Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BÀI 18 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI chương trình mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.15 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 26/ 9/2018
Ngày dạy:…/…/2018

Tuần:
Tiết PPCT:…….

CHƯƠNG II
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1939
BÀI 18
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Bối cảnh lịch sử, thời gian, nội dung của hội nghị thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam.
- Nội dung chính của luận cương chính trị tháng 10/1930
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng.
- Ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng quan sát tranh ảnh.
- Phân tích, đánh giá vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự thành lập Đảng.
- So sánh cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc và Luận cương của Trần
Phú.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn và kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh
- Củng cố niềm tin vào vai trò lãnh đạo của Đảng.
II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, tự học.
- Năng lực chuyên biệt: Khai thác kênh hình, kênh chữ, so sánh điểm giống
và khác nhau giữa cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc và Luận cương của
Trần Phú., phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc.
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng


- Thuyết trình
- Làm việc nhóm
IV. Phương tiện dạy học
- Tranh ảnh lịch sử: chân dung Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú.
- Tư liệu về Hội nghị thành lập Đảng và nội dung cương lĩnh chính trị.
V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (3 phút)
- Mục tiêu:


Phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản dẫn
đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929. Tuy nhiên, ba tổ chức cộng
sản lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau nếu kéo dài sẽ tác động
thế nào đến cách mạng Việt Nam? Vấn đề đặt ra là phải làm gì và ai là người có đủ
uy tín để thống nhất ba tổ chức cộng sản?
- Phương thức tổ chức hoạt động:
+ Cho học sinh xem tranh về Hội nghị thành lập Đảng.

+ Giáo viên đặt câu hỏi: Hội nghị thành lập Đảng diễn ra ở đâu? Thời gian
nào? Ai chủ trì?
+ Gọi 2 đến 3 học sinh trả lời.
- Kết quả mong đợi từ hoạt động:
GV dựa vào kết quả trả lời của học sinh để kết nối vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
TG

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt


(hoạt động)

(Đơn vị kiến thức)

Hoạt động 1.
I. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

* Mục tiêu:
15 Giúp học sinh nắm được bối cảnh lịch sử, thời gian,
phú nội dung của hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt
t Nam.
* Phương thức tổ chức hoạt động:
GV đặt câu hỏi:
- Ba tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 đã tác động
thế nào đối với cách mạng Việt Nam.
- Cho học sinh quan sát ảnh Hội nghị thành lập Đảng - Ba tổ chức cộng sản ra đời
và chân dung Nguyễn Ái Quốc:
song lại hoạt động riêng rẽ,
tranh giành ảnh hưởng với


nhau. Yêu cầu cấp bách là
phải có một đảng thống nhất.

- Hội nghị thành lập Đảng diễn ra ở đâu? Thời gian
- Nguyễn ái Quốc chủ trì Hội
nào? Ai chủ trì?
nghị hợp nhất các tổ chức
- Hội nghị thành lập Đảng có những nội dung gì?
cộng sản ở Cửu Long (Hội

- Ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng?
nghị bắt dầu họp từ ngày 6 - l
Gọi học sinh trả lời, bổ sung.
- l930 tại Hương Cảng Gv nhận xét, chốt ý.
Trung Quốc).
- Nhấn mạnh: Đây là yêu cầu bức thiết nhất của cách
- Nội dung Hội nghị:
mạng Việt Nam lúc bấy giờ, đòi hỏi phải có sự lãnh
+ Tán thành việc thống nhất
đạo của một chính đảng thống nhất.
- Cho HS nhận xét về vai trò của Nguyễn Ái Quốc các tổ chức cộng sản để
thành lập một đảng duy nhất
trong việc thành lập Đảng.
GV phân tích thêm về vai trò của Nguyễn Ái Quốc là Đảng Cộng sản Việt Nam.
trong việc thành lập Đảng và với cách mạng Việt + Thông qua Chính cương
vắn tắt, Sách lược vắn tắt,
Nam.
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn đối với lãnh tụ của Điều lệ tóm tắt của Đảng do
Nguyễn Ái Quốc và niềm tin vào sự lãnh đạo của Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
Đảng.
- Chính cương vắn tắt, Sách
* Sản phẩm mong đợi:
lược vắn tắt được Hội nghị
- Ba tổ chức cộng sản ra đời song lại hoạt động riêng thông qua là Cương lĩnh
rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau…
chính trị đầu tiên của Đảng.
- Nguyễn ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ
chức cộng sản…
- Nội dung Hội nghị :
+ Tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản…

+ Thông qua Chính cương vắn tắt….
- Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt được Hội
nghị thông qua là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng.
- Ý nghĩa: Hội nghị có ý nghĩa như một đại hội thành
- Ý nghĩa: Hội nghị có ý
lập Đảng.
nghĩa như một đại hội thành
lập Đảng.
(hoạt động)

(Đơn vị kiến thức)


Hoạt động 2.
II. Luận cương chính trị
* Mục tiêu:
12
- Biết được tiểu sử Trần Phú
phút
- Nắm được nội dung chính của luận cương chính trị
tháng 10/1930.
- So sánh với Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái
Quốc.
* Phương thức tổ chức hoạt động:
Giáo viên giao nhiệm vụ:
- Quan sát chân dung Trần Phú, em hãy cho biết đôi
nét về tiểu sử Trần Phú.

- GV nhận xét và chốt.

