Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

DAXD nhóm 5 DA NM chế biến cà phê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.7 KB, 36 trang )

Tên dự án: DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHế BIẾN CÀ PHÊ TẠI CỤM CÔNG
NGHIỆP ĐĂKLA, HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KON TUM
1. TÓM TẮT DỰ ÁN
- Chủ đầu tư: Công ty Xuất nhập khẩu cà phê Đăk Hà
- Thời gian thực hiện: 20 năm
- Sản phẩm chính của dự án: Sản phẩm cà phê nhân bán ra và xuất khẩu theo công nghệ
Braxin.Quy cách và chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn Việt nam.
- Công suất của dự án: Công suất của Nhà máy sau đầu tư đáp ứng khả năng chế biến
được khoảng 3.000 tấn/năm.
- Nhân lực dự kiến cho nhà máy: khoảng 60 người
- Địa điểm: Nhà máy chế biến cà phê dự định được xây dựng tại lô A3, bản đồ số
30, cụm công nghiệp Đăk la, thuộc địa bàn thôn 1A, xã Đăk La, huyện Đăk Hà,
tỉnh Kon Tum, với diện tích: 1.500 m2, hệ thống máy, thiết bị chỉ chiếm diện tích
khoảng 1.000 m2, ngoàì ra cần thêm các hạng mục phụ, hỗ trợ cho các hoạt động
của dự án.
- Hình thức đầu tư: Đầu tư mới
+Xây dựng nhà xưởng và các công trình phụ trợ mới.
+Đầu tư dây chuyền thiết bị công nghệ mới nhằm đa dạng hóa sản phẩm và đáp ứng
chất lượng theo tiêu chuẩn mới.
II. NỘI DUNG DỰ ÁN
1. Sự cần thiết phải đầu tư
Việc đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cà phê tại Đắk Lắk là cần thiết và đúng theo
định hướng của Tổng công ty cà phê Việt nam; Xây dựng nhà máy chế biến cà phê chất
lượng cao, đa dạng các loại sản phẩm phù hợp với quy hoạch phát triển ngành của tỉnh và
của Tổng Công ty Cà phê;
Việc đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cà phê chất lượng cao sẽ nâng cao chất
lượng cà phê nhân, cà phê rang xay. Nâng cao tính chủ động trong quá trình sản xuất, bảo


quản và xuất khẩu tạo điều kiện để năng cao giá trị của cây cà phê còng như các sản
phẩm sau khi chế biến cũng như bảo vệ môi trường.


Đầu tư công nghệ tiên tiến chế biến sau thu hoạch, tạo ra một đầu mối chế biến cà
phê chất lượng cao cho vùng và khu vực lân cận.
Nước ta có nguồn nguyên liệu về sản phẩm dự án dự kiến sản xuất là khá dồi dào,
cùng với nguồn nhân lực có tay nghề thì việc phát triển sản xuất là khá thuận lợi song bên
cạnh đó trên thị trường cũng có khá nhiều thương hiệu nổi tiếng về loại sản phẩm này nên
khi dự án đi vào vận hành cũng phải chú ý đến kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Mục đích của dự án:
- Xây dựng nhà máy chế biến cà phê chất lượng cao, từ đó đa dạng hóa các loại sản
phẩm phù hợp với quy hoạch phát triển ngành của tỉnh và của Công ty Xuất nhập khẩu cà
phê Đăk Hà.
- Nâng cao chất lượng cà phê nhân, đồng thời, đây là bước đầu để mở rộng dần
chủng loại sản phẩm sang loại cà phê rang xay, cà phê 3in1,…
- Nâng cao tính chủ động trong quá trình sản xuất, bảo quản, tạo điều kiện nâng cao
giá trị cây cà phê cũng như cũng như sản phẩm cà phê nhân sau khi chế biến, tăng tính
bảo vệ môi trường. Đầu tư công nghệ tiên tiến chế biến sau thu hoạch, tạo ra một đầu mối
chế biến cà phê chất lượng cao cho vùng và các khu vực lân cận.
2.

