thải CHNH của Việt Nam


20

3.2. Công tác thu gom

28

3.3. Hiện trạng công tác quản lý CTNH ở nớc ta

28

3.4. Xử lý CTNH

33

Chơng 4 - KT - XH Nam định thực trạng và quy hoạch phát triển

38

4.1. Thực trạng v phơng hớng phát triển KT-XH hội tp Nam Định

38

4.2. Các vấn đề môi trờng liên quan m thnh phố đang phải đối mặt

40

4.3. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tp Nam Định tới năm 2010

42


Chơng 5 - đánh giá tiềm năng giảm thiểu ctnh của thành phố Nam Định

46

5.1. Sản xuất sạch v các lợi ích mang lại

46

5.2. Hiện trạng công nghiệp của tp Nam Định

53

5.3. Đánh giá tiềm năng giảm thiểu CTNH ở tp Nam Định

55

5.4. Xử lý chất thải nguy hại

64

Chơng 6 - đề xuất các Giải pháp giảm thiểu ctnh dệt nhuộm Nam Định

69

6.1. Công nghệ SXS trong ngnh dệt nhuộm ở một số nớc

69

6.2. Giảm thiểu chất thải trong dệt nhuộm Nam Định


69

6.3. Đề xuất các biện pháp xử lý chất thải

86

Kết luận
Ti liệu tham khảo
Phụ lục

89
90


Danh mục các ký hiệu, từ viết tắt
AOX

Hợp chất halogen hữu cơ - Adsorbable Organic Halogen

bvtv

Bảo vệ thực vật

cn

Công nghiệp

Ctnh

Chất thải nguy hại


Ctr

Chất thải rắn

ctrnh

Chất thải rắn nguy hại

Ctrsh

Chất thải rắn sinh hoạt

đbsh

Đồng bằng sông Hồng

ems

Hệ thống quản lý môi trờng - Environmental management system

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội - Gross domestic product

Hc

Hydrocacbon

Kcn


Khu công nghiệp

kcx

Khu chế xuất

Kt-xh

Kinh tế - Xã hội

MT

Môi trờng

oda

Vốn hỗ trợ phát triển

pcb

Polychlorinated biphenyl

PTBV

Phát triển bền vững

pva

Polyvinyl alcohol


QLCT

Quản lý chất thải

sxsh

Sản xuất sạch hơn

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCMT

Tiêu chuẩn môi trờng

tcvn

Tiêu chuẩn Việt Nam

ttcn

Tiểu thủ công nghiệp

voc

Hợp chất hữu cơ bay hơi

Ubnd


Uỷ ban nhân dân

unep

Chơng trình môi trờng Liên hợp quốc

wto

Tổ chức thơng mại thế giới


Danh mục các bảng biểu, hình vẽ
Trang
Danh mục các bảng
Bảng 1.1. Các loại CTNH từ các lĩnh vực sản xuất khác nhau

8

Bảng 2.1. Sự không phù hợp của chất thải nguy hại

12

Bảng 2.2. Những chất thải nguy hại không phù hợp

13

Bảng 2.3. Các điều kiện để xây dựng kho lu cất CTNH

14


Bảng 2.4. Sự thích hợp của bao bì đựng CNTH

14

Bảng 3.1. Thống kê lợng dầu tràn một số năm tại Việt Nam

24

Bảng 3.2. Lợng CTR và CTNH phát sinh trên địa bàn Hà Nội

25

Bảng 3.3. Lợng CTR và CTNH phát sinh trên địa bàn tp Hồ Chí Minh

26

Bảng 3.4. Lợng CTR và CTNH phát sinh trên địa bàn Hải Phòng

27

Bảng 3.5. Dự kiến kinh phí đầu t cho quản lý CTNH

32

Bảng 3.6. Những chất thải thích hợp cho thiêu đốt

33

Bảng 4.1. Giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng


39

Bảng 4.2. Giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành

39

Bảng 5.1. Định mức tiêu hao nguyên liệu một số ngành công nghiệp

50

Bảng 5.2. Tiềm năng tiết kiệm điện và nớc trong sản xuất bia, dệt và giấy ở Việt Nam

