Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ NÚT GIAO+THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI+THIẾT KẾ DÀN LIÊN TỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.25 KB, 113 trang )

Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy

Đồ án tốt nghiệp

THIẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: Trần Cảnh Toàn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 1


Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy

Đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC

SVTH: Trần Cảnh Toàn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 2


Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy

SVTH: Trần Cảnh Toàn

Lớp: CTGTTP – K48



Đồ án tốt nghiệp

Trang 3


Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy

SVTH: Trần Cảnh Toàn

Lớp: CTGTTP – K48

Đồ án tốt nghiệp

Trang 4


Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy

SVTH: Trần Cảnh Toàn

Lớp: CTGTTP – K48

Đồ án tốt nghiệp

Trang 5


Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy


SVTH: Trần Cảnh Toàn

Lớp: CTGTTP – K48

Đồ án tốt nghiệp

Trang 6


Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy

Đồ án tốt nghiệp

PHẦN 1

SVTH: Trần Cảnh Toàn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 7


Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy

Đồ án tốt nghiệp

THIẾT KẾ NÚT GIAO LẬP THỂ

SVTH: Trần Cảnh Toàn


Lớp: CTGTTP – K48

Trang 8


Bộ mơn CTGTTP và Cơng trình thủy

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỒ ÁN
1. Tên Công Trình
: Nút giao lập thể NGÃ TƯ SỞ
Đòa điểm: Quận Thanh Xn ,TP.Hà Nội .
Giai đoạn thực hiện: Thiết kế kĩ thuật
Bước: Báo cáo kinh tế – kỹ thuật.
2. Sinh Viên Thực Hiện
: TRẦN CẢNH TOÀN
Lớp : CTGTTP K48
ĐH: GTVT csII
II.CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Căn cứ luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003
của Quốc Hội khóa XI kỳ họp thứ tư .
 Căn cứ Nghò đònh 209/2004/ND-CP ngày 20/12/2004 về quản
lý chất lượng xây dựng công trình của chính phủ.
 Căn cứ Nghò đònh 16/CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về
Quản lý dự án đầu tư xây dựng.
 Căn cứ thông tư 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005 của Bộ Xây
Dựng hường dẫn một số nội dung về lập, thẩm đònh, phê
duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình và xử lý chuyển

tiếp thực hiện Nghò đònh số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005
của chính phủ.
 Căn cứ công văn 985/GT-GT của Sở Giao Thông Công
Chánh TP.Hà Nội ngày 31/5/2004 về một số nội dung phải
lưu ý trong công tác lập dự án, thiết kế các công trình
cầu trên đòa bàn TP. Hà Nội .
 Quyết đònh số 109/2005/QĐ-UBND ngày 20/06/2005 của UBND
Thành phố Hà Nội về công tác quản lý các dự án đầu
tư trong nước.
 Căn cứ quyết đònh số 05/2005/QĐ-BXD ngày 24/01/2005 của
Bộ Xây Dựng về việc ban hành “Đònh mức dự toán xây
dựng cơ bản”.
 Căn cứ Kế hoạch vốn các công trình chuẩn bò đầu tư năm
2005 từ nguồn vốn Thành phố phân cấp cho Quận, ban
hành kèm theo quyết đònh số 452/2005/QĐ-UB ngày
SVTH: Trần Cảnh Tồn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 9


Bộ mơn CTGTTP và Cơng trình thủy

Đồ án tốt nghiệp

23/05/2005 của Uỷ ban nhân dân quận Thanh Xn về việc
giao kế hoạch chuẩn bò đầu tư các công trình XDCB năm
2005 từ nguồn vấn phân cấp Thành Phố Hà Nội .
III.CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUY TRÌNH ÁP DỤNG