Thị trường và sản phẩm của dự án
a. Sản phẩm của dự án
Sản phẩm chính của dự án là sản phẩm cà phê nhân bán ra và xuất khẩu theo công

nghệ Braxin,quy cách và chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam.
- Các sản phẩm cà phê: Cà phê hòa tan, cà phê hạt rang, cà phê chế phin các loại.
- Công dụng: Cà phê có khả năng tăng cường sự tập trung, giải tỏa sự buồn ngủ,
giúp người uống năng động, linh hoạt. Ngoài ra cà phê có thành phần chất chống oxy hóa
cao giúp trung hoà những gốc tự do để ngăn chận quá trình hư hại tế bào và DNA trong
các loại bệnh tim mạch, ung thư và quá trình lão hoá.
- Chất lượng sản phẩm: cà phê cao cấp chất lượng tốt.
- Hình thức bao bì đóng gói: Đóng hộp, bao lụa, túi bóng, túi giấy…



- Những đặc điểm phân biệt với một số sản phẩm cùng chức năng trên thị trường:
+ Chú trọng khâu thiết kế bao bì: Bao bì được thiết kế đẹp hơn trước thể hiện
được đẳng cấp của sản phẩm qua các hình ảnh giải thưởng mà sản phẩm đã được người
tiêu dùng bình chọn. Ngoài ra, việc thiết kế hình ảnh, màu sắc và các dấu hiệu bên ngoài
của bao bì có những đặc trưng nhất định, tạo sự nhận diện dễ dàng và cảm nhận dễ dàng
của khách hàng đối với sản phẩm cà phê của công ty.
+ Hương vị cà phê đặc trưng nguyên chất có vị ngậy của bơ, dầu hoặc vị của
caramen, hòa lẫn vào vị của nắng, gió cao nguyên… đem lại sự hoan hỉ, nồng nhiệt cho
người thưởng thức.
Bên cạnh những sản phẩm cạnh tranh trực tiếp như các sản phẩm cà phê của Trung
Nguyên, Nestlé, Vinacafe Biên Hòa, cà phê An Thái, cà phê Mê Trang, cà phê Đăk Hà còn
phải đối mặt với những sản phẩm thay thế như trà, nước giải khát...


b. Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Cà phê Đăk Hà chủ yếu được dùng để xuất khẩu. Hiện nay trên thế giới, nhu cầu về
cà phê Arabica đang có xu xướng tăng cao và giá cả tăng vững, bên cạnh đó tuy cà phê
Robusta tuy yếu hơn cà phê Arabica nhưng tiếp tục có xu hướng tăng lên. Số lượng mua
lớn và khả năng thanh toán của các nước phát triển là cơ hội tốt cho thương hiệu cà phê
Đăk Hà.
Ngoài ra, tại Việt Nam, cà phê Đăk Hà còn có hệ thống cửa hàng tại một số tỉnh,
thành phố trên cả nước như tỉnh Kon Tum, Hà Tĩnh, TP Hồ Chí Minh, Hưng Yên. Với xu
hướng dần chuyển sang sử dụng cà phê sạch nguyên chất của người tiêu dùng Việt Nam,
đây sẽ là cơ hội để cà phê Đăk Hà phát triển ở thị trường trong nước.
Tuy nhiên, là cơ hội cho cà phê Đăk Hà, nhưng đây cũng là cơ hội cho những
thương hiệu cà phê khác. Trong khi những công ty cà phê danh tiếng khác có sản lượng
sản xuất trên 10.000 tấn/năm, cà phê Đăk Hà chỉ có công suất thiết kế là 1000 tấn/năm.
Đây sẽ là một bất lợi lớn nếu Đăk Hà không tăng công suất thiết kế lên. Ngoài ra, không

chỉ các thương hiệu cà phê lớn của Việt Nam đang đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trường trong
nước và quốc tế như việc tham gia Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột, Hội chợ triển lãm thực
phẩm và đồ uống quốc tế, dựa án cà phê Arabica Sơn La..., thị trường cà phê Việt Nam
đang có sự xâm nhập từ những thương hiệu cà phê nổi tiếng trên thế giới như Highland,
Starbucks,... Tuy cơ hội tiêu thụ rất lớn, nhưng sự cạnh tranh trên thị trường cà phê Việt
Nam là rất gay gắt và khó khăn.
c. Các chủ trương, chính sách, kế hoạch của Nhà nước, của ngành cũng như
của địa phươngđối với sản xuất, chế biến cà phê
a/ Chính sách thuế xuất khẩu: Đối với hàng nông sản xuất khẩu nói chung và cà phê
xuất khẩu nói riêng theo chính sách thuế xuất khẩu được giảm đến mức tối thiểu góp
phần khuyến khích xuất khẩu. Điều đó giúp cà phê xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng
liên tục trong thời gian qua.
b/ Chính sách thuế giá trị gia tăng Bộ Tài chính đã trình Chính phủ bổ sung dự thảo
Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia
tăng.


