Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BÀI 12 NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT chương trình mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.13 KB, 7 trang )

Ngày soạn:26/9/2018
Ngày dạy:26/9/2018

Tiết PPCT:14

Chương V. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
TỪ 1945 ĐẾN NAY
Bài 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA
LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Hiểu được nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu,
ý nghóa lòch sử và tác động của cuộc cách mạng Khoa
học – Kỹ thuật diễn ra từ sau Chiến Tranh Thế Giới thứ II
đến nay.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
- Nhận rõ ý chí vươn lên không ngừng, sự phát
triển không giới hạn của trí tuệ con người nhằm phục vụ
cuộc sống.
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập, có ý
chí hoài bão vươn lên chiếm lónh thành tựu khoa học.
II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
Thơng qua bài học nhằm định hướng các năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực tự học.
- Năng lực chun biệt:
+ Thực hành bộ mơn lịch sử: khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung
bài;
+ Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động của cuộc cách mạng khoa học


kĩ thuật vào thực tiễn
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng
- Thuyết trình
- Làm việc nhóm
IV. Phương tiện dạy học
Một số tranh ảnh về thành tựu Khoa học – Kỹ thuật
V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động khởi động 3 Phút
- Mục tiêu:
Với việc quan sát một số hình ảnh (hoặc video clip) về về những thành tựu
khoa học kĩ thuật. Từ đó kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu những điều
chưa biết về cuộc cách mạng Khoa học - Kỹ thuật với những
thành tựu, nội dung phong phú, tốc độ phát triển và


những kết quả về mọi mặt, ý nghóa quan trọng đối với
cuộc sống con người.
- Phương thức tổ chức hoạt động:
GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát một số hình ảnh (hoặc video clip)
về những thành tựu khoa học kĩ thuật. Em hãy cho biết những thành tựu cơ bản của
cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ sau 1945 và những tác động của nó đến cuộc
sống của con người?

Con người đặt chân lên mặt trănG Máy
bay siêu âm

Máy tính hiện đại
Robot
- Kết quả mong đợi từ hoạt động: (Gợi ý sản phẩm): Mỗi HS có thể trình bày sản
phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm

tình huống kết nối vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
20’ Hoạt động 1.
I. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA

Nội dung cần đạt


CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT
* Mục tiêu:
Hiểu ngun nhân cách mạng khoa học kĩ thuật
- Nước Mĩ là nơi khởi
Nêu được thành tựu cơ bản của cách mạng khoa học đầu cuộc cách mạng
kĩ thuật
khoa học - kĩ thuật
* Phương thức tổ chức hoạt động:
lần thứ hai, diễn ra
Giao nhiệm vụ cho HS:
từ giữa những năm
Theo em, Cách mạng khoa học kĩ thuật từ sau 1945 40 thế kỉ XX.
nhằm đáp ứng những nhu cầu nào trong đời sống
con người?
Gv gọi Hs trả lời, bổ sung hồn thiện nội dung
Gv nhận xét, chốt ý
Nhấn mạnh:
Cách mạng khoa học kĩ thuật từ sau 1945 nhằm đáp
ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng
cao của con người nhất là trong tình hình dân số thế

giới đang ngày càng bùng nổ và nguồn tài ngun
cạn kiệt
Nêu những thành tựu cơ bản của cách mạng khoa Trước
hết
học kĩ thuật ở các lĩnh vực cụ thể:
những
thành
+ Khoa học cơ bản
tựu trong lónh
+ Cơng cụ sản xuất
vực

bản:
+ Nguồn năng lượng
Toán học, vật lí,
+ Vật liệu
hóa học, sinh
+Nơng nghiệp
học,…(cừu Đơ-li ra
+Giao thơng vận tải
đới bằng phương pháp
+Chinh phục vũ trụ
sinh sản vơ tính, bản đồ
Gv gọi Hs trả lời, bổ sung hồn thiện các nội dung gen người,...).…
trên
Gv giới thiệu hình 24, 25, 26 SGK và nhận xét, chốt
ý
Nhấn mạnh: Từ sau 1945 đến nay, lồi người đã
đạt được nhiều thành tựu về khoa học kĩ thuật quan
trọng, có ý nghĩa rất lớn trong cuộc sống.