 Tiêu chuẩn Việt Nam về qui hoạch và thiết kế đô thò TCXD
104-2007.
 Qui trình, qui phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường
quảng trường đô thò 20 TCN 104-83.
 Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-98.
 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu mặt đường mềm 22 TCN 21193.
 Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05.
 Tiêu chuẩn xây dựng TCVN 205-98.
 Tiêu chuẩn kỹ thuật Thi công và Nghiệm thu mặt đường
BTN TCN 249-98.
 Tiêu chuẩn kỹ thuật Thi công và Nghiệm thu mặt đường
cấp phối đá dăm 22 TCN 252-98.
VI.MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
Mục tiêu chủ yếu của dự án nhằm :
- Thực hiện chủ trương chỉ đạo của Ủy Ban Nhân Dân Quận
Thanh Xn về việc hoàn chỉnh các tuyến giao thông để
phục vụ công tác xây dựng qui hoạch Quận Thanh Xn, từng
bước thực hiện việc quy hoạch tổng thể mặt bằng của
Quận. Chỉnh trang lại bộ mặt độ thò, xây dựng Quận sạch,
đẹp, trong đó ưu tiên tập trung giải quyết nâng cấp và đầu
tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
- Giải quyết tình hình giao thông khó khăn, nâng cao khả
năng giao thông, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội - văn
hóa và môi trường sạch đẹp.
- Tạo điều kiện thuận lợi để bà con có thể buôn bán trao
đổi hàng hoá, thỏa mãn yêu cầu lưu thông cho nhân dân,
thúc đẩy sự phát triển của các khu dân cư ở bên kia rạch.
Cải thiện môi trường sống cho nhân dân trong khu vực cũng
như trên toàn Quận, góp phần tăng nhanh tốc độ đô thò
hóa trên đòa bàn Quận.

SVTH: Trần Cảnh Tồn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 10


Bộ mơn CTGTTP và Cơng trình thủy

Đồ án tốt nghiệp

- Kích thích nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp. Đáp
ứng nhu cầu đi lại, sinh hoạt của nhân dân được dễ dàng
hơn.
- Với sự phát triển mạnh mẽ của Kinh tế xã hội thì cấc phương tiện tham gia giao thơng
cũng ngày càng tăng nên việc xây dựng nút giao thơng này cần thiết cho sự phát triển
tổng thể của xã hội.Đây là nút giao thơng được đánh giá hiện đại nhất Thủ Đơ,khi hồn
thành sẽ góp phần làm giảm ách tắc giao thơng cửa ngõ phía Tây Nam Hà Nội.

SVTH: Trần Cảnh Tồn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 11


Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy

SVTH: Trần Cảnh Toàn


Lớp: CTGTTP – K48

Đồ án tốt nghiệp

Trang 12


Bộ mơn CTGTTP và Cơng trình thủy

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
I.HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI MẠNG LƯỚI GIAO THƠNG KHU VỰC
- Mạng lưới giao thông đường bộ của quận Thanh Xn trong thời gian gần
đây đã và đang dần được cải thiện. Thành phố Hà Nội và quận Thanh Xn
đã tiến hành cải tạo nâng cấp một số đường trong khu vực cũng như các
công trình hạng tầng kỹ thuật khác.
- Tuy nhiên mạng lưới giao thông do từ trước đến nay chưa được qui hoạch một
cách hoàn chỉnh nên chưa phát huy được hiệu quả đầu tư.
- Nhiều nút trong khu vực chưa đạt yêu cầu chỉ tiêu kỹ thuật tối thiểu.
Tóm lại, trong nhiều năn nay, mạng lưới giao thông trên đòa bàn quận tuy có
phát triển, nhưng do điều kiện nguồn vốn có hạn chế, nên chưa đồng đều, rất
cần được đầu tư. Xây dựng hệ thống giao thong của Thành Phố cung như của quận ngày
càng hồn thiện hơn.
II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
- Thanh Xn là quận có mật độ dân cư tương đối lớn,là nơi tâp trung nhiều cơng trình
quan trọng.
-Chính vì vậy ,quận Thanh Xn nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung đã có qui
hoạch cho sự phát triển giao thơng cho quận và của thủ đơ hiện tại và tương lai nhằm
đưa Hà Nội trở thành thành phố văn minh ,hiện đại và hướng tới kỉ niệm 1000 năm