51

Bảng 5.3. Thống kê loại chất thải y tế nguy hại

58

Bảng 5.4. Hệ số phát sinh CTNH theo loại hình công nghiệp

59

Bảng 5.5. Lợng hoá chất nguy hại sử dụng tại 4 DN dệt nhuộm lớn của tp NĐ

66

Bảng 5.6. Lợng CTNH phát sinh trong năm của 4 DN dệt nhuộm lớn của tp NĐ

67


Bảng 6.1. Tình hình tiêu thụ nguyên vật liệu của Dệt Nam Định năm 2003

80

Bảng 6.2. Tình hình tiêu thụ nguyên vật liệu của Dệt Lụa Nam Định năm 2003

81

Bảng 6.3. Tình hình tiêu thụ nguyên vật liệu của Dệt Sơn Nam năm 2003

82


Bảng 6.4. Tình hình tiêu thụ nguyên vật liệu của Dệt Thắng Lợi năm 2003

82

Bảng 6.5. Định mức tiêu thụ nguyên nhiên liệu ngành dệt nhuộm

83

Bảng 6.6. Các cơ hội SXSH cho 4 doanh nghiệp dệt nhuộm Nam Định

83

Bảng 6.7. Các cơ hội SXSH đợc lựa chọn

85


Danh mục các biểu
Biểu 3.1. CTRNH phát sinh theo ngành

21

Biểu 3.2. CTR phát sinh theo vùng kinh tế

22

Biểu 5.1. Phân bố các giải pháp SXSH

50

Danh mục các hình vẽ
Hình 1.1. Sự biến đổi thuốc trừ sâu trong đất

6

Hình 1.2. Tác động của hoá chất BVTV đến môi trờng

7

Hình 5.1. Phân loại các kỹ thuật SXSH

48

Hình 5.2. Bản đồ quy hoạch các khu công nghiệp tại thành phố Nam Định

52


Hình 5.3. Sơ đồ công nghệ tái chế dầu thải

65

Hình 6.1. Sơ đồ công gia công ớt trong dệt nhuộm

72


Mở đầu
Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển công nghiệp, sự tăng trởng nhanh GDP là sự gia
tăng các tác động đến môi trờng của các chất ô nhiễm đặc biệt là chất thải
nguy hại. CTNH hiện nay là vấn đề đợc nhiều tổ chức quốc tế, quốc gia quan
tâm. Đây là đối tợng gây tác động nguy hại mạnh mẽ nhất đến sức khoẻ con
ngời và môi trờng sống. Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều thiết bị
công nghệ xử lý hiện đại ra đời và đã góp phần không nhỏ trong công tác bảo
vệ môi trờng ở mỗi quốc gia. Tuy vậy, vấn đề CTNH lại đang trở thành một
thách thức lớn đối với các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam, đặc
biệt là ở các đô thị của chúng ta.
Cũng nh nhiều thành phố khác, thành phố Nam Định - Đô thị loại II
cấp quốc gia đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu và phát triển kinh tế một
cách mạnh mẽ. Đi theo đó là sự suy thoái môi trờng sống do tác động của
chất thải, và CTNH là một vấn đề nhận đợc sự quan tâm đặc biệt của các cấp
quản lý và của công chúng.
Tuy vậy cho đến nay cha có đợc một nghiên cứu, đánh giá chi tiết,
đầy đủ về CTNH của thành phố. Bản luận này đi sâu vào việc nghiên cứu đánh
giá, đa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu phát thải và tác động của CTNH tới
sức khoẻ con ngời và môi trờng sinh thái thành phố.
Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu đánh giá tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội,
quy hoạch phát triển các lĩnh vực của thành phố Nam Định, qua đó đánh giá
về sự phát thải, các tác động của CTNH đến môi trờng và sức khoẻ con
ngời, đặc biệt trong phát triển công nghiệp thành phố, lựa chọn, đánh giá một
lĩnh vực công nghiệp điển hình nhất, đánh giá tiềm năng và đề xuất các giải
pháp nhằm giảm thiểu sự phát thải CTNH và các tác động của chúng.


2

Phơng pháp, phạm vi nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu: để đáp ứng yêu cầu nội dung của luận văn đã
đề ra, các phơng pháp ứng dụng trong quá trình nghiên cứu bao gồm:
+ Khảo sát và điều tra thực tế: Đây là một trong những phơng
pháp khá quan trọng trong quá trình nghiên cứu. Điều tra, khảo sát thực tế sẽ
giúp cho chúng ta nhận thức, đánh giá thực trạng một cách đầy đủ, khách
quan về CTNH thành phố.
+ Phơng pháp phân tích và đánh giá: Từ nguồn số liệu, qua phân
tích đánh giá đa ra các giải pháp và đề xuất nhằm giải quyết vấn đề.
- Đối tợng nghiên cứu là CTNH phát sinh từ các cơ sở sản xuất công
nghiệp trên địa bàn tp Nam Định.
- Nội dung nghiên cứu:
+ Tìm hiểu tổng quan về chất thải nguy hại.
+ Phơng pháp tiếp cận trong quản lý chất thải nguy hại.
+ Hiện trạng CTNH ở Việt Nam.
+ KT - XH thành phố Nam Định.
+ Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu CTNH thành phố.
- ý nghĩa của đề tài: đề tài mang tính thực tiễn.



3

Chơng 1
tổng quan về chất thải nguy hại
1.1. Chất thải nguy hại, khái niệm và phân loại
1.1.1. Chất thải nguy hại
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về chất thải nguy hại (CTNH).
Theo quan điểm chung nhất thì ngời ta định nghĩa CTNH: "Chất thải nguy
hại có chứa một chất (hoặc một số chất) có tính chất nguy hại và có thể gây
nguy hại trực tiếp hay gián tiếp cho sức khoẻ con ngời hoặc môi trờng".
Theo quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16 tháng 7 năm 1999 của
Thủ tớng Chính phủ xác định: "Chất thải nguy hại là chất có chứa các chất
hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ nổ, dễ
cháy, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, lây nhiễm...) hoặc tơng tác với các chất
khác gây nguy hại cho môi trờng và sức khoẻ con ngời"[17].
1.1.2. Phân loại chất thải nguy hại
Hiện nay tồn tại nhiều hệ thống phân loại CTNH. Cơ sở phân loại của
các hệ thống này dựa trên một hay một số các thành tố sau:
* Theo nguồn gốc phát sinh CTNH đợc phân loại thành:
- Chất thải nguy hại trong công nghiệp, sinh hoạt, y tế.
- CTNH trong nông nghiệp.
- Chất độc tồn lu sau chiến tranh.
- CTNH phát sinh từ các làng nghề.
* Các nguồn thải đặc thù.
* Các nguồn thải phi đặc thù.
* Theo tính chất hay mức độ nguy hại.
* Phân loại theo nhóm hoá học.
* Theo thành phần hoá học ban đầu.
* Phân loại theo tính chất, ví dụ có thể phân chia CTNH thành:



4

- Chất dễ cháy, nổ: bao gồm các loại hoá chất nh Isopropyl alcohol,
Acetone, Butane propellants, Nitroglycerine, Toluen...
- Chất gây nhiễm độc, gây ung th: Aldrin, Formandehit, Dioxin,
Xylene, HCN, Propylen oxide...
- Chất gây ăn mòn: axit, kiềm.
- Chất dễ oxy hoá: NaNO3, Br2, H2O2, KMnO4...
- Chất thải có tính truyền nhiễm nh các bệnh phẩm...
Cũng có những cách thức phân loại CTNH khác nh:
* Phân loại theo cách quản lý: Theo công ớc Bazel hoặc theo cách
phân loại của TCVN. Theo TCVN thì CTNH đợc phân thành 4 nhóm[17]:
+ Nhóm [A1]: gồm kim loại và các chất thải chứa kim loại
(Pb, As, Hg, Antimoan....).
+ Nhóm [A2]: gồm chất thải chứa chủ yếu là các chất vô cơ,
có thể chứa kim loại hay vật liệu hữu cơ.
+ Nóm [A3]: chất thải chứa chủ yếu chất hữu cơ, có thể
chứa kim loại hay hợp chất vô cơ.
+ Nhóm [A4]: Chất thải chứa cả chất hữu cơ và vô cơ.
* Phân loại CTNH theo mức gây độc: Ví dụ mức gây độc của một số
chất độc: LD50 < 1 (DDT, HgCl2); từ 1ữ10; từ 10ữ100; 100 ữ 1000; và >1000
mg/kg trọng lợng [11].
* Phân loại theo thời gian bền: Thời gian bán huỷ từ 1ữ4 tuần
(Carbamats, photpho hữu cơ); từ 1ữ18 tháng; 2ữ5 năm (DDT, Aldrin, Dielrin,
Chlordance, Heptachlor) hoặc lớn hơn 5 năm.
Mỗi cách phân loại đều có những u nhợc điểm riêng (Phụ lục 5):
Tóm lại phân loại CTNH có thể dựa trên các thành tố chính sau:
- Theo bản chất nguồn thải.
- Theo ngành (công nghiệp, nông nghiệp, y tế,...).



5

- Theo bản chất chất thải (trạng thái vật lý, nhóm hoá học, mức
độ nguy hại, loại nguy hại...).
Để có những đề xuất thích hợp trong việc quản lý chất thải nguy hại cần
phải kết hợp hài hoà các cách phân loại nói trên nhằm xác định đợc bản chất
và thành phần của chất thải nguy hại, đồng thời lựa chọn đợc phơng pháp
thu gom, lu giữ, vận chuyển, tái chế và xử lý phù hợp.
1.2. Đặc trng của chất thải nguy hại
Ngay từ định nghĩa đã cho chúng ta thấy tính chất đặc trng của CTNH
là khả năng gây hại tới môi trờng sinh thái và sức khoẻ con ngời.
CTNH có các thông số đặc trng sau[10,11,12]:
- Về tính chất vật lý: trong công tác quản lý và xử lý CTNH, các tính
chất vật lý cần đợc quan tâm nh khối lợng riêng; độ ẩm w (%kl); khả năng
giữ ẩm w (%thể tích) thờng là 50 ữ 60%; độ thấm của CTNH (k, m/s), độ
nhớt của chất thải lỏng nh dầu thải, dung môi hữu cơ (, Ns/m2)...
- Tính chất hoá học: bao gồm các thông số liên quan tới khả năng cháy
nh thành phần của C, H, O, N, Cl, F, tro, ẩm, chất bốc; nhiệt độ bắt cháy,
nhiệt trị, nhiệt nóng chảy của tro; các tính chất hoá học khác nh tính oxy hoá
khử, phản ứng thế, kết tủa...
- Các thông số liên quan tới khả năng biến đổi sinh học: bao gồm chất
dễ phân huỷ sinh học nh chất thải thực phẩm, giấy; chất khó phân huỷ sinh
học nh vải, da, gỗ; và chất không phân huỷ sinh học nh Plastic..
- Chất gây mùi khó chịu: khi phản ứng phân huỷ các hợp chất hữu cơ
chứa S, ví dụ phản ứng khử methinonine tạo thành methyl mecaptan và
aminobutyric acid, tiếp theo mecaptan bị phân huỷ tạo thành methylic và H2S...
- Độ bền của chất thải nguy hại trong môi trờng: thể hiện qua thời
gian bán huỷ (bán huỷ). Thông qua thời gian bán huỷ có thể đánh giá đợc việc

sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và hoá chất trong nông nghiệp. Thời gian phân
huỷ 95% thuốc BVTV là 6bán huỷ.


6

1.3. Tác động tới môi trờng sinh thái và sức khoẻ con ngời
1.3.1. Sự lan truyền của chất thải nguy hại vào môi trờng
Chất thải nguy hại có thể phát thải vào môi trờng đất, nớc và không
khí, sản phẩm, từ đó tiếp tục di chuyển và biến đổi thông qua các quá trình vật
lý, hoá học, sinh học...
- Đối với tuyến phát thải vào không khí: các chất gây ô nhiễm môi
trờng không khí nh bụi, SO2, NOx, CO, H2S, hơi khí độc, Dioxin, PCB...
phát thải vào không khí, khí thải thoát ra từ quá trình đốt cháy, sản xuất và chế
biến kim loại, các hoạt động công nghiệp khác nh cracking, nhiệt
phân...Ngoài ra khí thải từ các quá trình cũng góp phần vào việc làm tăng
lợng khí nhà kính phát thải hàng năm.
- Tuyến phát thải vào đất: độc chất có thể phát thải trực tiếp vào đất
thông qua việc sử dụng trực tiếp nh hoá chất BVTV, hoá chất bảo quản... và
cũng có thể phát thải thông qua quá trình tự nhiên, nhân tạo nh bùn thải
trong CN, nơi tụ đống của chất thải nguy hại, tích tụ qua chuỗi thực phẩm...
Bay
hơi

