Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Tài liệu chuyên đề ANCOL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.99 KB, 33 trang )

Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP
CAO ĐẲNG - ĐẠI HỌC 2014 - 2015

SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN:
ThS. NGUYỄN XUÂN NGỌC - ĐHKH HUẾ

NGỌC - HÓA - ĐẠI HỌC KHOA HỌC

GIỚI THIỆU:

Tuyển tập các dạng bài tập tự luận - trắc nghiệm ancol là tập
hợp các kiến thức từ căn bản đến nâng cao - từ lý thuyết tới đầy đủ
các dạng bài tâp sẽ giúp các em học tốt chương VI - tuyển tập này sẽ
là "chìa khóa vàng" cho việc ôn thi Đại học.

Thầy chúc các em thành công!

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CHẤT LƯNG CAO

ÔN THI ĐẠI HỌC
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

1 

Mobile: 0982163448



Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

Lớp chất lượng cao.

2 

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

PHẦN 1: CÂU HỎI TỰ LUẬN TỔNG HỢP:
Câu 1: a) Từ metan và các chất vơ cơ cần thiết hãy viết các phương trình điều chế
ancol: Metylic; etylic; etylenglycol và acol isopropilic
b) Từ etylen hãy điều chế glixerin (các chất vơ cơ và điều kiện có sẵn)
c) Từ ancol etylic hãy viết phương trình phản ứng điều chế phenol (các chất
vơ cơ và điều kiện có sẵn)
d) Từ propen, chỉ bằng ba phương trình phản ứng hố học hãy điều chế
glixerol
Câu 2: a) Viết sơ đồ chuyển hố sau (mỗi mũi tên ứng với nhiều phản ứng )

 propan  2  ol
propan  1  ol 

0


0

H SO ,170 C
H SO ,t C
® Br
HBr
NaOH
KOH / r ­ỵu
b) bu tan 1  ol 
 A 

 B 
 C 
 D 
 E 
F
c)
2

4

2

4

2

e tan ol 
 axit axetic 
 me tan 

 axetilen 
 benzen 
 clobenzen 
 phenol

 axit picric
 H / Ni,t
 Cl ,askt
H O
d) A 
 A1 
 A2 
 Pr opan  2  ol
2H / xt
xt
f) HC ≡ CH
+
2HCHO 
 X(butin-1,4-điol) 

2H O/ xt
trïng hỵp
Y 
 Z 
 cao su buna
Câu 3: Nhận biết các lọ mất nhãn sau:
+ Ancol propilic, glixerol và phenol
+ Etylat natri, phenolat natri, glixerol, hexen
+ Etylclorua, butan-1,4-điol, etylen glicol
Câu 4: Oxh 4g ancol đơn chức Z bằng O2 (có mặt xúc tác) thu được 5,6g hỗn hợp X

gồm anđehit, ancol dư và nước. Tên của Z và hiệu suất phản ứng là ?
(metanol, 75%)
Câu 5: Đốt cháy 5,8g chất A thu được 2,65g Na2CO3; 2,25g H2O và 12,1g CO2. Xác
định cơng thức phân tử của A, biết rằng A chỉ có một ngun tử oxi duy nhất
(C6H5ONa)
Câu 6: Một hỗn hợp C2H5OH và ankanol A. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì
lượng H2O sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lượng H2O sinh ra từ ancol kia. Xác định
cơng thức phân tử của A và cơng thức cấu tạo của 2 ancol. Biết rằng khi đun nóng
2 ancol trên với H2SO4, 1800C chỉ thu được 2 olefin
(C4H9OH)
Câu 7: Có chất hữu cơ M chứa các ngun tố C,H,O và chỉ chứa một loại nhóm
chức. Khi đốt cháy một lượng M thu được số mol H2O gấp đơi số mol CO2, còn
khi cho M tác dụng với Na cho số mol H2 bằng ½ số mol chất M đã phản ứng.
Xác định cơng thức cấu tạo của M
(CH3-OH)
Câu 8: Một ancol no đa chức X mạch hở có n ngtử C và m nhóm –OH trong cấu tạo
phân tử.Cho 7,6g ancol trên phản ứng với lượng Na dư thu được 2,24(l) khí đkc
a. Lập biểu thức liên hệ giữa n và m
b. Cho n = m + 1 , tìm cơng thức phân tử của X và cơng thức cấu tạo
(C3H8O2)
Câu 9: Một ancol A mạch hở, khơng làm mất màu dung dịch brom. Để đốt cháy a(l)
hơi ancol A cần vừa đủ 2,5a(l) O2 ở cùng điều kiện
0

2

2

2


2

2

Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

3 

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

a. Xác định cơng thức cấu tạo và gọi tên A (HO-CH2-CH2-OH; etylenglicol)
b. Từ metan và các chất vơ cơ cần thiết viết pt điều chế A
Câu 10: Khi đốt cháy hồn tồn 6,44g một ancol no A thì thu được 9,24g khí CO2.
Mặt khác 0,1mol A tác dụng với Kali cho 3,36(l) khí đkc. Xác đinh cơng thức
phân tử và CTCT của A
(C3H5(OH)3)
Câu 11: Có 2 ancol A và B. Đốt cháy cùng một số mol mỗi ancol đều thu được CO2
và H2O theo tỉ lệ 2:3 trong đó ancol A cần một lượng oxi nhiều hơn so với ancol B
a. Tìm CTPT và CTCT của A,B và gọi tên (CH3OH, HO-CH2-CH2-OH)
b. Viết các phương trình chuyển hố từ A sang B và ngược lại
Câu 12: Oxh 1,5g ancol đơn chức bậc một A xúc tác Cu thu được 1,16g anđehit
tương ứng với hiệu suất phản ứng đạt 80%
a. Tìm CTPT , CTCT và gọi tên
(CH3-CH2-CH2-OH)
b. Từ n-butan và các chất vơ cơ cần thiết viết các phương trình điều chế A

Câu 13: Một lượng rượu A mạch hở khi hố hơi được một thể tích hơi bằng thể tích
của H2 sinh ra khi cũng một lượng rượu đó tác dụng hết với Na (các thể tích đo ở
cùng điều kiện). Mặt khác 1mol A cháy hết cần 4 mol oxi. Tìm CTPT. Viết các
CTCT có thể có của A. Đọc tên.
(C3H8O2)
Câu 14: Khi phân tích một ancol dơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng
của cacbon và hidro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Xác đinh cơng thức cấu tạo và
gọi tên ancol đó?
(C4H10O)
Câu 15: Cho 6,1g một chất hữu cơ A tác dụng với dung dịch brơm dư. Sau phản ứng
thu được 17,95g kết tủa chứa 3 ngun tử brom trong phân tử. Xác định cơng thức
phân, viết cơng thức cấu tạo của A biết rằng A là đồng đẳng của phenol
(C8H9OH)
Câu 16: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hồn tồn 0,05mol X cần 5,6g O2, thu
được hơi nước và 6,6g CO2 .Xác đinh cơng thức phân tử của X và gọi tên ?
C3H5(OH)3

PHẨN 2. PHÂN DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Dạng 1: Câu hỏi lý thuyết tổng hợp:
Câu 1: Gọi tên quốc tế :C2H5-C(OH)(CH3)-CH2-CH(CH3)-C2H5
A. 4-etyl-2,4-đimetyl hexanol-2
B. 5-etyl-3,5-đimety lheptanol-3
C. 3,5-đietyl-3-metyl hexanol-5
D. 2,4-đietyl-4-metyl hẽanol-2
Câu 2: Các chất sau chất nào là rượu bậc 2:(1)metanol, (2) etanol, (3) propanol-2 ,
(4) 2-metylpropanol-2, (5) Butanol-2
A.1,2,3
B. 2,3,4
C. 3,4,5
D. Tất cả đều sai

Câu 3: Chọn phát biểu sai.
A. Rượu bậc III ,cacbon mang nhóm -OH có chứa 3 ngun tử H
B. Rượu bậc I ,cacbon mang nhóm -OH có chứa 2 ngun tử H
C. Rượu bậc II ,cacbon mang nhóm -OH có chứa 1 ngun tử H
D. Rượu bậc III ,cacbon mang nhóm -OH khơng có chứa ngun tử H
Câu 4: Có thể phân biệt nhanh chóng bậc của rượu bằng thuốc thử nào sau đây?
A. CuO,t0
B. KMnO4/H2O C. NaNO2/HCl
D. Thuốc tím
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

4 

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

Câu 5: Chọn phát biểu đúng
A. Độ sơi của C2H5OH cao hơn CH3OH và thấp hơn C3H7OH
B. Để so sánh nhiệt độ sơi của các rượu ta phải dựa vào gốc R
C. Để so sánh nhiệt độ sơi của các rượu ta phải dựa vào liên kết hidro
D. A, B đúng
Câu 6: Cơng thức nào sau đây là của rượu no đơn chức :
A. CnH2n+2Ox với x≥2
B. R(OH)x với x≥2
C. CnH2n+2O với x≥ 1
D. CxHyOH (x,y € N)