THĂNG LONG –HÀ NỘI .
III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
1 .Về mặt quy hoạnh
- Việc tổ chức xây dựng nút giao Ngã Tư Sở nhằm giải quyết ách tắc giao thơng trên trục
đường vành đai nằm trong quy hoach UBND TP Hà Nội nói chung và quận Thanh
Xn nói riêng .
2. Về mặt chủ trương
- Phù hợp với chương trình chỉnh trang đô thò, hoàn chỉnh hệ thống giao thông
khu vực tạo cơ sở phát triển hạ tầng của Quận và cải tạo mạng lưới giao
thong của thành phố,đêm lai sự phát triển của tương lai và giải quyết giao thong của
nội đơ trong tương lai
3. Về mặt mơi trường
- Cải tạo vệ sinh môi trường, tăng vẻ đẹp mỹ quan khu vực.
4. về mặt mơi giao thơng
SVTH: Trần Cảnh Tồn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 13


Bộ mơn CTGTTP và Cơng trình thủy

Đồ án tốt nghiệp

- Tạo điều kiện giao lưu kinh tế và đi lại thuận lợi, đảm bảo an toàn giao
thông trong khu vực. Việc đi lại của nhân dân trong khu dân cư và các
phương tiện giao thông được dễ dàng, an toàn.
5. Về mặt phát triển kinh tế xã hội
- Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng về kinh tế

ngày càng tăng, sự cách biệt giữa thành phố và nông
thôn ngày càng nhiều, do đó chính phủ đã chủ trương đầu
tư sâu rộng về các quận ở ngoại ô thành phố, đặc biệt
là nông thôn ngoại thành Thành ph Hà Nội. Chính vì thế mà
QuậnThanh Xn đã đang và sẽ đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng cũng như các khu công nghiệp.
- Là Quận nằm ở ngoại thành nên việc đầu tư cơ sở hạ
tầng cho Quận là điều rất cần thiết nhằm sử dụng có
hiệu quả vùng đất rộng lớn và nhiều tiềm năng của
Quận.
- Đặc biệt là với việc Hà Nội mở rộng nên vấn đề lưu thơng giữa các quận và các
tỉnh ngoại thành với Hà Nội là rất lớn.Cho nên việc xây dựng nút giao khác mức là hết
sức cần thiết .Nút giao Ngã Tư Sở khơng những giải quyết giao thơng nội đơ mà còn
giải quyết giao thơng Bắc Nam, Là một trong những điều kiện rất
thuận lợi để các quận ngoại thành có điều kiện phát
triển.
- Chính vì những lý do vừa phân tích trên, ta thấy việc xây
dựng nút giao Ngã Tư Sở là hết sức cần thiết tạo điều kiện
hết sức thuận lợi cho việc thông thương giữa các vùng kinh
tế với nhau mà đặc biệt là giải quyết giao thơng tai khu vưc,tạo
ra vành đai để giải quyết giao thơng trong nơi đơ
* Ảnh hưởng của dự án đối với đời sống dân cư
trong khi xây dựng công trình:
Dọc theo hai bên trục đường có rất nhiều nhà cửa,khu dân cư .Do đó,
việc xây dựng nút giao thơng Ngã Tư Sở ảnh hưởng đến việc giải
tỏa các công trình xây dựng lân cận.
* Ảnh hưởng của dự án đối với các công trình lân
cận:
Để xây dựng nút giao ngã tư Ngã Tư Sở cần phải giải phóng mặt bằng rất nhiều.vì trong
nút giao này bị hạn chế về mặt bằng xây dựng là do có rất nhiều tòa nhà cao tầng trên

tuyến đường,nên việc giải tỏa,giải phóng mặt bằng để xây dựng hết sức khó khăn.Xung
SVTH: Trần Cảnh Tồn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 14