Phân huỷ
quang
hoá

Thực vật
hấp thụ


Rửa trôi
bề mặt,
xói mòn

Hấp thụ bởi các
khoáng sét và chất
hữu cơ của đất

Rửa
trôi
Chuyển
hoá hoá
học

Thực vật
hấp thụ

Hình 1.1. Sự biến đổi thuốc trừ sâu trong đất [13]

- Phát thải vào môi trờng nớc: nớc thải sinh hoạt đô thị, nớc thải
công nghiệp từ các nhà máy kim khí, sản xuất giấy, dệt nhuộm, hoá chất, da
dầy...chứa rất nhiều độc chất thải trực tiếp vào nguồn nớc. Các độc chất hoà
tan hay hấp phụ lên cặn lơ lửng rồi lắng đọng trong trầm tích, tích luỹ trong cơ


7

thể sinh vật, thông qua chuỗi thức ăn sẽ xảy ra hiện tợng khuếch đại sinh
học, đi vào những mắt xích cao hơn và cuối cùng thâm nhập vào cơ thể ngời

và động vật.
1.3.2. Chất thải nguy hại tác động nghiêm trọng tới môi trờng sinh thái
CTNH là nhân tố trực tiếp tác động tiêu cực tới môi trờng sinh thái.
Ví dụ về quá trình biến đổi, tác động của chất thải nguy hại (hoá chất
bảo vệ thực vật) tác động tới môi trờng và con ngời:
Không khí

Đất

Sử dụng

Hoá
chất
BVTV

Sử dụng

Thực vật
Tồn đọng

Thực phẩm
Nớc
Động
vật

Ngời

Hình 1.2. Tác động của hoá chất BVTV đến MT [13]

- CTNH làm ô nhiễm môi trờng không khí do quản lý kém:

Các chất thải độc hại, dung môi dễ bay hơi, CTNH để phơi nhiễm ngoài
trời làm ảnh hởng nghiêm trọng tới môi trờng lao động của công nhân và
môi trờng xung quanh khu dân c.
- CTNH làm ô nhiễm môi trờng nớc và đất: CTNH để ngoài môi
trờng không đợc kê lót hay che đậy cẩn thận, CTNH chôn lấp không đúng
quy cách tại các bãi rác, dới các tác động của môi trờng, các quá trình rửa
trôi hay thẩm thấu đã xâm nhập và làm ô nhiễm môi trờng đất, các thuỷ vực,
tác động rất tiêu cực tới môi trờng sinh thái và con ngời. Đặc biệt khi các
vùng đất này lại đợc sử dụng trong gieo trồng cây lơng thực, thực phẩm


8

hoặc sử dụng các thuỷ vực nuôi trồng thuỷ hải sản hay dùng làm nguồn nớc
cấp cho sinh hoạt.
1.3.3. Tác động của chất thải nguy hại tới sức khoẻ con ngời
Đa số các ngành công nghiệp, nông nghiệp, y tế... đều liên quan đến
chất thải nguy hại. Các lĩnh vực đó sử dụng các hoá chất nguy hại trong quy
trình sản xuất của mình, điều này thể hiện trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Các loại CTNH từ các lĩnh vực sản xuất khác nhau [11]

Ngnh sản xuất

Các vật liệu nguy hại đợc sử dụng

Sản xuất hoá chất

Dung môi, a xit, kiềm, muối

Sản xuất than cok


Ben zen, phenol, cyanit, NH3

Tẩy dầu mỡ

C2 HCl5, C2H3Cl2, CH3Cl, C2HCl3, CCl4, CxHyFCl,

Chng cất

C6H5Cl, C2HCl3, C2H2Cl2, anilin, ortho xylen,
naphtalene,

Mạ kim loại

Cu, Ni, Cr, Cd, Au, a xit, CN -

Chế tạo mực in

Dung môi, kiềm, chất màu, chất ổn định chứa Cr, Pb

Thuộc da

Cr, tanin

Sơn

CH3Cl, C2HCl3, Toluen, methanol, turpentine

Lọc dầu


As, Cd, Cr, Pb, dung môi chứa halogen, dầu, sp chng

Gia công kim loại

Muối; kim loại nặng nh Cr, Pb; CN -

Giấy và bột giấy

Cl2, Na2SO3, NaOH, phenol, dioxin, furan

Hoàn tất dệt

Dung môi, thuốc nhuộm, chất trợ

Bảo quản gỗ

Creosote, C6HCl5, Cu, As, Cr, dung môi khác

Khi tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với chất thải nguy hại đều gây ra
những tác động tiêu cực đến sức khoẻ ngời lao động và cộng đồng dân c.
Điều này thể hiện tại Phụ lục 6.
Chất thải nguy hại xâm nhập vào cơ thể động vật, con ngời qua đờng
tiêu hoá, tiếp xúc qua da, hoặc đờng hô hấp. Sự di chuyển, biến đổi và tác
động của độc chất trong cơ thể phụ thuộc vào kích thớc hạt, điều kiện tiếp