Câu 7: Độ rượu là:
A. Số gam rượu có trong 100(g) nước
B. Số lit rượu ngun chất trong 100(l) nước
C. Số lit rượu ngun chất trong 100(l)dung dịch rượu
D. A, B đúng
Câu 8: Số đồng phân của C5H12O là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 10: X là một rượu khi đốt cháy cho số mol H2O > số mol CO2 .X là rượu nào sau đây
A. Rượu no đơn chức
B. Rượu đa chức no mạch hở
C. Rượu no mạch hở
D. Tất cả đều sai
Câu 17: Chất hữu cơ C4H10O có số đồng phân như sau
A. 3 đồng phân ete và 3 đồng phân rượu
B. 2 đồng phân ete và 4 đồng phân rượu
C. 3 đồng phân ete và 4 đồng phân rượu
D. 4 đòng phân ete và 5 đồng phân rượu
Câu 23: Cơng thức tổng qt của A là :(C2H5O)n . Điều kiện để A là rượu no đa chức khi:
A. n = 1
B. n = 2
C. n = 3
D. n = 4
Câu 24:Một rượu hai lần rượu CnHmO2 là rượu no khi:
A. m = n
B. m = 2n+2
C. m = 2n+1
D.m = 2n

Câu 25: Cơng thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là
A. CnH2n + 2O.
B. ROH.
C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng.
Câu 26: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau: Rượu no là hợp chất hữu
cơ mà trong phân tử của chúng chứa một hay nhiều nhóm -OH liên kết với...
A. Gốc hiđrocacbon.
B. Gốc ankyl.
C. Gốc anlyl.
D. Gốc hiđrocacbon thơm.
Câu 27: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau: Nhiệt độ sơi của rượu cao
hơn hẳn nhiệt độ sơi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử rượu tồn tại...
A. Liên kết cộng hóa trị.
B. Liên kết hiđro.
C. Liên kết phối trí.
D. Liên kết ion.
Câu 28: Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào một dung dịch chứa
C2H5ONa thì dung dịch có màu:
A. Đỏ.
B. Hồng.
C. Khơng đổi màu.
D. Xanh.
Câu 28: Dãy đồng đẳng của rượu etylic có cơng thức tổng qt là:
A. CnH2n+2OH(n  1).
B. CnH2n-1OH(n  1).
C. CnH2n+1OH(n  1).
D. CnH2n-2O(n  1).
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

5 


Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

Câu 29: Cơng thức cấu tạo đúng của 2,2- đimetyl butanol-1 là:
A. (CH3)3C-CH2-CH2-OH
B. CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-OH
C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH
D. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH
Câu 30: Cơng thức cấu tạo đúng của rượu tert - butylic là:
A. (CH3)3COH.
B.(CH3)3CCH2OH.
C.(CH3)2CHCH2OH
D.CH3CH(OH)CH2CH3.
Câu 31: Dùng Cu(OH)2 có thể nhận biết được chất nào:
A. ancol etylic
B. Glixerol
C. Đimetyl ete
D. metan.
Câu 32: Rượu nào sau đây khơng tồn tại?
A. CH2=CH-OH.
B. CH2=CH-CH2OH.
C. CH3CH(OH)2.
D. Tất cả đều tồn tại.
Câu 33: Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó n CO2 < nH2O.
Kết luận nào sau đây đúng:

A. (X) là rượu no
B. (X) là ankađiol
C. (X) là rượu 3 lần rượu
D. Tấ
Câu 34: Cơng thức nào dưới đây là cơng thức của rượu no mạch hở?
A. CnH2n+2-x(OH)x
B. C nH2n+2O
C. CnH2n+2Ox
D. CnH2n+1OH
Câu 35: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3 ?
A. 2 - metylbut-1-en
B. 3 - metylbut-1-en
C. 2 - metylbut-2-en
D. 3 - metylbut-2-en
Câu 36: Anken sau: CH3– CH – CH=CH2 là sản phẩm loại nước của rượụ nào dưới đây:
CH3
A. 2-metylbutan-1-ol
B. 2,2-đimetylpropan-1-ol
C. 2-metylbutan-2-ol
D. 3-metylbutan-1-ol
Câu 37: Một rượu no có cơng thức thực nghiệm (C2H5O)n vậy cơng thức phân tử của
rượu là:
A. C6H15O3
B. C4H10O2
C. C6H14O3
D. C4H10O
Câu 38: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất
nhãn : Phenol , Stiren ; Rượu benzylic là:
A. Na
B. Dung dịch NaOH

C. Quỳ tím
D. Dung dịch Br2
Câu 39: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là:
A. Na, CuO, HBr
B. NaOH, CuO, HBr
C. Na, HBr, Mg
D. CuO, HBr, K2CO3
Câu 40: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất HOCH(CH3)CH2CH(CH3)2 có tên gọi là:
A. 4-metylpentan-2-ol
B. 2-metylpentan-2-ol
C. 4,4-đimetylbutan-2-ol
D. 1,3-đimetylbutan-1-ol
Câu 41: Ancol no, đa chức X có cơng thức đơn giản nhất là C 2H5O. X có cơng thức
phân tử là:
A. C4H5O
B. C4H10O2
C. C6H15O3
D. C8H20O4
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

6 

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

Câu 42: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ

thích hợp thì có thể thu được tối đa bao nhiêu ete?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 43: Khi oxi hóa ancol A bằng CuO, nhiệt độ, thu được andehit, vậy ancol A là:
A. ancol bậc 1
B. ancol bậc 2
C. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2
D. ancol bậc 3
Câu 44: Đun nóng một rượu X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được
một olefin duy nhất. Cơng thức tổng qt của X là :
A. CnH2n+1CH2OH
B. RCH2OH
C. CnH2n+1OH
D. CnH2n+2O
Câu 45: Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là:
A. Na, dung dịch brom
B. Dung dịch brom, Cu(OH)2
C. Cu(OH)2, dung dịch NaOH
D. Dung dịch brom, q tím
Câu 46: Số đồng phân rượu của C3H7OH là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 47: Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A. Nhiệt độ sơi tăng, khả năng tan trong nước giảm
B. Nhiệt độ sơi tăng, khả năng tan trong nước tăng
C. Nhiệt độ sơi giảm, khả năng tan trong nước giảm

D. Nhiệt độ sơi giảm, khả năng tan trong nước tăng
Câu 48: Số Số đồng phân rượu của C4H9OH là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 49: Chất
có tên là gì ?
OH

CH3 - C - CH3
CH3
A. 1,1- đimetyletanol
B. 1,1 –đimetyletan-1-ol
C. isobutan-2-ol
D. 2-metylpropan-2-ol
Câu 50: Ancol isobutylic có cơng thức cấu tạo nào?
B.
A.
CH3 - CH2 - CH - OH
CH3 - CH - CH2 - OH
CH3
C.

CH3
D.
CH3 - CH - CH2 - CH2 -OH

OH


CH3

CH3 - C - CH3
CH3

Câu 51: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây để
điều chế rượu etylic?
A. Cho glucozơ lên men rượu
B. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong mơi trường kiềm
C. Cho C2H4 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, nóng
D. Cho CH3CHO hợp H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

7 

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

Câu 52: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Rượu thơm là chất có cơng thức tổng qt C6H6(OH)z
B. Rượu thơm là chất trong phân tử có nhân benzen và có nhóm hidroxyl.
C. Rượu thơm là chất có nhóm hidroxyl gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm.
D. Rượu thơm là chất có nhân benzen, mùi thơm hạnh nhân.
Câu 53: Cho các hợp chất:
(1) CH3 – CH2 – OH
(2) CH3 – C6H4 - OH

(3) CH3 – C6H4 – CH2 – OH
(4) C6H5 - OH
(5) C6H5 – CH2 – OH
(6) C6H5 – CH2 – CH2 - OH
Những chất nào sau đây là rượu thơm?
A. (2) và (3)
B. (3), (5) và (6)
C. (4), (5) và (6)
D. (1), (3), (5) và (6)
Câu 54: Chất hữu cơ nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường
A. CH3Cl
B. CH3OH
C. CH3 – O – CH3
D. Tất cả đều là chất lỏng
Câu 55: Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nước, có thể dùng
chất nào sau đây?
A. Na kim loại
B. CuO, to
C. CuSO4 khan
D. H2SO4 đặc
Câu 56: Khi đốt cháy một rượu thu được tỉ lệ số mol nH 2O : nCO2 = 1:1. kết luận
nào sau đây về rượu đã cho là đúng?
A. Rượu no, đơn chức
B. Rượu có một liên kết đơi, đơn chức
C. Rượu có một liên kết ba, đơn chức D. Rượu thơm
Câu 57: CTCT của But-3-en-1-ol:
A. CH2 = CH - CH - CH3
B. CH2 = CH - CH2 - CH2 - OH
OH
C. CH = CH - CH2 = CH2

OH

D. CH2 = C - CH2 - CH3
OH

Câu 58: Các ancol có tonc, tosơi, độ tan trong H2O của ancol đều cao hơn so với
hiđrocacbon vì:
A. Các ancol có ngun tử O trong phân tử
B. Các ancol có khối lượng phân tử lớn
C. Các ancol có khối lượng phân tử lớn hơn hiđrocacbon và có khả năng hình
thành liên kết hiđro với H2O
D. Giữa các phân tử ancol tồn tại liện kết hiđro liên phân tử đồng thời có sự
tương đồng với cấu tạo của H2O
Câu 60: Khi oxihố ancol X thu được anđehit đơn chức, vậy CTCT của X có dạng:
A. R-OH
B. R-CH(OH)-R’
C. CnH2n+1CH2OH
D. R-CH2-OH

Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

8 

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.