GV đặt câu hỏi:
- Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành trung ương - Hội nghị lần thứ nhất Ban
Chấp hành Trung ương Đảng
Đảng họp ở đâu? thời gian nào?
họp tại Hương Cảng (Trung
- Nội dung của Hội nghị?
Quốc) vào tháng 10 -1930,
- Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú
thông qua Luận cương chính
có những điểm chủ yếu nào?
trị.
- Thảo luận nhóm: Lập bảng so sánh điểm giống
nhau và khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị của - Nội dung Luận cương:
Nguyễn Ái Quốc với Luận cương chính trị của Trần + Khẳng định tính chất của
Phú.
cách mạng Đông Dương lúc
đầu là một cuộc cách mạng
tư sản dân quyền, sau đó bỏ
Cương
lĩnh Luận
cương qua thời kì tư bản chủ nghĩa
chính trị
tháng 10/1930 mà tiến thẳng lên con đường
XHCN.
Giống nhau
+ Đảng phải coi trọng việc
Khác nhau
vận động tập hợp lực lượng
- Gọi các nhóm trình bày và bổ sung.
đa số quần chúng,... phải liên



- GV nhận xét và chốt ý kết quả thảo luận
GV nhấn mạnh tính đúng đắn của Cương lĩnh chính
trị so với Luận cương.
* Sản phẩm mong đợi:
- Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương
Đảng họp tại Hương Cảng (Trung Quốc) vào tháng lạc mật thiết với vô sản và
các dân tộc thuộc địa nhất là
10 -1930, thông qua Luận cương chính trị.
vô sản Pháp.
- Nội dung cơ bản của Luận cương :
+ Khẳng định tính chất của cách mạng Đông Dương
lúc đầu là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền…
+ Đảng phải coi trọng việc vận động tập hợp lực
lượng đa số quần chúng, ...
- HS hoàn thành được bảng so sánh
(hoạt động)
(Đơn vị kiến thức)
Hoạt động 3
III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
* Mục tiêu:
- Nắm được ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
10 - Đáng giá vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc
phút thành lập Đảng.
* Phương thức tổ chức hoạt động:
GV đặt câu hỏi:
Trình bày ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng?
Thảo luận theo cặp:
Đánh giá về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự

thành lập Đảng?
GV gọi học sinh trả lời và bổ sung.
GV nhận xét và chốt ý.
Nhấn mạnh về tầm quan trọng sự lãnh đạo của Đảng
Liên hệ thực tế:
* Sản phẩm mong đợi:
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra
Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng:
đời là kết quả của cuộc đấu
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc tranh dân tộc và giai cấp ở
đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam…
Việt Nam, là sản phẩm của sự
- Là bước ngoặt vĩ dại trong lịch sử cách mạng Việt kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lê nin với phong trào công
Nam…
- Từ đây cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách nhân và phong trào yêu nước
Việt Nam.
mạng thế giới.
- Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những - Là bước ngoặt vĩ dại trong
bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt lịch sử cách mạng Việt Nam,
khẳng định giai cấp công
Nam.
nhân Việt Nam đủ sức lãnh
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc:
đạo cách mạng Việt Nam,


chấm dứt thời kì khủng
hoảng về giai cấp lãnh đạo
cách mạng.


- Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về VN....
- Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên… - Từ đây cách mạng Việt
- Triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức Nam là bộ phận của cách
Cộng sản…
mạng thế giới.
- Người soạn thảo và thông qua Chính cương vắn tắt, - Là sự chuẩn bị có tính tất
Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng…
yếu, quyết định những bước
phát triển nhảy vọt về sau của
cách mạng Việt Nam.
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về:
+ Nội dung và ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng.
+ Nội dung cương lĩnh chính trị tháng 10/ 1930
+ Vai trò Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng.
+ Ý nghĩa thành lập Đảng
- Phương thức tổ chức hoạt động:
1. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày, tháng, năm nào?
A. 3/2/1930

B. 2/3/1930

C. 4/2/1930

D. 5/2/1930

2. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp:
A. Chủ nghĩa Mác – Lê-nin với phong trào dân tộc dân chủ
B. Chủ nghĩa Mác – Lê-nin với phong trào công nhân

C. Chủ nghĩa Mác – Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác – Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân.
3. Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 đã thông qua những vấn đề gì?
A. Chính cương vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
B. Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
C. Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo.
D. Chính cương, sách lược và Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
4. Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam (3/2/1930)?
- Kết quả mong đợi:
1. A; 2. C; 3. D
4. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc:
- Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về VN....
- Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên…
- Triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản…


- Người soạn thảo và thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm
tắt của Đảng…
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng
a. Mục tiêu:
Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề
mới trong học tập và thực tiễn về:
+ Vai trò của Đảng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và trong công cuộc
xây dựng và phát triển đất nước ngày nay.
+ HS xác định trách nhiệm của bản thân trong học tập, lao động để đóng góp cho
quê hương đất nước.
+ HS sưu tầm thêm tư liệu về Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
GV giao nhiệm vụ cho HS

+ Hãy kể tên một vài trên đường, trường học có tên của Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú.
+ Trách nhiệm của HS trong xây dựng và bảo vệ đất nước ngày nay là gì?
c. Kết quả mong đợi:
- Học sinh kể được một vài tên đường, trường học về Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú.
-HS nhận biết được trách nhiệm bản thân đóng góp vào việc xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.
Giáo viên biên soạn

…………………………



×