- Phát minh về
Gv liên hệ thành tựu khoa học hiện đại và cuộc cách công cụ sản
mạng cơng nghiệp 4.0
xuất mới: Máy
tính,
máy
tự
* Sản phẩm mong đợi: lónh vực cơ bản: động và hệ
Toán học, vật lí, hóa học, sinh học... thống máy tự
- Công cụ sản xuất mới: Máy tính, động.
máy tự động ...
- Tìm ra nguồn
- Nguồn năng lượng mới: Nguyên năng
lượng


mới:
Nguyên
tử, mặt trời,
gió, …
- Sáng chế ra
vật liệu mới:
Polime, những vật
liệu siêu bền, siêu nhẹ,
tử, mặt trời..
siêu dẫn, siêu cứng,...
- Vật liệu mới: Polime,những vật liệu .
siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng,... .
Cách
mạng

- Cách mạng xanh trong nông xanh trong nông
nghiệp.
nghiệp.
- Giao thông vận tảûi và thông tin- Tiến bộ trong
liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa vớigiao thông vận
tốc độ cao..., phát sóng truyền hình qua vệ tinh nhântrảûi và thông
tin liên lạc: máy
tạo.
bay siêu âm khổng lồ,
- Chinh phục vũ trụ: phóng thành cơng vệ
tinh nhân tạo, con người bay vào vũ trụ và đặt chân tàu hỏa với tốc độ cao...,
phát sóng truyền hình
lên Mặt Trăng...
qua vệ tinh nhân tạo.
- Thành tựu trong
chinh phục vũ
trụ: phóng thành cơng
vệ tinh nhân tạo, con
người bay vào vũ trụ và
đặt chân lên Mặt
Trăng...
17’ Hoạt động 2.
* Ý nghóa:
II. Ý NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC - Cho phép thực hiện
CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT
những bước nhảy vọt về
* Mục tiêu:
sản xuất và năng suất
Đánh giá được ý nghĩa, những tác động tích cực và lao động, nâng cao mức
hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học kĩ thuật sống và chất lượng cuộc

* Phương thức tổ chức hoạt động:
sống của con người.
Gv giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh giải quyết - Đưa đến những thay
hai nhiệm vụ:
đổi lớn về cơ cấu dân cư
+ Ý nghĩa, tác động tích cực của CMKHKT
lao động trong nơng
+ Hậu quả tiêu cực của CMKHKT
nghiệp, cơng nghiệp và
Gv gọi Hs trả lời, nhóm còn lại bổ sung hồn thiện dịch vụ.
các nội dung trên
* Hậu quả
Gv cho hs xem một số hình ảnh về ơ nhiễm mơi - Mang lại những hậu
trường, các loại vũ khí hủy diệt và nhận xét, chốt ý quả tiêu cực (chủ yếu
do con người tạo ra) :


Nhấn mạnh: Từ sau 1945 đến nay, loài người đã
đạt được nhiều thành tựu về khoa học kĩ thuật quan
chế tạo các loại vũ khí
trọng, có ý nghĩa tác động rất lớn trong cuộc sống.
huỷ diệt, ô nhiễm môi
Bên cạnh đó cũng mang lại hậu quả tiêu cực như
trường, những tai nạn
chế tạo các loại vũ khí huỷ diệt, ô nhiễm môi
lao động và giao thông,
trường, những tai nạn lao động và giao thông, các
các loại dịch bệnh
loại dịch bệnh.....
mới,...