9

xúc, trạng thái sức khoẻ cơ thể. Hoá chất từ vị trí tiếp xúc đi vào máu, trong
máu hoá chất có thể ở dạng tự do hay liên kết với protein (thờng là albumin),

tiếp theo vào các mô, ở đó có thể albumin bị chuyển hoá (trong gan), tích luỹ
(trong mỡ), bài tiết (trong thận), hoặc ở trong não. Sự tác động sau đó có thể là
không đặc hiệu nh viêm nhiễm, hoại tử....hoặc đặc hiệu nh đột biến, khuyết
tật, ung th....
Trên thực tế đã xảy ra những vụ nhiễm độc từ chất thải nguy hại gây
hậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ con ngời và cũng tốn không ít tiền của
để giải quyết những hậu quả đó.
1. Chứng bệnh Minâmta [11]
Chứng bệnh Minâmta là chứng rối loạn hệ thần kinh mãn tính
gây ra bởi độc chất metyl thuỷ ngân (CH3Hg). Công ty Chissco - Nhật Bản
(1960 - 1968) sản xuất axetandehid có sử dụng oxit thuỷ ngân đã thải thẳng
nớc thải không qua xử lý vào vịnh Minâmta. Hg trong nớc biển --> rong tảo
--> cá, tôm, cua, sò...--> chim --> ngời. Hậu qủa là ngời dân bị nhiễm độc
với các triệu chứng nh tiết nhiều nớc bọt, choáng, co giật, mất khả năng
sinh sản ở phụ nữ, sẩy thai, đẻ non, trẻ bị liệt não, kém phát triển trí tuệ, gây
quái thai, chết....Tính đến tháng 3 năm 1990 tổng số bệnh nhân liên quan đã là
2248 ngời, trong đó 1004 ngời đã chết. Công ty Chissco đã phải tiến hành
nạo vét 1.500.000 m2 đáy vịnh, chi phí hết 47.000 tỷ Yên và bồi thờng cho
các nạn nhân hết 90.800 tỷ Yên.
2. Vụ Bhopal [12]
Tháng 12 năm 1984, nổ thiết bị tại nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu của
ấn Độ vào ban đêm đã có hơn 200.000 ngời bị ảnh hởng, số ngời thiệt
mạng có thể từ 3000 -10.000 (2352- con số do chính phủ ấn Độ thông báo);
8.500 ngời mắc các chứng bệnh thần kinh; có khoảng 2698 phụ nữ mang thai
vào thời điểm đó thì 402 ngời đẻ non và 86 ca sinh con dị dạng... Tập đoàn
UNION CARBITDE đã phải bồi thờng 300 triệu USD cho các nạn nhân


10


(thấp hơn so với ớc tính 2 - 2,5 tỷ USD). Nguyên nhân thì còn nhiều tranh cãi
song ngời ta cho rằng có khoảng 40 tấn MIC thoát ra cùng hai khí khác là
hydrro xianua và phosgene.
3. Sandoz - Thụy Sĩ[12]
Năm 1986 xảy ra vụ cháy kho chứa 1246 tấn hoá chất chủ yếu là thuốc
diệt côn trùng. Nguyên nhân do chập điện, dùng nớc dập lửa, nhng thật
không may lợng nớc này lại đổ vào sông Ranh. Đã có 30 tấn thuốc trừ sâu
chứa Hg chảy xuống sông Ranh, làm ảnh hởng tới thuỷ sinh và nguồn nớc
sinh hoạt của 200 dặm dọc theo sông (Thụy Sĩ; Đức; Hà Lan). Công ty này đã
đền bù 15 triệu bảng Anh.
4. Các thảm hoạ khác
Các chất thải nh amiăng, PCBs (có khoảng 1 đến 2 tỷ tấn PCBs đã
đợc sản xuất trên toàn thế giới vào những năm 30)[9], Dioxin, Furan...làm
ảnh hởng nghiêm trọng tới sức khoẻ con ngời .


11

Chơng 2
cách tiếp cận trong quản lý cTNH ở việt nam
2.1. Chiến lợc quản lý CTNH
Mặc dù là nớc đang phát triển song chúng ta cũng xây dựng chiến lợc
quản lý CTNH theo hớng tiên tiến, hiện đại phù hợp với sự phát triển, đó là
ngăn ngừa, giảm thiểu, thu gom, tái chế, xử lý và chôn lấp.
* Ngăn ngừa phát sinh CTNH: là một hớng u tiên trong công tác
quản lý. Sử dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất BAT (best availaible techniques)
là mục tiêu thực hiện mang lại hiệu quả trong việc tiến hành các hoạt động sản
xuất trong giai đoạn hiện tại. Phơng pháp vận hành phù hợp với thực tế kỹ
thuật để giảm phát tán chất ô nhiễm, giảm tác động MT ở mức tốt nhất.
BAT đã phát triển ở nhiều lĩnh vực CN: năng lợng, sản xuất và gia công

kim loại, hoá chất, luyện kim, chế biến thực phẩm...cao hơn nữa có thể tiếp
cận hớng quản lý tiên tiến hơn đó là "Thiết kế sản phẩm sinh thái".
* Thiết kế sản phẩm sinh thái: xem xét tác động sinh thái ngay từ khi
thiết kế sản phẩm:
1. Thiết kế để dễ tái chế, tái sử dụng.
2. Thiết kế để dễ tháo rời, dễ tái chế.
3. Thiết kế kéo dài thời gian sống của sản phẩm.
4. Thiết kế theo modun.
* Nâng cao nhận thức cộng đồng: cần tuyên truyền nâng cao nhận thức
và trách nhiệm cộng đồng đặc biệt là chủ nguồn thải. Trách nhiệm của ngời
tạo ra CTNH là:
- Phân loại CTNH phù hợp với quy định.
- Đóng gói và dán nhãn chất thải.
- Lựa chọn phơng tiện vận chuyển phù hợp và phải thuê ngời có t
cách pháp nhân vận chuyển CTNH.
- Ghi đầy đủ hồ sơ, giấy tờ liên quan tới vận chuyển CTNH.


