Tại Lớp 9
Người thực hiện: Nguyễn Văn Huy
Trường Trung học cơ sở Hàn ThuyênLương Tài - Bắc Ninh
Quá trình thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt
Nam năm1929?
Bài 18. Tiết 22
Đảng cộng sản việt nam ra
đời
I. Hội nghị thành lập Đảng(3-2-1930)
1. Hoàn cảnh lịch sử
- 1929 dưới tác động của chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào cách mạng
Việt Nam phát triển mạnh, giai cấp công nhân đà ý thức được sứ
mệnh lịch sử
Hot ng
An Nam Cng sản
riêng lẻ,
Thành
đảng
tranh giành
lập một
u cầu
Đơng Dương Cộng
ảnh hưởng
chính
sản đảng
lẫn nhau,
đảng
Cấp thit
CMVN cú
duy
ụng Dng Cng
nguy c bị
nht
sn liờn on
chia r
=> Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn ái Quốc
từ Xiêm về Hương Cảng(Trung Quốc) triệu tập hội nghị hợp
nhất các tổ chức cộng sản từ (3-2 ->7/2/1930)
2. Nội dung Hội nghị
*Thành phần dự Hội nghị:
Nguyễn ái Quèc (1890-1969)
*Thành phần dự Hội nghị:
Hai đại biểu của Đông Dương cộng sản Đảng
Hai đại biểu của An Nam cộng sản §¶ng
*Thành phần dự Hội nghị:
Lê Hồng Sơn đại biểu hải ngoại
Hồ Tùng Mậu đại biểu hải ngoại
I. Hội nghị thành lập Đảng
2. Nội dung Hội nghị
I. Hội nghị thành lập Đảng
1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Nội dung Hội nghị
- Nguyễn ái Quốc đà phân tích tình hình thế giới, trong nước đồng
thời phê phán những hành động thiếu thống nhất của các tổ chức
cộng sản trong thời gian vừa qua
- Bằng uy tín và trình độ của Người các đại biểu đà nhất trí xoá bỏ mọi
thành kiến xung đột cũ, hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng
Cộng Sản Việt Nam (3-2-1930)
- Hội nghị đà thông qua chính cương và sách lược vắn tắt (Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng) do Nguyễn ái Quốc soạn thảo
- Hội nghị cử ra Ban chấp hành Trung ương lâm thời
- 24-2-1930 Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập ĐCS
* ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng
=> Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa như một Đại hội thành lập
II. Luận cương chính trị (10/ 1930)
* HCLS:
Tháng 10/ 1930: Hội nghị BCHTW họp ở Hương Cảng (Trung Quốc).
* Nội dung:
- Đổi tên Đảng là Đảng cộng sản Đông Dương.
- Bầu BCHTW: Trần Phú Bí thư.
- Thông qua luận cương chính trị của Đảng do Trần Phú khởi thảo.
+ Néi dung: SGK
III. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- Đảng ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp
trong thời đại mới, là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác -Lênin với phong
trào công nhân và phong trào yêu nước
- Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam
+ Đối với giai cấp công nhân: Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối, về giai
cấp lÃnh đạo cách mạng Việt Nam, khẳng định quyền
lÃnh đạo tuyệt đối của giai cấp công nhân, mà đội tiên
phong là ĐCS
+ Đối với lịch sử dân tộc:
Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đà trưởng
thành và đủ sức lÃnh đạo cách mạng
- Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho bước phát triển
mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
bµi tËp
Tại Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 có sự tham gia
của các tổ chức Cộng sản nào ?
a. Đông Dương cộng sản đảng , An Nam cộng sản đảng
b . Đông Dương cộng sản đảng , An Nam cộng sản đảng , Đơng
Dương cộng sản liên đồn
c. Đơng Dương cộng sản đảng , Đơng Dương cộng sản liên
đồn
d. An Nam cộng sản đảng , Đông Dương cộng sản liên đoàn
bµi tËp
Trong các nội dung sau, nội dung nào khơng được
nêu trong cương lÜnh chính trị năm 2/1930
a. Cách mạng Việt Nam là cách mạng tư sản dân quyền và
cách mạng thổ địa, tiến lên chủ nghĩa cộng sản
b. Cỏch mạng phải do Đảng của giai cấp vô sản theo ch ngha
Mỏc-Lờnin lónh o
c. LÃnh đạo CM là công nhân, nông dân. Công nông là gốc của
cách mạng, phải liên minh với TTS lợi dụng hoặc trung lập
phú nông, tiểu địa chủ và tư sản dân tộc nếu họ chưa ra mặt
phản động
d. Cỏch mng Vit Nam không phải l bộ phận của cách mạng
thế giới
Củng cố
- Nội dung Hội nghị thành lập Đảng. Vai trò của Bác trong Hội nghị
thành lập Đảng
- ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- Vì sao nói Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời mở ra bước ngoặt lịch
sử vĩ đại cho cách mạng Việt Nam.