Dạng 2: Câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp lý thuyết (mức độ hiểu - vận dụng)
Câu 1: Cơng thức nào dưới đây là cơng thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ?
A. R(OH)n.
B. CnH2n + 2O.
C. CnH2n + 2Ox.
D. CnH2n + 2 – x (OH)x.
Câu 2: Đun nóng một ancol X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một
olefin duy nhất. Cơng thức tổng qt của X là (với n > 0, n ngun)
A. CnH2n + 1OH.
B. ROH.
C. CnH2n + 2O.
D. CnH2n + 1CH2OH.
Câu 3: Tên quốc tế của hợp chất có cơng thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là
A. 4-etyl pentan-2-ol.
B. 2-etyl butan-3-ol.
C. 3-etyl hexan-5-ol.
D. 3-metyl pentan-2-ol.
Câu 4: Một ancol no có cơng thức thực nghiệm là (C2H5O)n. CTPT của ancol có thể là
A. C2H5O.
B. C4H10O2.
C. C4H10O.
D. C6H15O3.
Câu 5: Ancol no, đơn chức có 10 ngun tử H trong phân tử có số đồng phân là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 6: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C6H5CH2OH. B. CH3OH.
C. C2H5OH.

D. CH2=CHCH2OH.
Câu 7: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C3H7OH.
B. CH3OH.
C. C6H5CH2OH. D. CH2=CHCH2OH.
Câu 8: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo
của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 9: Có bao nhiêu đồng phân có cơng thức phân tử là C4H10O ?
A. 6.
B. 7.
C. 4.
D. 5.
Câu 10: Có bao nhiêu ancol bậc III, có cơng thức phân tử C6H14O ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Có bao nhiêu ancol thơm, cơng thức C8H10O ?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 12: Có bao nhiêu ancol thơm, cơng thức C8H10O khi tác dụng với CuO đun nóng
cho ra anđehit?
A. 2.
B. 3.

C. 4.
D. 5.
Câu 13: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14: a. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng)
:Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là
A. CH3COOH, CH3OH.
B. C2H4, CH3COOH.
C. C2H5OH, CH3COOH.
D. CH3COOH, C2H5OH.
b. Cho sơ đồ chuyển hố : Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần
lượt là
A. CH3CH2OH và CH=CH.
B. CH3CH2OH và CH3CHO.
C. CH3CHO và CH3CH2OH.
D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
Câu 15: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. khơng xác định được.
Câu 16: X là ancol mạch hở có chứa 1 liên kết đơi trong phân tử. khối lượng phân tử
của X nhỏ hơn 60. CTPT của X là
A. C3H6O.
B. C2H4O.
C. C2H4(OH)2.
D. C3H6(OH)2.

Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

9 

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

Câu 17: A, B, D là 3 đồng phân có cùng cơng thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng
với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là
A. Ancol bậc III.
B. Chất có nhiệt độ sơi cao nhất.
C. Chất có nhiệt độ sơi thấp nhất.
D. Chất có khả năng tách nước tạo anken duy nhất.
Câu 18: X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó M Z = 1,875MX. X
có đặc điểm là
A. Tách nước tạo 1 anken duy nhất.
B. Hòa tan được Cu(OH)2.
C. Chứa 1 liên kết  trong phân tử.
D. Khơng có đồng phân cùng chức hoặc khác chức.
Câu 19: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X
tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành một anken có nhánh duy
nhất. X là
A. propan-2-ol.
B. butan-2-ol.
C. butan-1-ol.
D. 2-metylpropan-2-ol.

Câu 20: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa
58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC được 3 anken. Tên X là
A. pentan-2-ol.
B. butan-1-ol.
C. butan-2-ol.
D. 2-metylpropan-2-ol.
Câu 21: Một chất X có CTPT là C4H8O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với
Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO khơng phải là anđehit. Vậy X là
A. but-3-en-1-ol.
B. but-3-en-2-ol.
C. 2-metylpropenol.
D. tất cả đều sai.
Câu 22: Bậc của ancol là
A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử.
B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.
C. số nhóm chức có trong phân tử.
D. số cacbon có trong phân tử ancol.
Câu 23: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là
A. bậc 4.
B. bậc 1.
C. bậc 2.
D. bậc 3.
Câu 24: Các ancol được phân loại trên cơ sở
A. số lượng nhóm OH.
B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon.
C. bậc của ancol.
D. Tất cả các cơ sở trên.
Câu 25: Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 2.

C. 2, 1, 3.
D. 2, 3, 1.
Câu 26: Câu nào sau đây là đúng ?
A. Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic.
B. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm -OH.
C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol.
D. Tất cả đều đúng.

Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

10

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

Câu 27: Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sơi cao hơn hẳn so với ankan
và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì
A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na.
B. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước.
C. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử.
D. B và C đều đúng.
Câu 28: A, B, C là 3 chất hữu cơ có cùng cơng thức CxHyO. Biết % O (theo khối
lượng) trong A là 26,66%. Chất có nhiệt độ sơi thấp nhất trong số A, B, C là
A. propan-2-ol.
B. propan-1-ol.
C. etylmetyl ete. D. propanal.

Câu 29: Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ?
A. CaO.
B. CuSO4 khan. C. P2O5.
D. tất cả đều được.
Câu 30: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh
hóa ?
A. Anđehit axetic. B. Etylclorua.
C. Tinh bột.
D. Etilen.
Câu 32: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là
A. 3,3-đimetyl pent-2-en.
B. 3-etyl pent-2-en.
C. 3-etyl pent-1-en.
D. 3-etyl pent-3-en.
Câu 33: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là
A. 2-metyl butan-2-ol.
B. 3-metyl butan-1-ol.
C. 3-metyl butan-2-ol.
D. 2-metyl butan-1-ol.
Câu 34: Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol có số C trong phân tử
khơng q 4. Tên của A là
A. etilen.
B. but-2-en.
C. isobutilen.
D. A, B đều đúng.
Câu 35: X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thường). Hiđrat hóa X được
hỗn hợp Y gồm 4 ancol (khơng có ancol bậc III). X gồm
A. propen và but-1-en.
B. etilen và propen.
C. propen và but-2-en.

D. propen và 2-metylpropen.
Câu 36: Hiđrat hóa 2 anken được hỗn hợp Z gồm 2 ancol liên tiếp trong dãy đồng
đẳng. Đốt cháy hồn tồn 0,53 gam Z rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít
dung dịch NaOH 0,05M được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH là 0,025M
(Giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể). Cơng thức cấu tạo của2 anken là
A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3.
B. CH2=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3.
C. CH2=CHCH3 và CH3CH=CHCH3. D. CH2=CHCH3 và CH2=C(CH3)2.
Câu 37: Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghi 25o có nghĩa là
A. cứ 100 ml nước thì có 25 ml ancol ngun chất.
B. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ancol ngun chất.
C. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam ancol ngun chất.
D. cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol ngun chất.
Câu 38: Pha a gam ancol etylic (d = 0,8 g/ml) vào nước được 80 ml ancol 25o. Giá trị a là
A. 16.
B. 25,6.
C. 32.
D. 40.
Câu 39: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là
A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

11

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học


Lớp chất lượng cao.

D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.
Câu 40: Cho các hợp chất sau :
(a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH.
(d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (a), (b), (c).
B. (c), (d), (f).
C. (a), (c), (d).
D. (c), (d), (e).
CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL DỰA THEO TÍNH CHẤT HỐ HỌC
Dạng 1: Ancol phản ứng với kim loại Na, K:
Câu 1: Cho 204,24 gam 1 ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu được H 2 và
344,655 gam muối. Vậy X là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Câu 2: Cho 1 ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu được 75,276 gam muối và
8,7822 lít H2 (đktc). Vậy X là
A. ancol metylic.
B. ancol etylic.
C. ancol propylic.
D. ancol butylic.
Câu 3: Cho 0,8 mol hỗn hợp A gồm 3 ancol có cơng thức phân tử lần lượt là C 2H6O2,
C3H8O2 và C8H10O2 phản ứng vừa đủ với Na, phản ứng xong thu được V lít H2 (đktc).
Vậy giá trị của V là
A. 4,48.