c/ Chính sách về tạm trữ cà phê Bộ Tài chính đã có công văn số 12545/ BTC
-TCDN ngày 19-9-2013 đề nghị Văn phòng Chính phủ trình Thủ tướng Chính phủ cho
tạm trữ khi giá cà phê thị trường xuống dưới giá thành và giao cho Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn phối hợp với Hiệp hội Cà phê quyết định lượng mua, phương thức
mua tạm trữ theo nguyên tắc: DN thu mua cà phê để tạm trữ và chịu trách nhiệm về kết
quả kinh doanh. Vốn mua cà phê tạm trữ được các ngân hàng thương mại đảm bảo cho
vay với lãi suất phù hợp được Ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn.
d/ Chính sách tín dụng xuất khẩu: Chính sách tín dụng xuất khẩu với nhiều ưu đãi
cho chủ thể sản xuất và xuất khẩu cà phê. Từ năm 2000, doanh nghiệp mua tạm trữ cà
phê xuất khẩu được hỗ trợ 70% lãi suất vay ngân hàng, cà phê là một trong những mặt
hàng xuất khẩu được ưu tiên. Ngoài ra, để khoanh nợ cho các DN kinh doanh cà phê,
Chính phủ cũng đã có nhiều quy định cụ thể.
e/ Chính sách bảo hiểm xuất khẩu cà phê Căn cứ vào Quyết định số 110-2002/ QĐTTg ngày 21 tháng 8 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc lập, sử dụng và quản lý

Quỹ Bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng, năm 2011, Hiệp hội cà phê – ca cao Việt Nam
(VICOFA) đã ra quyết định về việc thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng cà phê
Việt Nam và nhất trí thu phí 2 USD/tấn cà phê cho từng chuyến giao hàng thông qua Hải
quan đối với Hội viên trong Hiệp hội kể từ ngày 01 tháng 1 năm 2012. Điều này đã giúp
các doanh nghiệp xuất khẩu yên tâm hơn để đầu tư sản xuất kinh doanh, nhất là khi có rủi
ro trong kinh doanh.
Ngoài ra còn có một số chính sách giúp nâng cao hiệu quả sản xuất cà phê xuất
khẩu như chính sách khuyến khích nâng cao chất lượng sản phẩm Quyết định số
86/2007/QĐ – BNN ngày 15/10/2007 của Bộ NN&PTNT về việc tạm thời sử dụng tiêu
chuẩn quốc gia TCVN 4193 – 2005 trong kiểm tra chất lượng cà phê nhân xuất khẩu có ý
nghĩa rất quan trọng với việc nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu và uy tín cà phê Việt
Nam trên thị trường thế giới.
Bên cạnh đó,những năm qua, nhờ sự ưu đãi của thiên nhiên, huyện Đăk Hà sở hữu
những điều kiện tuyệt vời để trở thành một trong 8 vùng cà phê ngon nhất Việt Nam: nằm
ở độ cao khoảng 500m – 600m so với mặt biển, thuộc vùng đất đỏ bazan trù phú, có tính


chất cơ lý tốt, khả năng giữ nước và hấp thu dinh dưỡng cao, kết cấu viên cục độ xốp
bình quân 62-65%. Đăk Hà lại nằm trong lưu vực sông Pô Kô, nơi có công trình thuỷ
điện Plei Krông và hệ thống hồ dày đặc (hồ Đăk Uy, hồ Đăk Lót, hồ Kà Sâm,…) có khả
năng cung cấp nước thường xuyên cho những rẫy cà phê rộng lớn. Cùng với chủ trương
xem việc sản xuất cà phê là ngành nghề chủ lực của các tỉnh Tây Nguyên, dự án xây
dựng nhà máy chế biến cà phê tại cụm công nghiệp Đăk La là rất phù hợp với chủ trương,
chính sách, kế hoạch phát triển của Nhà nước và của địa phương.
Các phương án về khả năng tiêu thụ sản phẩm:
- Thị trường tốt: Môi trường thuận lợi cho sản xuất cà phê, lượng sản xuất tăng,
doanh thu tăng; hoặc thị trường khan hiếm cà phê, đẩy giá cà phê lên cao.
- Thị trường bình thường: Sản lượng tiêu thụ ổn định, giá cà phê không đổi.
- Thị trường xấu: Sức tiêu thụ cà phê đột ngột giảm, hoặc cung cà phê dư thừa,
kéo giá cà phê xuống.