Gv liên hệ giáo dục thực tế: bảo vệ môi trường, hình
thành ý thức tìm tòi học hỏi về khoa học kĩ thuật để
ứng dụng trong cuộc sống
* Sản phẩm mong đợi:
- Cho phép thực hiện những bước nhảy vọt về sản
xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và
chất lượng cuộc sống của con người.
- Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao
động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
* Hậu quả
- Mang lại những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do con
người tạo ra) : chế tạo các loại vũ khí huỷ diệt, ô
nhiễm môi trường, những tai nạn lao động và giao
thông, các loại dịch bệnh mới,...
3. Hoạt động luyện tập: 4 phút
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS
đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: những thành tựu khoa học kĩ
thuật và ý nghĩa tác động tích cực, tiêu cực của nó
b. Phương thức:


GV giao nhiệm vụ cho HS: làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
và tự luận. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.
Câu 1:
Em hãy hồn thành bài tập sau:
Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật từ sau năm
1945 đến nay là:
+Trong
lónh
vực

khoa
học

bản: ...........................................................
+Về
công
cụ
sản
xuất
mới: .......................................................................
+Nguồn
năng
lượng
mới: ..........................................................................
+Sáng
chế
ra
vật
liệu
mới
như:.................................................................
+ Nơng nghiệp: .........................................................................................
+Giao thông vận trảûi và thông tin liên lạc:
...............................................
+Chinh
phục

trụ:
.................................................................................
Câu 2:

Đánh giá những tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đối với con
người và mơi trường sống?
- Kết quả mong đợi: (gợi ý sản phẩm)
Câu 1: - Trong lónh vực khoa học cơ bản: Toán học, vật lí, hóa
học, sinh học,…(cừu Đơ-li ra đới bằng phương pháp sinh sản vơ
tính, bản đồ gen người)
- Công cụ sản xuất mới: Máy tính, máy tự động và hệ
thống máy tự động.
- Tìm ra nguồn năng lượng mới: Nguyên tử, mặt trời,
gió, …
- Vật liệu mới: Polime, những vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu
cứng,...
- Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
- Giao thông vận trảûi và thông tin liên lạc: máy bay siêu âm
khổng lồ, tàu hỏa với tốc độ cao..., phát sóng truyền hình qua vệ tinh nhân tạo.
- Chinh phục vũ trụ: phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo, con người bay vào
vũ trụ và đặt chân lên Mặt Trăng...
Câu 2:
Tác động tích cực: Cho phép thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng
suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.Đưa đến
những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nơng nghiệp, cơng nghiệp và
dịch vụ.


Hậu quả tiêu cực: Mang lại những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do con người tạo ra) :
chế tạo các loại vũ khí huỷ diệt, ô nhiễm môi trường, những tai nạn lao động và
giao thông, các loại dịch bệnh mới,...
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG: 1 phút
a. Mục tiêu:
- Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những

vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về:
+ Sự tiến bộ của con người trong thời hiện đại
+ Học sinh xác định được trách nhiệm của bản thân trong tìm tòi và sáng tạo
về khoa học kĩ thuật để ứng dụng trong cuộc sống và tham gia các hội thi về khoa
học.
- HS tự sưu tầm các hình ảnh nổi tiếng liên quan đến các thành tựu khoa học
b. Phương thức:
GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà):
1. Sưu tầm hình ảnh về các thành tựu khoa học kĩ thuật, tìm hiểu kiến thức
và tác dụng của thành tựu sưu tầm được
- GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi…
c. Sản phẩm mong đợi: (Gợi ý sản phẩm)
1. học sinh dẫn chứng một thành tựu khoa học, trình bày nội dung thành tựu,
ứng dụng của nó trong thực tiễn cuộc sống
2. Nêu được trách nhiệm:
- Nhà trường: tham gia tốt các phong trào “xanh-sạch-đẹp”, bảo vệ môi
trường
- Gia đình: Giúp bố mẹ, tự làm các công việc nhà phục vụ bản thân.
- Xã hội: Tham gia tình nguyện các phong trào như: vệ sinh đường phố,
chăm sóc cây xanh...…….

Giáo viên biên soạn



×