Bộ mơn CTGTTP và Cơng trình thủy

Đồ án tốt nghiệp

quanh ngã tư tập trung q nhiều khu dân cư,kinh doanh,sản xuất và các loại dịch
vụ,các trục đường xun qua tâm nút và lân cận tập trung nhiều khu cơng nghiệp và
trường đại học…Ngã tư sở là nút giao thơng mà phần lớn cư dân quận Thanh Xn phải
vượt qua để vào trung tâm thành phố.Nên Ngã Tư Sở thường xun ùn tắc giao thơng,
nhất là vào các giờ cao điểm.
KẾT LUẬN :
Từ các yếu tố đã phân tích ở trên cho thấy việc xây dựng nút giao thông
ngã Tư Sở là cần thiết và sớm đđưa vào xây doing

SVTH: Trần Cảnh Tồn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 15


Bộ mơn CTGTTP và Cơng trình thủy


Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
I. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH
- Khu vực nghiên cứu thuộc Hà Nội ,địa hình hai bên xây dựng nút là khu vực có nhiều
nhà cửa .
- Các công trình khác như đường dây điện, hệ thống thoát nước,… không
gây khó khăn cho công tác xây dựng công trình.
- Số liệu cụ thể về cao độ khu vực xây dựng, mô tả đòa hình được thể hiện
cụ thể ở bình đồ (Cao độ lấy theo cao độ quốc gia Hòn Dấu).
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG
1. Mưa
Khí hậu khu vực Hà Nội tiêu biểu cho khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí hậu nhiệt
đới gió mùa.
+ Mùa hè :nóng ẩm và mưa nhiều .
+ Mùa đơng :lạnh khơ và mưa ít .
2. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình hằng năm :23.60
3. Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm và lượng mưa khá lớn ,trung bình hằng năm là 79%.
4. Gió
- Vò trí cầu nằm trong khu vực không chòu ảnh hưởng trực
tiếp của bão.
+ Gió Tây – Nam thổi trong mùa mưa trung bình 3.6 m/s.
+ Gió Đông – Bắc trung bình 2.4 m/s vào tháng 11 đến
tháng 2.
+ Gió Đông – Nam trung bình 2.4 m/s vào tháng 3 đến
tháng 5..
KẾT LUẬN :
Nền đất ở khu vực TP.Hà Nội có chế độ thủy nhiệt bất lợi, nhưng đối với việc thiết kế,

thi cơng và khai thác cầu đường trong khu vực đã quen thuộc, sẽ khơng có khó khăn.
Đặc biệt nên sắp xếp thi cơng hợp lý, tránh kéo dài trong mùa mưa.

SVTH: Trần Cảnh Tồn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 16


Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 4: QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

I.NHU CẦU XÂY DỰNG NÚT GIAO KHÁC MỨC
Với sự phát triển ngày càng tăng của nền kinh tế, lưu lượng giao thông tăng lên với tốc độ
cao. Các tỉnh miền núi tăng 6~8%, các tỉnh đồng bằng tăng 8~12%, đặc biệt các thành phố
lớn như Hà Nội, thành phố Hồ chí Minh, Hải phòng vv.. tốc độ gia tăng lên đến 15~20%.
Giao thông tại các điểm giao nhau của các tuyến đường, đặc biệt là các khu đô thị đã trở nên
mãn tải, khi lưu lượng xe thông qua lớn hơn 400 xe/ngày đêm đòi hỏi phải bố trí các nút
giao khác mức.
Có nhiều dạng nút giao khác mức: Liên thông hoàn chỉnh, liên thông không hoàn chỉnh và
nút giao trực thông. Các nhánh rẽ trong nút giao liên thông hoàn chỉnh thường nằm trên
đường cong để nối tiếp tuyến vào cầu và phù hợp với địa hình.
II.CẤU TẠO CÁC TUYẾN GIAO THÔNG ĐÔ VÀ MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG

Tuỳ theo tính chất quan trọng và lưu lượng xe thết kế các luồng xe mà người ta
chọn các loại nút giao khác mức hoặc nút giao đồng mức.