Thị trường

Xác
suất
30%
40%
30%

Sản lượng

Tốt
30.000 tấn
Bình thường
30.000 tấn
Xấu
30.000 tấn
3. Phương án kỹ thuật, công nghệ

Giá (nghìn
đồng/tấn)
48.000 - 50.000
42.000 - 47.740
30.000 - 35.000

Doanh thu (tỷ đồng)
1.440 – 1.500
1.260 – 1.432,2
900 – 1.050

3.1. Công suất của dự án

Công suất dự kiến của dự án là sản xuất trung bình 3.250 tấn sản phẩm hàng năm,
trong đó sản lượng của từng loại sản phẩm như sau:
- Sản lượng cà phê nhân đạt 3.000 tấn, chiếm 92,3% tổng sản phẩm.
- Sản lượng cà phê rang xay đạt 250 tấn, chiếm 7,7 % tổng sản phẩm.

3.2. Chuyển giao công nghệ
- Dây chuyền công nghệ sản xuất cà phê nhân
+ Phương pháp chế biến ướt
+ Phương pháp chế biến khô
- Dây chuyền công nghệ sản xuất cà phê rang xay
- Chuyển giao công nghệ, đào tạo và trợ giúp kỹ thuật


3.3. Địa điểm đặt nhà máy
Nhà máy chế biến cà phê dự định được xây dựng :
-Tại lô A3, bản đồ số 30, cụm công nghiệp Đăk La, thuộc địa bàn thôn 1A, xã Đăk
La, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.
-Với diện tích: 1.500 m2, hệ thống máy, thiết bị chỉ chiếm diện tích khoảng 1.000
m2, ngoàì ra cần thêm các hạng mục phụ, hỗ trợ cho các hoạt động của dự án.
Huyện Đăk Hà sở hữu những điều kiện tuyệt vời để trở thành một trong 8 vùng cà
phê ngon nhất Việt Nam: nằm ở độ cao khoảng 500m – 600m so với mặt biển, thuộc
vùng đất đỏ bazan trù phú, có tính chất cơ lý tốt, khả năng giữ nước và hấp thu dinh
dưỡng cao, kết cấu viên cục độ xốp bình quân 62-65%. Đăk Hà lại nằm trong lưu vực
sông Pô Kô, nơi có công trình thuỷ điện Plei Krông và hệ thống hồ dày đặc (hồ Đăk Uy,
hồ Đăk Lót, hồ Kà Sâm,…) có khả năng cung cấp nước thường xuyên cho những rẫy cà
phê rộng lớn..
4. Máy móc thiết bị

4.1. Thiết bị chế biến cà phê nhân
Sản lượng cà phê nhân sản xuất trong năm dự kiến là 3000 tấn

Theo tỉ lệ tham khảo, cứ 1kg cà phê nguyên liệu cho ra 0,9 kg cà phê nhân thành
phẩm. Do đó nguyên liệu cà phê nhân xô cần là 3000 tấn/0,9 = 3334 tấn/năm
Như vậy dây chuyền cà phê nhân phải cần hoạt động để chế biến sản lượng cà phê
của đáp ứng 2 dây chuyền trên của nhà máy:
333 + 3333 = 3666 tấn nhân xô
Thời gian hoạt động của dây chuyền xát khô là 6 tháng với thời gian 150 ngày
(không tính ngày nghỉ, lễ, tết) làm việc 2 ca (có nghỉ 1 tiếng để kiểm tra và bảo dưỡng
dây chuyền) sản lượng thiết kế là 3666 tấn cà phê nhân/năm.

4.2. Thiết bị chế biến nhân xô
Công suất tính toán thiết bị hệ thống chế biến khô
CStính toán = 3666/(125x8) = 3,666 tấn nhân/ngày
Lựa chọn công suất thiết bị là: 4 tấn nhân/ngày


5.

Công nghệ sản xuất
5.1. Dây chuyền công nghệ sản xuất cà phê nhân
a. Phương pháp chế biến ướt
Phương pháp này gồm hai công đoạn chính:
- Công đoạn xát tươi và phơi sấy: Loại bỏ lớp vỏ quả và lớp vỏ nhớt, phơi sấy đến

độ ẩm nhất định.
- Công đoạn xát và đánhbóng: loại bỏ lớp vỏ trấu và lớp vỏ lụa để tạo thành cà phê
nhân bán thành phẩm.
b. Phươngphápchế biếnkhô
Quá trình chế biến đơn giản nhưng phụ thuộc vào thời tiết. Để tránh sự phụ thuộc
này, người ta sử dụng máy sấy. Phương pháp này thường áp dụng cho những vùng có khí
hậu nhiều năm mưa ít. Công đoạn chính của phương pháp là sau khi phơi hoặc sấy cà phê