12

- Có trách nhiệm với việc phát thải của mình thông qua việc kê khai tự
nguyện và nộp phí phát thải.
2.2. Vận chuyển và bảo quản CTNH
Thu gom, vận chuyển là một khâu quan trọng trong hệ thống quản lý
CTNH. Công tác thu gom chiếm nhiều nhân công, phơng tiện (thu gom, vận
chuyển), đồng thời cũng ảnh hởng nhiều tới hoạt động tái chế và xử lý. Việc
thu gom, vận chuyển chiếm một tỷ lệ kinh phí khá cao (tới 50%).
Trong công tác thu gom, vận chuyển, lu kho, xử lý CTNH cần rất chú
ý tới sự không phù hợp của CTNH (Bảng 2.1 và 2.2)[9].
Sự không phù hợp của CTNH là khả năng phản ứng giữa các chất thải

khi bị trộn lẫn tạo ra cháy, nổ, khí cháy, khí độc, toả nhiệt hay tạo ra chất có
độ hoà tan lớn hơn.
Bảng 2.1. Sự không phù hợp của chất thải nguy hại
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12

Axit khoáng chứa Oxy:
HNO3, H2SO4
Kiềm: NaOH, KOH,
Ca(OH)2
Cacbuahydro thơm:
C6 H6 , C7 H8
Chất hữu cơ chứa
halogen: RCl, thuốc trừ
sâu, diệt cỏ
Kim loại: Na, K, Li, Mg,
Be, Al
Kim loại độc: As, Hg,
Cd, Pb, Cr,

Hydrocacbon no,
thẳng: C3H8, C4H10
Phenol, Cresol:
C6H5OH, C7H8OH
Chất oxy hoá mạnh:
KMnO4, K2Cr2O7,
NaClO3, H2O2
Chất khử mạnh: Na, Li,
K, Mg, Zn, Al, Be
Nớc và hỗn hợp chứa
nớc: cồn,
Chất phản ứng mạnh
với nớc: SO2, Cl2, PCl3

1
Nh

Ghi chú
2

Nh, C
Nh,C,


3
Nh,
KC

4


KC,
Nh, C
HT

Nh,C

5

HT

6

Nh, C

7

Nh, C

N

Nổ

C

Cháy

KC

Khí cháy




Khí độc

Nh

Toả nhiệt

HT

Hoà tan

8
Nh

Nh,
C

NH,
C

Nh, C,


Nh,


Nh

Nh, N


Nh

9
Nh,
KC

HT

Nh,
C,
N

10
KC,


Phản ứng cực mạnh, không trộn với bất kỳ chất hoá học hoặc chất thải nào

11
12


13

Bảng 2.2. Những chất thải nguy hại không phù hợp
Nhóm 1A

Nhóm 1B


Nhóm 2A

Chất lỏng kiềm
Dung dịch làm sạch có
tính kiềm
Kiềm thải
Nớc thải kiềm
Dung dịch sữa vôi

Dung dịch axit
Dung dịch điện phân
Chất làm sạch có tính
axit
Bùn điện phân, bùn
axit

Chất thải amiăng
Chất thải độc
Chất thải chứa Be
Chất thải chứa thuốc
trừ sâu, diệt cỏ

Nhóm 3A:

Nhóm 1A để lẫn với
nhóm 1 B sẽ xảy ra
phản ứng trung hoà,
toả nhiệt
Nhóm 3 B


Na, K, Li, Be, Mg, Zn,
Ca, Al

Nhóm 2B
Chất thải dung môi
Thuốc nổ quá hạn
Dầu thải
Chất nổ quá hạn
Chất thải đễ cháy
Nhóm 2A để lẫn nhóm
2B sẽ phản ứng sinh ra
chất độc trong trờng
hợp cháy, nổ

Nhóm 4A

Nhóm 4B

Các loại cồn

SO2, Cl2, SOCl2, PCl3,
CH3SiCl3

Việc thu gom vận chuyển cần đợc thực hiện đúng quy cách và khoa
học. CTNH cần đợc phân loại và thu gom riêng biệt bởi:
- Giảm đợc thiệt hại về ăn mòn hệ thống ống thoát nớc.
- Giảm nguy cơ cháy, nổ và gây bệnh.
- Giảm ô nhiễm nớc, đất, không khí.
- Tái sinh đợc chất thải nguy hiểm. Ví dụ tái sinh dầu thải (dầu bôi
trơn) và cặn dầu sau tái sinh dùng để đốt đã tránh đợc ô nhiễm đất và nớc (1

m3 dầu nếu loang ra trên bề mặt nớc tạo lớp váng dày 1m sẽ làm ô nhiễm
diện tích mặt nớc là 10 6m2)[11] mặt khác lại tiết kiệm đợc tài nguyên.
Kiểm soát việc vận chuyển CTNH:
- Tuân thủ qui định vận chuyển CTNH, tuân thủ công ớc Basel.
- Lái xe phải đợc huấn luyện về an toàn và khắc phục sự cố.
- Đợc trang bị thiết bị phòng hộ cá nhân.
- Không uống rợu, bia, không hút thuốc lá khi làm việc.
- Có bằng lái phù hợp.
- Phơng tiện vận chuyển phải phù hợp với tính chất CTNH.
- Thùng chứa vận chuyển phải dán nhãn và nhãn cảnh báo sự nguy hại.
- Có kế hoạch khắc phục sự cố khẩn cấp.