Nút giao khác mức là điểm giao giữa các tuyến giao thông, khi đó các luồng xe
chuyển hướng từ một tuyến sang một tuyến khác trên những cao độ khác nhau và các
luồng xe khi lưu thông hạn chế xung đột với nhau. Các nút giao khác mức thường được
xây dựng tại điểm giao nhau của các tuyến đường với đường cao tốc, xa lộ hay đường
quốc gia để đảm bảo giữa các nhánh là liên thông giảm thiểu xung đột.

Nút giao khác mức hoàn chỉnh là nút giao giữa các tuyến cao tốc, các tuyến có
vai trò bình đẳng trong lưu thông.

Nút giao khác mức không hoàn chỉnh là nút giao có phân ra đường chính và
đường phụ. Tuyến chính khi lưu thông xung đột được loại bỏ hoàn toàn, nhánh phụ khi
lưu thông vẫn tồn tại xung đột tại một số vị trí nhánh rẽ.

Nút giao khác mức rất đa dạng được thiết kế tuỳ theo địa hình và yêu cầu giao
thông, nút giao được bố trí cho ngã ba, ngã tư hoặc nhiều tuyến giao nhau, sau đây trình
bày một số dạng nút giao có bố trí cầu cong.
1.Nút giao ba nhánh
Nút giao ba nhánh khác mức rất đa dạng, các ngã ba cơ bản được gồm:
• Loại nút giao nhánh rẽ: Đây là loại nút giao bố trí cho các luồng xe chỉ rẽ từ
tuyến đường này sang tuyến đường khác. Các nhánh rẽ có thể là nhánh nối
trực tiếp, nhánh rẽ nửa trực tiếp hoặc nhánh rẽ gián tiếp. Trên hình I.1 biểu
diễn nhánh rẽ trái nửa trực tiếp. Đây là một ngã tư nhưng chỉ có một nhánh rẽ
trái như một ngã ba.
SVTH: Trần Cảnh Toàn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 17



Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy

Đồ án tốt nghiệp

Hình I.1 biểu diễn nhánh rẽ trái nửa trực tiếp

Hình I.2 biểu diễn nhánh rẽ dạng chữ Y


Nút giao ba nhánh trompete: Nút giao này bố trí cho ngã ba trên đường cao
tố khi lưu lượng xe > 1500 xe/h. Hình dáng nút giao có dạng kèn trompete quay trái hoặc
quay phải, dạng quay trái là giải pháp thông dụng nên dùng, nút giao trompete thẻ hiện
trên hình hình I.3.

Hình I.3: Ngã ba dạng loa kèn (Trompete)

SVTH: Trần Cảnh Toàn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 18


Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy



Đồ án tốt nghiệp


Nút giao ngã ba hình quả lê: Trên hình I.4 thể hiện nút giao rẽ trái và rẽ phải
hình quả lê. Loại này các nhánh rẽ bằng cầu vượt cong, có mặt bằng đối xứng chiếm
dụng diện tích nhỏ và kiến trúc đẹp .

Hình I.4: Ngã ba dạng quả lê

Nút giao ngã ba nhánh hình tam giác: Trong nút giao này các nhánh rẽ trái
nửa trực tiếp bố trí trên các cầu cong ba tầng. Loại nút giao này dùng thiết kế khi các
dòng xe rẽ trái cần tốc độ cao. Nút giao này đẹp nhưng chiều dài cầu lớn do phải bố trí
trên nhiều tầng cầu vượt.

Hình I.5: Ngã ba nhánh hình tam giác.