B. 8,96.
C. 17,92.
D. 35,84.
Câu 4: Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp phản ứng với Na
dư thu được 2,8 lít H2 (đktc). Vậy cơng thức của 2 ankanol trong hỗn hợp X là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp M gồm metanol, etanol và propenol phản ứng vừa đủ với
Na thu được V lít H2 (đktc) và (m + 3,52) gam muối. Vậy giá trị của V là
A. 3,584.
B. 1,792.
C. 0,896.
D. 0,448.
Câu 6: Cho 28 gam hỗn hợp A gồm metanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa
đủ với Na thu được 47,8 gam hỗn hợp muối và V lít H2 (đktc). Vậy giá trị của V là
A. 5,60.
B. 7,84.
C. 12,32.
D. 10,08.
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp M gồm ancol propylic, ancol etylic và ancol benzylic
phản ứng vừa đủ với K thu được V lít H2 (đktc) và (m + 3,42) gam muối. Vậy giá trị
của V là
A. 0,252.
B. 0,504.
C. 1,008.
D. 2,016.
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp N gồm ancol butylic, 3-metylpropan-2-ol và butan-2-ol
phản ứng vừa đủ với Na thu được khí H2 và (m + 22) gam muối. Vậy giá trị của m là

A. 74.
B. 96.
C. 52.
D. 60.
Câu 9: Cho 29,2 gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa
đủ với Na thu được H2 và 49 gam muối. Vậy tổng khối lượng cacbon và hidro có
trong hỗn hợp X lúc đầu là
A. 14,8.
B. 22,0.
C. 24,4.
D. 0,4.
o
Câu 10: Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46 phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu
được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic ngun chất bằng 0,8
g/ml. Giá trị của V là:
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

12

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

A. 4,256.
B. 2,128.
C. 3,360.
D. 0,896.

Câu 11: Cho m gam hỗn hợp A gồm etanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa đủ
với hỗn hợp B gồm Na và K (có số mol bằng nhau) thu được (m + 27) gam hỗn hợp
muối. Nếu cho lượng hỗn hợp B nói trên tan hết váo trong dung dịch HCl dư thì số
mol HCl đã phản ứng là
A. 0,225 mol.
B. 0,450 mol.
C. 0,900 mol.
D. 1,350 mol.
Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol và glixerol (trong đó % khối
lượng oxi trong hỗn hợp là 48%) phản ứng vừa đủ với Na thu được khí H 2 và
(m+132) gam muối. Vậy giá trị của m là
A. 132.
B. 180.
C. 84.
D. 200.
Câu 13:Cho 100 gam dung dịch metanol 64% phản ứng hồn tồn với K dư thu được
V lít H2 (đktc).Vậy giá trị V là
A. 11,2.
B. 22,4.
C. 44,8.
D. 67,2.
Câu 14: Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ. Cơ cạn
dung dịch thu được 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 đktc. Xác định V?
A. 2,24 lít
B. 1,792 lit
C. 0,896 lít
D. 1,12 lít
Câu 15: Cho Na dư vào một dung dịch cồn (C2H5OH + H2O), thấy khối lượng H2 bay
ra bằng 3% khối lượng cồn đã dùng. Dung dịch cồn có nồng độ phần trăm là
A. 72,57%.

B. 70,57%.
C. 75,57%.
D. 68,57%.
Câu 16: Ancol X mạch hở có số ngun tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3 gam
ancol X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3OH.
B. HOCH2CH2OH.
C. HOCH2CH(OH)CH2OH.
D. C2H5OH.
Câu 17: Cho 6,4 gam dung dịch rượu A có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng dư
Na thu được 2,8 lít H2 điều kiện chuẩn. Số ngun tử H có trong cơng thức phân tử
rượu A là
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10
Dạng 2:Phản ứng đốt cháy:
Câu 1: Đốt cháy hồn tồn 1 ankanol X thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam
H2O. Vậy X là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Câu 2: Đốt cháy hồn tồn 81,696 gam 1 ankanol X cần hết 5,328 mol O2. Vậy X là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 1 ancol đơn chức X thu được VCO2 : VH2O = 3 : 4 (đktc).
Vậy X là

A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 1 ancol X nhận thấy mO2 phản ứng : mCO2 : mH2O = 9,6 : 8,8 :
4,5. Vậy X là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 1 ancol đơn chức no mạch hở X nhận thấy VO2 phản ứng =
VH2O (đktc). Vậy X là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

13

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

Câu 6: Đốt cháy hồn tồn 1 ancol đơn chức Y thu được hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có
tỉ khối so với hidro bằng 15,5 và nhận thấy rằng nCO2 = 0,75nO2 phản ứng. Vậy Y là
A. C3H6O.

B. C4H8O.
C. C5H8O.
D. C2H6O.
Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 3,48 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp cần
vừa đủ 4,032 lít O2 (đktc). Vậy cơng thức phân tử của 2 ankanol trong hỗn hợp X là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 8: Đốt cháy hồn tồn 1 ancol Z thu được hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có tỉ
khối của G so với oxi bằng 51/56. Biết Z chỉ có duy nhất 1 đồng phân cấu tạo ancol.
Vậy cơng thức phân tử của Z là
A. C3H8O.
B. C3H8O2.
C. C3H8O3.
D. C3H4O.
Câu 9: Đốt cháy hồn tồn 1,76 gam 1 ancol Z (có mạch cacbon hở và khơng phân
nhánh) cần vừa đủ 11,2 lít khơng khí (đktc) (trong đó có 20% O2 và 80% N2 theo thể
tích) thu được mCO2 : mH2O = 22 : 9. Vậy cấu tạo của Z có thể là
A. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2OH.
B. CH2=CH-CH(OH)CH3.
C. HOCH2-CH=CH-CH2OH.
D. CH3-CH=CH-CH(OH)-CH2OH.
Câu 10: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp gồm ancol metylic, ancol etylic, ancol
propylic thu được 1,4 mol CO2 và 2 mol H2O. Vậy giá trị của m là
A. 30,4.
B. 24,8.
C. 26,2.
D. 31,8.
Câu 11: Đốt cháy hồn tồn 1 ankanol X cần hết 13,44 lít O2 (đktc) thu được CO2 và

9 gam H2O. Vậy X là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Câu 12: Đốt cháy hồn tồn 81,696 gam 1 ankanol X thu được 9,5312 mol hỗn hợp
CO2 và H2O. Vậy X là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Câu 13: Đốt cháy hồn tồn 1 ancol đơn chức X thu được hỗn hợp G gồm CO 2 và
H2O có dG/He = 7,1. Vậy X là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Câu 14: Đốt cháy hồn tồn 1 ancol X nhận thấy VO2 phản ứng : VCO2 : VH2O = 0,6 : 0,4 :
0,5 (đktc). Vậy X là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Câu 15: Đốt cháy hồn tồn 1 ancol đơn chức no mạch hở X nhận thấy 2nO2 phản ứng =
nCO2 +nH2O. Vậy X là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Câu 16: Đốt cháy hồn tồn 0,02 mol 1 ancol đơn chức Y cần vừa đủ 3,36 lít O2 (đktc)

thu được hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có tỉ khối so với metan bằng 2,1 . Vậy Y là
A. C3H4O.
B. C6H8O.
C. C9H12O.
D. C7H8O.
Câu 17: Đốt cháy hồn tồn 7,68 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp
thu được 27,84 gam hỗn hợp G gồm CO2 và H2O . Vậy cơng thức phân tử của 2
ankanol trong hỗn hợp X là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 18: Đốt cháy hồn tồn 1 ancol mạch hở Z thu được 1,792 lít CO2 (đktc) và 1,08
gam H2O. Mặt khác 0,2 mol Z làm mất màu vừa đủ với 400 ml dung dịch Br2 1M.
Vậy phát biểu nào sau đây là khơng chính xác
A. có tối đa 3 nhóm OH trong phân tử Z.
B. tổng số ngun tử tối đa trong phân tử Z là 12.
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

14

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

C. có 2 liên kết pi trong phân tử Z.
D. mạch cacbon trong phân tử Z khơng phân nhánh.

Câu 19: Đốt cháy hỗn hợp hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng có số mol bằng
nhau, ta thu được khí CO2 và hơi H2O có tỉ lệ mol n CO : n H O = 3 : 4. Cơng thức phân
tử của 2 ancol là
A. CH4O và C3H8O.
B. C2H6O và C4H10O.
C. C2H6O và C3H8O.
D. CH4O và C2H6O.
Câu 20: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của
nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác
dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Cơng thức phân tử của X, Y là:
A. C2H6O2, C3H8O2.
B. C2H6O, CH4O.
C. C3H6O, C4H8O.
D. C2H6O, C3H8O.
2

2

Bài tập đốt cháy tự giải:
Câu 1: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol ancol no A mạch hở cần ít nhất 0,25 mol O 2.
Cơng thức phân tử của ancol A là
A. C2H6O2.
B. C3H8O2.
C. C3H8O3.
D. C2H6O.
Câu 2: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hồn tồn 0,05 mol X cần 5,6 gam
oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Cơng thức của X là
A. C2H4(OH)2.
B. C3H7OH.
C. C3H5(OH)3.