14

Kho lu giữ CTNH cần đợc xây dựng đúng quy cách và tuân thủ đúng
các quy định về lu giữ (Bảng 2.3).
Bảng 2.3. Các điều kiện để xây dựng kho lu cất CTNH
Kho tại cơ sở
Kho xa cơ sở
Chứa hết CTNH phát sinh
Không bị ngập úng
Không bị ngập úng
Xa khu dân c
Xa nơi sản xuất
Nằm trong khu công nghiệp
Xa nơi cán bộ nhân viên làm việc
Cơ sở hạ tầng tốt, có dịch vụ cấp cứu
Vị trí làm kho
Giảm rủi ro cháy nổ hoặc rò rỉ chất

Thông gió tốt
độc
Giới hạn chiều cao thùng chứa
Để tách riêng những chất không phù
Có sẵn phơng tiện sơ cứu, rửa mắt
hợp
Có hệ thống thoát hoặc nâng
Cách hàng rào > 15 m
Có vật liệu hấp phụ (cát, mùn ca) khắc
Tránh nơi giao thông qua lại
phục rò rỉ, chảy tràn
Nền làm bằng vật liệu không thấm
Có đủ diện tích để đóng gói lại
Có thùng chứa chất rò rỉ, chảy tràn,
Tuân thủ qui định
rơi vãi

* Lu cất CTNH: việc lu giữ CTNH là rất nguy hiểm, nguy cơ cháy nổ
cao, việc lu giữ không đợc vợt ngỡng quy định.
Đa số chất lỏng cháy cũng nguy hại với đất và nớc nên phải áp dụng
biện pháp quy định để bảo vệ nguồn nớc.
Bao bì lu chứa CTNH cũng cần đợc quan tâm đúng mức và tuân thủ
tuyệt đối các quy định an toàn. Bao bì, thùng đựng CTNH phải không phản
ứng và không hấp phụ CTNH, có thể là túi nilon, hộp, can, thùng phi, tec,
bunke, silo, thùng chứa. Vật liệu làm bao bì chứa CTNH có thể là thép, nhôm,
plastic, thuỷ tinh, gỗ tuỳ loại CTNH chứa trong nó (Bảng 2.4).
Bảng 2.4. Sự thích hợp của bao bì đựng CNTH [11]

Vật liệu hoặc lớp lót


Loại chất thải

Lót cao su

HCl

Thép không rỉ

HNO3

Thép, nhôm hoặc can nhựa

Dầu, chất béo, xăng, chất không ăn mòn

Thép, nhôm

Dung môi không chứa Cl


15

Tiêu chuẩn để chọn bao bì đựng CTNH là:
+ Vật liệu phải trơ, không phản ứng với CTNH chứa trong nó.
+ Chắc chắn, không rò rỉ, đợc đóng kín, đựng không quá đầy.
Cần dán nhãn chỉ rõ loại vật chất chứa trong đó, các điều cấm, cảnh báo
về CTNH, dán ở vị trí dễ nhìn thấy, cách các cạnh ít nhất 100 mm.
2.3. Tái chế và xử lý CTNH
2.3.1. Tái chế CTNH
Ngay từ những năm 90, nớc Nhật đã có bộ luật về tái chế chất thải của
mình[26]:

- Năm 1991: Luật về đẩy mạnh sử dụng các vật liệu tái chế.
- Luật làm sạch không khí và quản lý chất thải sửa đổi lần thứ hai. Luật
này xem xét lại luật quản lý chất thải cũ đợc ban hành năm 1991 với mục
đích đẩy mạnh tái chế.
- Năm 1997 luật này lại đợc xem xét một lần nữa nhằm cung cấp giải
pháp giảm chôn lấp chất thải và vấn đề về các bãi thải không hợp lệ.
- Năm 1993 luật về trợ giúp tiết kiệm năng lợng và tái chế. Luật này
đa ra các biện pháp để đẩy mạnh việc sử dụng hợp lý năng lợng, một số vật
liệu đặc biệt và tái chế thông qua trợ giúp tài chính, các sáng kiến thuế.
- Năm 1995 luật về tái chế bao bì và thùng đựng hàng (container). Đặc
biệt mục tiêu là tái chế bao bì và thùng chứa hàng, sau đó áp dụng với chai
thuỷ tinh và chai PET năm 1997; với thùng và bao bì giấy, plastic năm 2000.
- Năm 1998 luật về tái chế đồ điện dân dụng thải, tái chế 4 loại (tivi, tủ
lạnh, máy giặt, điều hoà không khí) bắt buộc thực hiện vào năm 2001.
ở nớc ta cha xây dựng đợc luật song các hoạt động tái chế chất thải
diễn ra khắp mọi nơi với nhiều loại chất thải đợc tái chế, có nơi phát triển
thành làng nghề.
Tái chế chất thải mang lại những lợi ích to lớn cả về mặt kinh tế và môi
trờng. Các lợi ích cơ bản của tái chế:


16

- Sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm khai thác tài nguyên.
- Giảm lợng chất thải mang đi chôn lấp.
- Tạo đợc sản phẩm phụ cho xã hội.
- Tạo công ăn việc làm.
Khi xem xét một chất có nên đợc tái chế hay không cần xem xét nhiều
yếu tố nh có khả năng tái chế không, công nghệ tái chế, sản phẩm và quan
trọng hơn là chi phí cho tái chế. Chi phí tái chế bao gồm:

+ Đầu t vào thiết bị;
+ Đào tạo công nhân;
+ Bảo dỡng sửa chữa;
+ Thời gian lao động;
+ Kiểm soát chất lợng sản phẩm tái chế;
+ Tiêu huỷ chất thải thứ cấp...
Những loại chất thải có thể đợc mang tái chế (Phụ lục 7):
- Loại có thể sử dụng trực tiếp: đồ điện, bao bì, túi, thùng...
- Loại làm nguyên liệu thô: nhôm, Fe, Cu, Pb, giấy, pastic, thuỷ tinh ..
- Làm phân hữu cơ: phân rác hữu cơ, chất thải vờn, CT thực phẩm...
- Làm nhiên liệu sản xuất khí nhiệt phân, khí hoá: cao su, gỗ, giấy, chất
hữu cơ, plastic, dầu thải...
2.3.2. Xử lý CTNH
Để xử lý hiệu quả CTNH, cần quan tâm tới rất nhiều thông tin về
CTNH, trong đó đặc biệt là khả năng tham gia các phản ứng hoá học.
CTNH có thể tham gia một số phản ứng hoá học:
* Phản ứng cháy:
Ví dụ: C6 H5Cl + 7O2 ------> 6CO2 + 2H2O + HCl
* Phản ứng thế:
Ví dụ: CCl4 -------> CHCl3 -------> CH2Cl2 -------> CH3Cl
* Phản ứng oxy hoá khử:


17

Ví dụ: 2 H2CrO4-2 + 3 SO2 ------> Cr2(SO4)3 + 2 H2O
+6

Se


+4

+4

-------> Se (Se độc hơn, ít linh động hơn)

CN - + O3 ---------> CNO - -------> N2 + CO2
* Phản ứng trung hoà:
Ví dụ: H2SO4 + 2NaOH -----> Na2SO4 + H2O
* Phản ứng trao đổi:
Ví dụ: Ca(OH)2 + NiSO4 -----> Ni(OH)2 + CaSO4
* Phản ứng tạo phức:
4Au + 8NaCN + O2 + H2O ----> 4NaAu(CN)2 + 4NaOH
2Ni + 2(NH4)2CO3 + O + 4NH4OH ---> 2Ni(NH3)4CO3 + 6H2O

* Phản ứng thuỷ phân:
R1 NH CO R2 ------> R1 NH2 + R2 COOH
R1O(CH2)nO-CO(CH2)mCOR2 ----> R1O(CH2)nOH + R2(CH2)mCOOH

* Biến đổi sinh học:
+ Biến đổi sinh học các kim loại: Một số kim loại nh Cr, Pb, Hg
có trong chất thải sinh hoạt có thể bị biến đổi sinh học trong điều kiện yếm
khí tạo thành các chất độc nh methyl thuỷ ngân (HgCH3); Dimethylarsine
(CH3)2As; Dimethylselenide (CH3)2Se. Quá trình biến đổi sinh học diễn ra
hàng năm nh ví dụ với Hg.
+ Biến đổi sinh học các chất hữu cơ không bền: Nhiều chất hữu
cơ dễ phân huỷ sinh học khi có mặt vi sinh vật có thể xảy ra các phản ứng
nh: phản ứng thế; phản ứng thuỷ phân; phản ứng oxy hoá; phản ứng khử.
+ Biến đổi sinh học các chất hữu cơ bền: Các chất hữu cơ bền bị
phân huỷ sinh học chậm, song cũng có thể xảy ra các phản ứng sau: 1. Thuỷ

phân Amide và ester; 2. Dealkylation (alkyl hoá); 3. Deamination (tách anim);
4. Dehalogienation (tách halogen); 5. Double bond reduction (khử liên kết


18

đôi); 6. Hydroxylation (thuỷ phân); 7. Oxydation ( - Oxydation); 8.
Reduction (khử); 9. Ring deavage (tách vòng).
Dựa vào bản chất, đặc trng, các tính chất của CTNH và đặc biệt các
điều kiện kỹ thuật cũng nh khả năng tài chính mà có những biện pháp xử lý
CTNH thích hợp nhất.
Có rất nhiều phơng pháp xử lý CTNH đợc áp dụng:
Phơng pháp đốt, khí hoá, nung, nhiệt phân: thờng đợc dùng để xử lý
các chất thải hữu cơ có thể đốt đợc. Tuy nhiên nếu trong CTNH có chứa Cl,
S, N, kim loại nặng dễ thăng hoa nh As, Cd, Hg, Pb, Ni, Cu thì khi đốt sẽ
hình thành các khí ô nhiễm nh HCl, dioxin, Furan, SO2, NOx, các kim loại
thăng hoa.
+ Ưu điểm của quá trình thiêu đốt chất thải: Công nghệ đốt chất thải
ngày càng đợc phát triển do các u điểm sau:
- Giảm thể tích chất thải 70 - 90%.
- Thu hồi năng lợng.
- Xử lý đợc các chất thải nguy hiểm có thể đốt đợc.
- Nguy cơ gây ô nhiễm nớc ngầm ít hơn chôn lấp rác.
- Xử lý nhanh, tốn ít diện tích (chỉ bằng 1/6 so với phơng pháp
xử lý vi sinh).
+ Nhợc điểm: chi phí xử lý rất cao, khó kiểm soát quá trình...
Phơng pháp hóa học nh oxy hoá khử, trung hoà, thuỷ phân: thờng
áp dụng cho xử lý chất thải lỏng có chứa hoá chất nh mạ, xử lý bề mặt kim
loại nh axit, kiềm, dung dịch lim loại nặng, Cr6+, CN-...Đối với đa số kim loại
thờng chỉ cần điều chỉnh pH để đa ion kim loại về dạng hydroxyt kết tủa,

sau đó đợc tách ra khỏi dung dịch bằng lắng, lọc.
Phơng pháp hấp thụ, hấp phụ, chng luyện, trích ly: Các phơng pháp
này thờng áp dụng xử lý chất thải đồng thời có thể thu hồi cấu tử quý nh
các dung môi hữu cơ.


×