SVTH: Trần Cảnh Toàn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 19


Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy

Đồ án tốt nghiệp

2.Nút giao bốn nhánh (ngã tư )

• Nút giao hình hoa thị:
Hình I.6 thể hiện nút giao
hình hoa thị là dạng nút giao cơ bản, có các chỉ tiêu kinh tế tốt nhất để xây dựng nút giao
các đường cao tốc. Nút giao hình hoa thị thường được thiết kế khi lưu lượng xe vượt quá

1500 xe/h. Dạng nút giao này được biến tấu thành niều dạng nút giao có các nhánh rẽ
khác nhau như: Như nhánh rẽ hình nơ tròn, hình nơ vuốt dài, hình nơ bóp bẹp, nhánh rẽ
trực tiếp vuông góc , nhánh rẽ vận dụng.

Hình I.6: Nút giao hình hoa thị

SVTH: Trần Cảnh Toàn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 20


Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy



Đồ án tốt nghiệp

Nút giao nhánh rẽ trực tiếp: Trên hình I.7 cho thấy một dạng nút giao khá
phức tạp, các nhánh rẽ đều trực tiếp, không xung đột. Nút giao này chỉ thiết kế cho điểm
giao nhau của các đường cao tốc nhiều làn xe.

Hình I.7: Nút giao nhánh rẽ trực tiếp


Nút giao hình cối xay gió: Nút giao hình cối xay gió thường nhiều tầng có độ
dốc dọc các nhánh lớn và tầm nhìn ở các đường cong lồi bị hạn chế. Nhưng nút giao này
chiếm diện tích nhỏ phù hợp khi bố trí trong các khu đô thị


Hình I.8: Nút giao hình cối xay gió

Nút giao hình thoi: Khi giữa các đường cao tốc có độ chênh cao lớn người
ta xây dựng nút giao có dạng hình thoi vì mục tiêu kinh tế. Tuy nhiên việc lưu thông các
phương tiện không thuận lợi lắm do dốc dọc cao và bán kính nhỏ.

SVTH: Trần Cảnh Toàn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 21


Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy

Đồ án tốt nghiệp

Hình I.9: Nút giao hình thoi

3.Nút giao nhiều nhánh:

Nút giao nhiều nhánh thường xuất hiện trong giao thông thành phố khi các
điểm giao là hội tụ nhiêù tuyến. Trong nút giao này các tuyến giao thông chính được ưu tiên
vượt lên trên hoặc đi dưới độc lập, không xung đột với các tuyến khác. Các nhánh phụ sẽ
phân, nhập luồng ở độ cao khác tuyến chính. Cầu vượt có thể là cầu chính vượt qua các
nhánh và đảo tròn phân luồng phía dưới hoặc là cầu cong dạng hình xuyến đi trên cao để
các làn xe giao lưu với nhau. Cầu cong chỉ thiết kế khi các tuyến phụ đi bên trên thể hiện
trong hình 1.9a.
Hìn


h 1.9a: Nút giao nhiều nhánh

Trong trường hợp nhiều tuyến đường quan trọng giao nhau sẽ thiết kế nút giao
nhiều tầng. Nút giao loại này rất phức tạp, cầu cong nằm trên tuyến có đường cong chuyển
tiếp.
III. ĐẶC ĐIỂM NÚT GIAO NGÃ TƯ SỞ
SVTH: Trần Cảnh Toàn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 22


Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy

Đồ án tốt nghiệp

Dự án xây dựng nút giao Ngã Tư Sở trên đường vành đai của thành phố Hà Nội . Viêc xây
dưng nút giao này thuộc Ngã Tư Sở chạy từ đường Tây Sơn đến đường Nguyễn Trãi(đường
chính).Nút Ngã Tư Sở là nút giao được đánh giá là hiện đại nhất Thủ Đô,khi hoàn thành sẽ
góp phần giảm ách tắc giao thông cửa ngõ phía Tây Nam Hà Nội:Đường Nguyễn Trãi mở
rộng 70,5m.Láng Trường Chinh mở rộng 53,5m.Tây Sơn mở rộng 45m.Cầu vượt dài
237m;rộng 17,5m chiều dài đường dẫn là 204,1m.Đây là dự án nhóm A có tổng mức đầu tư
1.139,6 tỷ đồng,trong đó chi phí xây lắp là 224,5 tỷ,chi phí giải phóng mặt bằng là 748 tỷ và
167,1 tỷ khác.
IV. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LÀM NÚT GIAO NGÃ TƯ SỞ
Trong nút giao thông này, xe có nhiều chuyển động khác với trên đường thường. Ta thấy
giữa các làn xe có bốn chuyển động: nhập dòng, tách dòng, cắt dòng và trộn dòng. Tương
quan vị thế các xe trong các chuyển động tạo thành các xung đột.
Các xung đột trong nút có ba loại: điểm nhập, điểm tách và điểm cắt. Chuyển động trộn

dòng là tổng hợp của hai xung đột: một điểm nhập và một điểm tách.
Trong các xung đột, nguy hiểm nhất là điểm cắt Cách tháo gỡ xung đột đầu tiên ta nghĩ tới
là chấp nhận các xung đột có thể chấp nhận được. Như vậy thực tế hàng ngày ta chấp nhận
sống chung với các xung đột. Điều này sẽ gây lãng phí thời gian tiền bạc và ô nhiễm môi
trường.
Khi đã chấp nhận các xung đột, muốn giảm độ nguy hiểm ta phải định vị nó để phân phối
hợp lý mật độ xung đột và định trước các góc giao có lợi. Tức là phải có biện pháp phân
định không gian.
Một biện pháp nữa là phân định thời gian tức là dùng đèn tín hiệu phân thời gian thành các
pha. Mỗi pha cấm một số luồng thông qua và một số luồng được phép thông qua. Như vậy
số xung đột giảm rõ rệt và chỉ còn tồn tại xung đột chấp nhận được.
Tuy nhiên với nút giao này, khi mà các đường giao là các tuyến đường quan trọng của
thành phố Hà Nội thì sự giao cắt và thời gian chờ đợi qua nút lớn sẽ làm cho hiệu quả kinh
tế xã hội của dự án đạt được là không cao.
Như vậy một biện pháp đặt ra tích cực hơn là thiết kế nút giao khác mức để phân tách các
luồng xe nhằm đảm bảo an toàn xe chạy và giảm thời gian thông qua của nút.

SVTH: Trần Cảnh Toàn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 23


Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 5:CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
I.GIỚI THIỆU CHUNG NÚT GIAO NGÃ TƯ

1.Hệ thống quy phạm áp dụng:
 Tiêu chuẩn đường Đô thị TCXDVN 104-2007.
 Tiêu chuẩn cầu đường bộ 22TCN 272-05.
Tài liệu tham khảo:
Tính toán và thiết kế chi tiết các yếu tố nút giao thông khác mức
2. Quy mô xây dựng và tiêu chuẩn kỹ thuật
2.1. Quy mô xây dựng
Tuyến đường phía dưới cầu vượt trong phạm vi nút giao có quy mô mặt cắt ngang:
6 làn xe cơ giới
6x3.75= 22.5 m
Giải phân cách
3x0.5+1m =2.5m
Lề đường
2 1 = 2m
Tổng cộng
27 m
Cầu vượt trong phạm vi nút giao có quy mô mặt cắt ngang là:
Đối với cầu vượt chính
4 làn xe cơ giới
2x3.5+2x3.75= 14.5 m
Giải phân cách giữa
2x0.25+0.5m = 1m
Lề đường & lan can
2 1+2x0.5=3 m
Tổng cộng
18.5 m
2.2)Tiêu chuẩn kỹ thuật
Tiêu chuẩn thiết kế tuyến:

Nút giao: Trong phạm vi nút giao các nhánh được thiết kế theo cấp tốc độ

Vtk=40 Km/h (áp dụng cho các nhánh rẽ trái) và theo cấp tốc độ Vtk=50 km/h
(áp dụng cho các nhánh rẽ phải)

Đường dẫn vào cầu và đường quốc lộ được thiết kế theo tiêu chuẩn đường đô
thị, đường phố cấp II, Vtk= 70km/h.
Bán kính cong nằm nhỏ nhất

Vận tốc thiết kế 40 Km/h
Rmin = 60 m

Vận tốc thiết kế 50Km/h
Rmin = 80 m

Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu:

Vận tốc thiết kế 40 Km/h
Rmin =450 m

Vận tốc thiết kế 50 Km/h
Rmin = 800 m
SVTH: Trần Cảnh Toàn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 24


Bộ môn CTGTTP và Công trình thủy

Đồ án tốt nghiệp


Đường cong đứng lõm tối thiểu:

Vận tốc thiết kế 40 Km/h
Rmin = 450 m

Vận tốc thiết kế 50 Km/h
Rmin = 700 m

Độ dốc dọc tối đa: imax = 4%
Tiêu chuẩn thiết kế cầu:

Tải trọng: Hoạt tải thiết kế HL93 (22 TCN 272-05)

Lực động đất: cấp 7

Tĩnh không thiết kế cho đường bộ: Htt = 4.75m










3.Nguyên tắc thiết kế
Các yếu tố tuyến trên mặt bằng phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật tương ứng với vận tốc
thiết kế.

Mặt bằng tuyến phù hợp với các quy hoạch hai bên đường và các dự án khác có liên quan.
Tuyến phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật và hạn chế tới mức thấp nhất khối lượng xây
dựng và giải phóng mặt bằng, tuy nhiên cũng phải đảm bảo an toàn và êm thuận tới mức tối
đa cho người và phương tiện khi tham gia giao thông trong nút.
Phối hợp hài hoà giữa các yếu tố: bình đồ - trắc dọc - trắc ngang - cảnh quan.
Kết cấu cầu phù hợp với trình độ và năng lực thi công của nhà thầu trong nước.
Hạn chế chiều cao kiến trúc.
Đảm bảo tính thông thoáng và thẩm mỹ cao.
Hạn chế ảnh hưởng đến môi trường trong quá trình thi công như độ rung và tiếng ồn…
4. Giải pháp thiết kế
Với đặc điểm là vị trí giao nhau giữa hai đường cấp cao, đồng thời mặt bằng tại vị trí nút
thông thoáng, do vậy nút được xác định giao cắt khác mức liên thông với hướng tuyến
đường dẫn phía bắc của cầu, đi dưới.
Nút giao giao này được tổ chức giao khác mức kiểu hoa thị không hoàn chỉnh có kết hợp
với nhánh rẽ phải trực tiếp chỉnh có cầu vượt theo hướng quốc lộ kéo dài, xây dựng các
nhánh liên thông giữa hai hướng chính.
Ưu điểm của loại hình này là các đường nhánh rẽ phải,trái và rẽ phải trực tiếp có khả năng
thiết kế với bán kính lớn khi độ dốc dọc không lớn vì thế cho phép xe chạy trên các nhánh
này với tốc độ cao.
Nhược điểm của nút giao hoa thị là vẫn còn giao cắt,chiếm diện tích mặt bằng , các làn xe rẽ
trái phải thực hiện hành trình dài( do phải rẽ trái gián tiếp).
Trong phạm vi các nhánh hoa thị giải phóng mặt bằng toàn bộ để tạo cảnh quan đẹp cho đô
thị.
Phương án nút hoa thị không hoàn chỉnh gồm cầu vượt chính và các nhánh cầu cong
SVTH: Trần Cảnh Toàn

Lớp: CTGTTP – K48

Trang 25



×