D. C3H6(OH)2.
Câu 3: Đốt cháy hồn tồn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2
với tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2. Cơng thức phân tử của X là
A. C2H6O2.
B. C2H6O.
C. C3H8O2.
D. C4H10O2.
Câu 4: Đốt cháy hồn tồn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương
ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu
được (ở cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của X là
A. C3H8O3.
B. C3H4O.
C. C3H8O2.
D. C3H8O.
Câu 5: Hỵp chÊt X(chøa C, H, O) cã M< 170 ®vC. §èt ch¸y hoµn toµn 0,486 gam X
sinh ra 405,2 ml CO2(®ktc) vµ 0,27 gam H2O. C«ng thøc ph©n tư cđa X lµ:
A. C6H14O5
B. C7H12O6
C. C5H10O6
D. C6H10O5
Câu 6: Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí
O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì
tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 9,8 ; propan-1,2-điol.
B. 4,9 ; propan-1,2-điol.
C. 4,9 ; propan-1,3-điol.
D. 4,9 ; glixerol.
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng.
Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4.
Hai ancol đó là

A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.
B. C2H5OH và C4H9OH.
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.
D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
Câu 8: Khi đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu
được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là
V
V
m

2a

m

2a

A.
B.
11,2 .
22, 4 .
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

15

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

V


C. m  a  5,6 .

Lớp chất lượng cao.

V
D. m  a  5,6 .

Câu 10: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của
nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác
dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Cơng thức phân tử của X, Y là
A. C2H6O2, C3H8O2.
B. C2H6O, CH4O.
C. C3H6O, C4H8O.
D. C2H6O, C3H8O.
Câu 11: Đốt cháy 3,075 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng của ancol metylic và cho
sản phẩm lần lượt đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng KOH rắn. Nếu
cho lượng hai ancol trên tác dụng hết với Na thấy bay ra 672 ml H 2 (ở đktc). Tổng
khối lượng tăng của hai bình là
A. 3,645 gam.
B. 9,915 gam.
C. 6,534.
D. 5,919.
Câu 12: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng của ancol metylic
70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Giá trị m là.
A. 3,32 gam
B. 33,2 gam
C. 16,6 gam
D. 24,9 gam
Câu 13: Avà B là hai ancol đơn chức có cùng số C trong đó A là ancol no, B là ancol

khơng no có một nối đơi. Hỗn hợp X gồm 3 gam A và 2,9 gam B. Cho hỗn hợp X tác
dụng với Na dư sinh ra 0,05 mol H2.Cơng thức cấu tạo của A & B là:
A. C2H6O vµ C2H4O
C. C3H8O vµ C3H6O
B. C4H10O ; C4H8O
D. C5H12O ; C5H10O
C©u 14: TØ lƯ thĨ tÝch CO2 vµ h¬i n-íc (T) biÕn ®ỉi nh- thÕ nµo khi ®èt ch¸y hoµn
toµn c¸c r-ỵu thc d·y ®ång ®¼ng cđa r-ỵu etylic?
A.0,5 ≤ T < 1
B. 1 < T ≤ 1,5
C. 0,5 ≤ T < 2
D. 1 < T < 2
Câu 13: Một ancol no đa chức X mạch hở cã n nguyªn tử C vµ m nhãm OH trong
cấu tạo ph©n tử . Cho 7,6 g ancol trªn phản ứng với lượng Na dư thu được 2,24 lit khÝ
(đktc). Sư dơng d÷ kiƯn trªn ®Ĩ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
a. Lập biểu thức liªn hệ giữa n vµ m.
A. 7n-1=11m
B. 7n + 1 = 11m C. 11n + 1 = 7m D. tÊt c¶ ®Ịu sai
b. Cho n = m+1. T×m CTCT cđa r-ỵu X lµ? BiÕt X cã kh¶ n¨ng tham gia ph¶n øng
víi Cu(OH)2.
A. HOCH2CH2OH
C. HOCH2CHOHCH3
B. HOCH2CH2CH2OH
D. HOCH2CHOHCH2OH
Câu 14: Trong phân tử chất hữu cơ X phần trăm khối lượng cacbon, hiđro lần lượt
bằng 38,71% và 9,68%, còn lại là oxi. Khi X tác dụng với natri dư thu được số mol
H2 bằng số mol X phản ứng. Cơng thức phân tử của X là
A. C2H6O2
B. C3H8O2
C. C2H2O4

D. C4H10O2
Câu 15: Ancol no đơn chức X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 52,174%. Đốt
cháy hồn tồn m gam hỗn hợp gồm X và Y (là đồng đẳng của X) được 8,96 lít khí
CO2 (đktc) và 12,6 gam nước. Khối lượng của hỗn hợp đã đốt và cơng thức của Y là
A. 4,9 gam ; CH3OH
B. 9,4 gam ; CH4O
C. 7,4 gam ; C2H6O
D. 6,0 gam ; C3H8O
Câu 16: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4
làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hồn tồn
1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

16

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Cơng thức cấu
tạo thu gọn của X và Y là (thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể).
A. C2H5OH và C3H7OH.
B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 17: Đốt cháy hồn tồn 1,76 gam 1 ancol Z (có mạch cacbon hở và khơng phân
nhánh) cần vừa đủ 11,2 lít khơng khí (đktc) (trong đó có 20% O2 và 80% N2 theo thể

tích) thu được mCO2 : mH2O = 22 : 9. Vậy cấu tạo của Z có thể là
A. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2OH.
B. CH2=CH-CH(OH)CH3.
C. HOCH2-CH=CH-CH2OH.
D. CH3-CH=CH-CH(OH)-CH2OH.
Câu 18: Đốt cháy hồn tồn 1,52 gam 1 ancol Z (có mạch cacbon hở và khơng phân
nhánh) với 22,4 lít khơng khí (đktc) (trong đó có 20% O 2 và 80% N2 theo thể tích)
nhận thấy sau phản ứng thể tích khơng khí bị giảm còn 3/5 so với thể tích khơng khí
lúc đầu. Biết Z là sản phẩm trực tiếp từ q trình oxi hóa anken tương ứng với thuốc
tím ở nhiệt độ thường Vậy cấu tạo của Z có thể là
A. HOCH2-CH2OH.
B. HOCH2-CH(OH)-CH3.
C. CH3-[CHOH]2-CH3.
D. HOCH2CH2CH2OH
Câu 19: Trộn hơi ancol X với V lít O2 (đktc) thu được 4,8 gam hỗn hợp trong 1 bình
kín. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết ancol thu được hỗn hợp M có tỉ khối so với N 2
bằng 48/49. Sau đó làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước trong hỗn hợp thì thu được
hỗn hợp N có dN/He = 10. Vậy giá trị của V là
A. 2,24.
B. 1,12.
C. 3,36.
D. 0,56.
Câu 20: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol benzylic, p-cresol
và glixerol cần vừa đủ V lít O2 thu được 1,6V lít hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O có tỉ
khối so với hidro bằng 15,5. Vậy % theo khối lượng của ancol propylic trong hỗn hợp
X lúc đầu là
A. 14,56%.
B. 17,05%.
C. 30,68%.
D. 52,27%

Câu 21: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm etilenglicol, propenol và xiclo propanol
cần vừa đủ V lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 60,48 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm
CO2 và H2O nặng 79,8 gam. Vậy giá trị của V là
A. 34,72.
B. 35,84.
C. 69,44.
D. 71,68.
Dạng 3: Phản ứng tách nước:
Câu 1: Tách nước hồn tồn 1 ankanol X thu được 1 chất hữu cơ Y có dY/X = 14/23.
Vậy cơng thức của X là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Câu 2: Tách nước hồn tồn 1 ankanol X thu được 1 chất hữu cơ Y có dY/X = 1,4375.
Vậy cơng thức của X là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Câu 3: Tách nước hồn tồn 1 ankanol X thu được hỗn hợp G gồm 2 chất hữu cơ E và F
(khơng tính đồng phân hình học) trong đó nE = 3nF và dG/X = 28/37. Vậy tên của X là
A. ancol iso butylic.
B. ancol etylic.
C. ancol sec butylic.
D. 2,3-đimetylbutan-2-ol.
Câu 4: Tách nước hồn tồn 1 ankanol X thu được hỗn hợp G gồm 2 chất hữu cơ E và F
(khơng tính đồng phân hình học) trong đó nE = 3nF và dG/X = 79/92. Vậy tên của X là
A. ancol iso butylic.
B. ancol etylic.

C. ancol sec butylic.
D. 2,3-đimetylbutan-2-ol.
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

17

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

Câu 5: Tách nước hồn tồn 1 ankanol X thu được hỗn hợp G gồm 2 chất hữu cơ E
và F trong đó ME = MF và khơng tính đồng phân hình học. Biết dG/X = 35/44. Vậy tên
của X khơng thể là
A. 2-metylbutan-2-ol.
B. pentan-2-ol.
C. 3-metylbutan-2-ol.
D. ancol isoamylic.
Câu 6: Tách nước hồn tồn 1 ancol X thu được hỗn hợp G gồm 2 chất hữu cơ E và
F (khơng tính đồng phân hình học) trong đó nE = 3nF và dG/X = 1,45. Biết X là sản
phẩm chính từ q trình hidrat hóa anken tương ứng. Tên X là
A. ancol isopropylic.
B. ancol secbutylic.
C. ancol tertbutylic.
D. ancol propylic.
Câu 7: Tách nước hồn tồn 1 ankanol X thu được hỗn hợp G gồm 2 chất hữu cơ E
và F trong đó ME +60=MF.F là
A. propilen.

B. đipropyl ete. C. đietyl ete.
D. etilen.
Câu 8: Tách nước 1 ankanol X thu được hỗn hợp G gồm 2 chất hữu cơ có số mol
bằng nhau và dG/X=0,85. X là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Câu 9: Tách nước 1 ankanol X thu được hỗn hợp G gồm 2 chất hữu cơ có phân tử
khối hơn kém nhau 28 đvc. X là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Câu 10: Tách nước 1 ankanol X thu được hỗn hợp G gồm 3 chất hữu cơ có số mol
bằng nhau và dG/X=74/69. X là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. C4H10O.
Câu 11: Tách nước hồn tồn 1 ancol đơn chức mạch hở Y thu được chất hữu cơ Z
có 0,67 A. C2H6O.
B. C3H8O.
C. C3H6O.
D. C3H4O.
Câu 12: Tách nước 2a mol 1 ankanol X thu được 3a mol hỗn hợp G gồm chất hữu
cơ Y, H2O và X. Hiệu suất là
A. 20%.
B. 25%.

C. 40%
D. 50%.
Câu 13: Tách nước a mol 1 ankanol X thu được a mol hỗn hợp G gồm chất hữu cơ
Y, H2O và X. Nhiệt độ phù hợp
A. 1400C.
B. 1700C.
C. 1800C.
D. 2000C.
Câu 14: Đun 5,75 gam etanol với H2SO4 dung dịch ở 170oC. Dẫn các sản phẩm khí
và hơi lần lượt đi qua các bình chứa riêng rẽ: CuSO4 khan; NaOH đậm đặc; dung
dịch brơm (dư) trong CCl4. Sau thí nghiệm khối lượng bình cuối cùng tăng thêm 2,1
gam. Hiệu suất chung của q trình đehiđrat hóa etanol là
A. 59%.
B. 55%.
C. 60%.
D. 70%.
Câu 15: Đem khử nước 15,48 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng bằng H2SO4 đặc, ở 170oC, thu được hỗn hợp hai olefin và 5,4 gam
nước. Cơng thức 2 ancol là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C3H7OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 16: Đun nóng một hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức với H2SO4 đặc, ở 140oC
thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp ba ete. Cho biết 3 ete có số mol bằng
nhau, giả sử các phản ứng hồn tồn. Cơng thức hai ancol là
A. CH3OH và C3H7OH.
B. CH3OH và C2H5OH.
C. CH3OH và C4H9OH.
D. C5H11OH và CH3OH.

Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

18

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

Câu 17: Cho 2 ancol A, B với MB = 2MA – 4. Tách nước hỗn hợp 2 ancol này, ngồi
các ete chỉ thu được 1 anken. Xác định cơng thức cấu tạo của A, B
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C2H5OH và C4H9OH.
D. CH3OH và C3H7OH.
Câu 18: Tách nước hồn tồn 27,2 gam hỗn hợp 2 ankanol thu được 18,2 gam hỗn
hợp 2 anken liên tiếp. Vậy cơng thức của 2 ankanol đó là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 19: Tách nước hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 ankanol thu được hỗn hợp G gồm 2
anken có phân tử khối khác nhau và tỉ lệ số mol của chúng là 2 : 3. Biết dG/He = 11,2.
Vậy trong X chắc chắn khơng chứa ankanol nào sau đây
A. ancol etylic.
B. ancol propylic.
C. ancol butylic.
D. ancol pentylic.

Câu 20: Chia hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn Y)
là đồng đẳng kế tiếp thành 2 phần bằng nhau
*Đốt cháy hồn tồn phần I thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
0
*Đun nóng phần II với H2SO4 đặc ở 140 C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp 3 ete.
Hóa hơi hồn tồn hỗn hợp 3 ete
trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất).
Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
A. 30% và 30%. B. 25% và 35%. C. 40% và 20%. D. 20% và 40%.
Câu 21: Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện
nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Cơng
thức phân tử của X là
A. C3H8O.
B. C2H6O.
C. CH4O.
D. C4H8O.
Câu 22: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng với H2SO4 đặc, ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam
hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Cơng thức phân tử của hai rượu trên là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH, C4H7OH.
D. C3H7OH, C4H9OH.
Câu 23: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken
duy nhất. Oxi hóa hồn tồn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam
nước. Số cơng thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 5.
B. 4.
C. 3.

D. 2.
Câu 24: Đehiđrat hóa 1 ancol bậc hai M thu được olefin. Cho 3 gam M tác dụng với
Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc). Đun nóng M với H2SO4 đặc ở 140oC thì sản phẩm
tạo thành là
A. propen.
B. đi isopropyl ete. C. but-2-en.
D. đi secbutyl ete.
Câu 25: Để điều chế etilen người ta đun nóng ancol etylic 45 o với dung dịch axit
sunfuric đặc ở nhiệt độ 170oC, hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối lượng riêng của
ancol etylic ngun chất là 0,8 g/ml. Thể tích ancol 45o cần đưa vào phản ứng để thu
được 6,048 lít etilen (đktc) là
A. 20,7 ml.
B. 34,5 ml.
C. 57,5 ml.
D. 46,0 ml.
Câu 26: Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy
cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước
sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là:
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

19

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

A. CH3CH2CH(OH)CH3.

B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH2CH2CH2OH.
D. CH3CH(OH)CH3.
Câu 27: Đun 1,66 gam hỗn hợp 2 ancol với H2SO4 đậm đặc thu được hai anken đồng
đẳng kế tiếp của nhau. Hiệu suất giả thiết là 100%. Nếu đốt hỗn hợp anken đó cần
dùng 2,688 lít O2 (đktc). Tìm cơng thức cấu tạo 2 ancol biết ete tạo thành từ 2 ancol
là ete có mạch cacbon phân nhánh
A. C2H5OH và CH3CH2CH2OH.
B. C2H5OH và CH3CH(OH)CH3.
C. (CH3)2CHOH và CH3[CH2]3OH. D. CH3CH2OH và (CH3)3COH.
Câu 28: Tách nước hồn tồn hỗn hợp X ta thu được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu
đốt cháy hồn tồn X để thu được 1,76 gam CO2 thì khi đốt cháy hồn tồn Y, tổng
khối lượng H2O và CO2 tạo ra là
A. 2,94 gam.
B. 2,48 gam.
C. 1,76 gam.
D. 2,76 gam.
Câu 29: Chia m gam hỗn hợp ancol thành 2 phần bằng nhau. Phần 1, đốt cháy hồn
tồn thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Phần 2, để hiđrat hóa hồn tồn thu được hỗn
hợp 2 anken. Nếu đốt cháy hết 2 anken thì cần V lít O2 (đktc). Vậy giá trị của V là
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 5,04.
D. 6,72.
Câu 30: Đốt cháy hồn tồn một lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol cùng thuộc dãy đồng
đẳng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nóng cũng lượng
hỗn hợp X như trên với H2SO4 đặc ở ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì
tổng khối lượng ete thu được là
A. 6,45 gam.
B. 4,20 gam.

C. 7,40 gam.
D. 5,46 gam.
Câu 31: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn
hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hồn tồn, thu được
8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
A. CH3OH và CH2=CH–CH2–OH.
B. C2H5OH và CH2=CH–CH2–OH.
C. CH3OH và C3H7OH.
D. C2H5OH và CH3OH.
Câu 32: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng
dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu
đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là
A. 7,85 gam.
B. 7,40 gam.
C. 6,50 gam.
D. 5,60 gam.
Câu 33: Xà phòng hóa hồn tồn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng
hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được
m gam nước. Giá trị của m là
A. 18,00.
B. 8,10.
C. 16,20.
D. 4,05.
Câu 34: Đun nóng hồn tồn 27,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol liên tiếp (trong đó
có khối lượng bằng nhau và số mol của chúng hơn kém nhau 0,07 mol) với H2SO4
đặc ở 1400C thì khối lượng ete tạo thành là
A. 22,83.
B. 21,57.
C. 24,09.

D. 22,20.
Câu 35: Tách nước hồn tồn 0,1 mol một ankanol X thu được hơi nước và hỗn hợp
Y gồm 2 chất hữu cơ. Đốt cháy hồn tồn Y thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam
H2O. Vậy cơng thức phân tử của X là
A. C5H12O.
B. C4H10O.
C. C3H8O.
D. C2H6O.
Câu 36: Tách nước hồn tồn 26,2 gam hỗn hợp X gồm 3 ankanol thu được hỗn hợp
Y gồm hơi nước và các chất hữu cơ. Đốt cháy tồn bộ Y với O 2 dư thu được V lít
CO2 (đktc) và 30,6 gam H2O. Vậy giá trị của V là
A. 24,64.
B. 26,88.
C. 29,12.
D. 31,36.
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

20

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

Câu 37: Tách nước hỗn hợp gồm 0,3 mol metanol và 0,2 mol etanol thu được hỗn
hợp X gồm hơi nước, một ancol và m gam ete. Vậy giá trị của m khơng thể là
A. 12,0.
B. 9,2.

C. 14,8.
D. 13,8.
Câu 38: Tách nước 1 mol hỗn hợp M gồm ancol X và etanol (có d X/He = 10,1) thu
được hơi nước, 2 ancol còn dư và m gam hỗn hợp ete. Đốt cháy tồn bộ 2 ancol còn
dư với O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2 và H2O (trong đó số mol của chúng hơn kém
nhau 0,4 mol). Biết tỉ lệ phần trăm phản ứng của ancol X và etanol tương ứng là 3 :
10. Vậy giá trị của m là
A. 14,32.
B. 15,40.
C. 20,80.
D. 33,92.
Dạng 4: Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn bằng CuO
Câu 1: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng.
Sau khi phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp
hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,92.
B. 0,32.
C. 0,64.
D. 0,46.
Câu 2: Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức Y bằng O2 (xúc tác) thu được 5,6 gam hỗn
hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Tên của Y và hiệu suất phản ứng là
A. Metanol (75%).
B. Etanol (75%).
C. Propan-1-ol (80%).
D. Metanol (80%).
Câu 3: Oxi hóa hồn tồn 4,96 gam 1 ancol đơn chức X thu được anđehit Y tương
ứng. Tráng gương hồn tồn Y thu được 66,96 gam Ag. Vậy X có thể là
A. CH3OH.
B. C6H11OH.
C. C2H5OH.

D. C4H9OH.
Câu 4: Cho ancol đơn chức bậc 1 X phản ứng với CuO đun nóng thu được hỗn hợp khí
và hơi Y được chia thành 3 phần bằng nhau. Cho phần I phản ứng với Na dư được 5,6 lít
H2 (đktc). Phần II cho tráng bạc được 64,8 gam Ag. Còn phần III đem đốt hồn tồn thu
được 1,5 mol CO2 và 1,5 mol H2O. Vậy X và hiệu suất phản ứng lần lượt là
A. propenol và 60%.
B. xiclopropanol và 60%.
C. propan-1-ol và 60%.
D. propenol và 40%.
Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 0,01 mol 1 ancol no mạch hở X cần 0,025 mol O 2. Nếu
cho 0,02 mol X qua CuO đun nóng lấy dư, phản ứng xong đem tráng gương hồn
tồn sản phẩm lúc sau thì thu được bao nhiêu gam Ag?
A. 2,16.
B. 4,32.
C. 6,48.
D. 8,64.
Câu 6: Cho hỗn hợp gồm khơng khí (dư) và hơi của 24 gam metanol đi qua chất xúc
tác Cu nung nóng, người ta được 40 ml fomalin 36% có khối lượng riêng bằng 1,1
g/ml. Hiệu suất của q trình trên là
A. 80,4%.
B. 70,4%.
C. 65,5%.
D. 76,6%.
Câu 7: Oxi hóa ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu
cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối của Y so với khí hiđro bằng 29). Cơng thức cấu tạo
của X là
A. CH3–CHOH–CH3.
B. CH3–CH2–CHOH–CH3.
C. CH3–CO–CH3.
D. CH3–CH2–CH2–OH.

Câu 8: Oxi hóa m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước
và etanol dư. Cho tồn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 (dư), thu được 0,56 lít
khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hóa tạo ra axit là
A. 1,15 gam.
B. 4,60 gam.
C. 2,30 gam.
D. 5,75 gam.
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

21

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

Câu 9: Oxi hóa a mol etanol với oxi trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X
gồm etanal, etanoic, hơi nước và etanol dư.Cho tồn bộ X phản ứng hết với Na dư thu
được 0,9a mol H2.Vậy % etanol bị oxi hóa thành axit là
A. 90%.
B. 80%.
C. 20%.
D. 10%.
Câu 10: Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được
hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho tồn bộ X tác dụng với
lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng
oxi hóa CH3OH là
A. 76,6%.

B. 80,0%.
C. 65,5%.
D. 70,4%.
Câu 11: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu
được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho tồn bộ lượng hỗn hợp
X phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2.
B. 21,6.
C. 10,8.
D. 43,2.
Câu 12: Oxi hóa 2m gam 1 ankanol X với CuO dư, đun nóng, phản ứng kết thúc
nhận thấy khối lượng chất rắn trong bình bị giảm đi m gam. Vậy X có thể là
A. metanol.
B. etanol.
C. propan-1-ol.
D. butan-1-ol.
Câu 13: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm
anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H 2 ở đktc. Khối
lượng hỗn hợp X là (biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa)
A. 21,12 gam.
B. 23,52 gam.
C. 24,8 gam.
D. 19,84 gam.
Câu 14: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được 11,76 gam hỗn hợp X
gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 2,24 lít H2 (ở đktc).
% ancol bị oxi hố là
A. 80%.
B. 75%.
C. 60%.

D. 50%.
Câu 15: Oxi hóa 1,2 gam 1 ankanol X với CuO dư, đun nóng, phản ứng xong thu
được 1,16 gam anđehit. Vậy X là
A. ancol isopropylic.
B. ancol butylic.
C. ancol etylic.
D. ancol propylic.
Câu 16: Đốt cháy hồn tồn m gam 1 ancol Y (khơng tạp chức) thu được 0,5 mol CO2 và
0,6 mol H2O. Mặt khác, oxi hóa hồn tồn m gam Y với CuO dư đun nóng nhận thấy khối
lượng chất rắn lúc sau giảm 1,6 gam. Biết X khơng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường. Vậy tổng số đồng phân cấu tạo ancol tối đa của X phù hợp là
A. 7 đồng phân.
B. 8 đồng phân.
C. 9 đồng phân.
D. 1 đồng phân.
Câu 17: Oxi hóa 69 gam 1 ankanol X với CuO (hiệu suất 80%) thu được 52,8 gam
anđehit. Vậy X là
A. ancol isopropylic.
B. ancol metylic.
C. ancol etylic.
D. ancol propylic.
Câu 18: Oxi hóa 1,25m gam 1 ankanol X (hiệu suất h%) với CuO, đun nóng thu
được hỗn hợp G gồm ankanol, hơi nước và (m + 0,4) gam ankanal Y. Đốt cháy tồn
bộ G với oxi vừa đủ thì khi các phản ứng xảy ra hồn tồn nhận thấy n H2O = nCO2 +
0,25 (mol). Vậy giá trị của h% có thể là
A. 80%.
B. 84%.
C. 89%.
D. 95%.
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc


22

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

Câu 19: Oxi hóa 25,6 gam metanol (hiệu suất 75%, trong điều kiện xúc tác và nhiệt độ
thích hợp) thu được hỗn hợp G gồm metanal, metanol, metanoic và nước. Lấy ½ G
phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, toC thu được m gam Ag. Mặt khác lấy ¼ G
phản ứng trung hòa hồn tồn vừa đủ với 50 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 86,4.
C. 108,0.
D. 129,6.
Câu 20: Oxi hố ancol etylic với O2 trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X
gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1
cho tác dụng với Na dư, thu được 6,272 lít H2 (đktc). Trung hồ phần 2 bằng dung
dịch NaOH 2M thấy hết 120 ml. Vậy % ancol etylic bị oxi hóa thành axit là
A. 42,86%.
B. 66,7%.
C. 85,7%.
D. 75%.
Câu 21: Oxi hố 9,2 gam ancol etylic bằng O2 trong điều kiện thích hợp thu được
13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng hết với
Na sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng oxi hóa là
A. 25%.

B. 50%.
C. 75%.
D. 90%.
Câu 22: Anken X có cơng thức phân tử là C5H10. X khơng có đồng phân hình học.
Cho X tác dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có cơng thức
phân tử là C5H12O2. Oxi hóa nhẹ hồn tồn Y bằng CuO dư đun nóng, thu được chất
hữu cơ Z. Biết Z khơng có phản ứng tráng gương. Vậy X là
A. 2-metylbut-2-en.
B. 3-metylbut-1-en.
C. 2-metylbut-1-en.
D. pent-2-en
Câu 23: Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B,
12,3 gam hơi chất B (C,H,Br) chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N 2 ở
cùng nhiệt độ 560oC ; áp suất 1 atm. Oxi hố A bằng CuO nung nóng thu được hợp
chất hữu cơ có khả năng tráng gương. CTCT của A là
A. CH3CH2CH2CH2OH.
B. C2H5OH.
C. CH3CHOHCH3.
D. CH3CH2CH2OH.
Câu 24: Một hợp chất hữu cơ đơn chức X (C, H, O) có 50% oxi về khối lượng. Oxi hóa
hồn tồn m gam X cần vừa đủ 0,06 mol O2 trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp
Y gồm 2 chất hữu cơ và nước . Cho tồn bộ Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3
dư tạo hỗn hợp sản phẩm gồm 2 muối và 38,88 gam Ag. Vậy giá trị của m là
A. 3,84 gam.
B. 5,76 gam.
C. 2,88 gam.
D. 3,20 gam.
Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm C2H6O và C4H10O phản ứng với CuO dư, đun
nóng thu được hỗn hợp 2 anđehit tương ứng rồi đem tráng gương hồn tồn được a
gam Ag. Nếu cho m gam X phản ứng với Na dư thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Vậy giá

trị của a là
A. 5,4.
B. 10,8.
C. 16,2.
D. 21,6.
Câu 26: Cho m gam hỗn hợp 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp qua CuO đun nóng dư
thấy sau phản ứng lượng chất rắn giảm 3,2 gam. Đem tráng gương hồn tồn hỗn hợp
2 anđehit tương ứng thu được 54 gam Ag. Vậy giá trị m là
A. 13,5.
B. 15,3.
C. 8,5.
D. 8,1.
Câu 27: Tách nước hồn tồn 12,4 gam hỗn hợp 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp, thu
được 9,7 gam hỗn hợp ete.Nếu oxi hóa hết 12,4 gam X thành 2 anđehit tương ứng rồi
đem tráng gương hồn tồn được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 64,8.
B. 48,6.
C. 86,4.
D. 75,6.
Câu 28: Chia 30,4 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Cho phần
I phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Oxi hóa hồn tồn phần II với
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

23

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học


Lớp chất lượng cao.

CuO thu được hỗn hợp 2 anđehit rồi tráng gương hồn tồn thu được 86,4 gam Ag.
Vậy 2 ancol đó là
A. metanol và propan-2-ol.
B. etanol và propan-1-ol.
C. propan-1ol và metanol.
D. metanol và etanol.
Câu 29: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol (đều có số ngun tử cacbon là số
chẵn) phản ứng hết với CuO dư thu được 2 anđehit tương ứng rồi đem tráng gương
hồn tồn thu được 21,6 gam Ag. Nếu đốt hồn tồn m gam X thì thu được 14,08
gam CO2. Mặt khác nếu tách nước X thu được 6 ete trong đó có 1 ete là đồng phân
cùa 1 ankanol trong X. Vậy cơng thức của phân tử của 2 ankanol trong X là
A. C2H6O và C4H10O.
B. C2H6O và C6H14O.
C. C6H14O và C4H10O.
D. C3H8O và C2H6O.
Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm etanol và etilenglicol phản ứng hết với Na dư
thu được 4,48 lít H2 (đktc). Nếu oxi hóa hồn tồn m gam X với CuO dư thì khi phản
ứng xong thu được bao nhieu gam Cu?
A. 25,6.
B. 16,0.
C. 8,0.
D. 12,8.
Câu 31: Oxi hóa hồn tồn 48 gam 1 ancol X (có chứa z nhóm -CH2OH) thu được
45,6 gam anđehit Y tương ứng, trong phản ứng này 1 phân tử X phản ứng đã nhường
đi 4 electron. Tráng gương hết Y được bao nhiêu gam Ag?
A. 172,8.
B. 259,2.
C. 388,8.

D. 4 và 518,4.
Câu 32: Hidrat hóa hồn tồn 1 anken X thu được 0,5 mol hỗn hợp gồm 2 ankanol
đồng phân. Cho tồn bộ hỗn hợp ancol này phản ứng với CuO dư, đun nóng thì khi
phản ứng xong thu được 0,9 mol hỗn hợp hơi Y. Cho tồn bộ Y phản ứng với dung
dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam Ag?
A. 172,8 gam.
B. 86,4 gam.
C. 97,2 gam.
D. 108,0 gam.
Câu 33: Chia m gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng kế tiếp thành 2 phần bằng
nhau:
* Cho phần I phản ứng hồn tồn với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc).
* Oxi hóa hồn tồn phần II với CuO dư, đun nóng thu được hỗn hợp hơi Y rồi
đem tráng gương hồn tồn thu
được 86,4 gam Ag. Vậy giá trị của m là
A. 24,8.
B. 30,4.
C. 15,2.
D. 45,6.
Câu 34: Oxi hóa hồn tồn 45,6 gam hỗn hợp M gồm 2 ankanol X và Y (MX < MY) với
CuO dư đun nóng thu được hỗn hợp hơi G. Chia hỗn hợp G thành 2 phần bằng nhau:
* Đốt cháy hồn tồn phần I thì nhận thấy n H2O - nCO2 = 0,45 (mol).
* Cho phần II phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO 3/NH3 dư, đun nóng thu
được 86,4 gam Ag.
Vậy % theo khối lượng của Y trong hỗn hợp M lúc đầu là
A. 19,30%.
B. 59,65%.
C. 71,93%.
D. 85,96%.
Câu 35: Oxi hóa hồn tồn 20,2 gam hỗn hợp M gồm 2 ankanol X và Y (M X < MY)

với CuO dư đun nóng thu được hỗn hợp hơi G. Chia hỗn hợp G thành 2 phần bằng
nhau:
* Cho phần I tác dụng hồn tồn với Na dư thu được 2,8 lít H2 (đktc).
* Cho phần II phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO 3/NH3 dư, đun nóng thu
được 86,4 gam Ag.
Vậy % theo khối lượng của Y trong hỗn hợp M lúc đầu là
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

24

Mobile: 0982163448


Tài liệu giảng dạy ôn thi Đại Học

Lớp chất lượng cao.

A. 63,4%.
B. 52,5%.
C. 36,6%.
D. 20,0%.
Câu 36: Chia hỗn hợp X gồm 2 ankanol (có cùng số ngun tử cacbon) thành 2 phần
bằng nhau:
* Đốt cháy hồn tồn phần I cần hết 4,5 mol O 2 (đktc) thu được 6,6 mol hỗn
hợp CO2 và H2O.
* Oxi hóa hồn tồn phần II với CuO dư, đun nóng thu được hỗn hợp hơi Y.
Đem tráng gương tồn bộ hỗn hợp
Y thì khi phản ứng xong thu được 128 gam Ag. Vậy tổng số đồng phân cấu tạo
tối đa của 2 ankanol nói trên là
A. 5 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 4 đồng phân. D. 7 đồng phân.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho
2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Mặt khác, oxi hóa hồn
tồn 2,76 gam X bằng CuO (to) thu được hỗn hợp anđehit. Cho tồn bộ lượng anđehit
này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Cơng
thức cấu tạo của A là
A. C2H5OH.
B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH(CH3)OH.
D. CH3CH2CH2CH2OH.
Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng hồn tồn với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z
và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho tồn bộ Y phản ứng với
một lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,8.
B. 8,8.
C. 7,4.
D. 9,2.
Câu 39: Oxi hóa hết 2,2 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8
gam CuO. Cho tồn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3 được 23,76 gam Ag. Hai ancol là
A. CH3OH, C2H5CH2OH.
B. C2H5OH, C2H5CH2OH
C. C2H5OH, C3H7CH2OH.
D. CH3OH, C2H5OH.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi
của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và
hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hồn tồn với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol
trong X là

A. 65,2%.
B. 16,3%.
C. 48,9%.
D. 83,7%.
Dạng 5: Phản ứng điều chế ancol, độ rượu, ancol đa chức, phenol:
Câu 1: Hòa tan hồn tồn 16 gam ancol etylic vào nước được 250 ml dung dịch
ancol, cho biết khối lượng riêng của ancol etylic ngun chất là 0,8 g/ml. Dung dịch
ancol có độ rượu là
A. 5,12o.
B. 6,40o.
C. 12,00o.
D. 8,00o.
Câu 2: Đem ancol etylic hòa tan vào nước được 250 ml dung dịch rượu có nồng độ
23%, khối lượng riêng dung dịch rượu là 0,96 g/ml, khối lượng riêng của ancol etylic
ngun chất là 0,8 g/ml.Dung dịch rượu trên có độ rượu là
Biên soạn: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc

25

Mobile: 0982163448


×