đến độ ẩm nhất định, ta dùng máy xát khô để loại bỏ các lớp vỏ bao bọc nhân, không
thông qua công đoạn chế biến thành cà phê thóc.
Sở dĩ ta chọn phương pháp chế biến khô vì đây là một phương pháp chế biến đơn
giản, dễ làm, ít tốn năng lượng, vệ sinh, không thải nhiều chất thải ảnh hưởng đến cuộc
sống của người dân. Đây là một phương pháp mang tính thủ công nhưng nó rất phù hợp
với địa điểm đặt nhà máy là một nơi ít mưa nhiều nắng và đồng thời cũng tận dụng được
nguồn nhân lực, đem lại nguồn thu khá ổn định cho người dân ở vùng đó.
Dây chuyền công nghệ sản xuất cà phê nhân theo phương pháp khô.


1.1. Chuyển giao công nghệ, đào tạo và trợ giúp kỹ thuật
Công tác chuyển giao công nghệ và đào tạo trợ giúp kỹ thuật của dự án đối với
những dây chuyển mới được thỏa thuận trong hợp đồng đấu thầu thiết bị mới, nhà thầu
cung cấp thiết bị có trách nhiệm đào tạo đội ngũ công nhân của công ty trong việc sản


xuất đáp ứng với các nhu cầu cụ thể của dây chuyền, phương thức chuyển giao công nghệ
là thực hiện theo hợp đồng cung cấp thiết bị của nhà thầu, mọi chi phí sẽ được tính toán
trong giá gói thầu.
1.2. Danh mục và khối lượng thiết bị
BẢNG TỔNG HỢP HỆ THỐNG THIẾT BỊ
TT

Hệ thống thiết bị

Đơn vị tính

Số lượng

1


Phân loại cà phê

HT

1

2

Máy rửa, hoàn thiện hạt CP

HT

1

3

Thiết bị phụ trợ tách mẻ

máy

1

4

Thiết bị phụ trợ phân loại
màu

máy


1

5

Chế biến cà phê khô

HT

1

6

Sất trống quay

HT

1

7
8

Hút bụi
Máy biến áp, máy phát
điện

HT
máy

1
1


9

Xe nâng hàng

10

Cân điện tử 100 tấn

11

Thiết bị khác (PCCC)

1
cái

1
1

BẢNG HẠNG MỤC XÂY DỰNG CHỦ YẾU
TT
1

Hạng mục
Nhà xưởng sản xuất

Đơn vị tính

Quy mô




3.075


3
4
5
6
7
8
9

10
11

Nhà điều hành
Nhà để xe cán bộ và xe công nhân
Nhà bảo vệ và nhà kiểm soát cầu cân
Nhà vệ sinh công nhân
Cầu cân (80T)
Đường giao thông nội bộ, sân bãi
Cổng
Cổng chính (Ditec – Italia)
Cổng phụ
Cây xanh
Hàng rào






Cái

HT
Cái
Cái

md

872
94
25
62,5
1
4.935
1
1
3.700
493,92

5.2. Nhà điều hành
Phòng
Tầng
1 khu
điều
hành

Sảnh, lễ tân, trưng bày sản
phẩm


Diện
tích
23 m²

Phòng kế hoạch

13,5

27 m²

Phòng tổ chức

27 m²

Phòng kỹ thuật

27 m²

Bếp và gia công

32,5


Phòng văn thư

Tầng 1
khu
Phòng ăn lớn
nhà ăn

Phòng ăn nhỏ
Vệ sinh nam/nữ
5.3. Vệ sinh công nhân

85 m²
18,5

15 m²

Phòng
Tầng 2 Phòng họp
khu
điều Phòng Giám đốc
hành
Phòng P.Giám đốc
Phòng Kế toán tài
chính
Phòng ở đơn và đôi
Tầng 2
khu
Phòng ở ba
nhà
nghỉ
Vệ sinh nam/nữ

Diện
tích
75 m²
35 m²
30 m²

37 m²
23 m²
32 m²
15 m²

Vệ sinh nam được bố trí 02 xí, máng tiểu dài 3m, 02 rửa. Vệ sinh nữ được bố trí 04
xí – tiểu, 03 rửa. Lối vào riêng biệt hai khu vệ sinh nam nữ từ đường nội bộ phía sau nhà
xưởng sản xuất.

5.4. Cầu cân
Cầu cân có kích thước 18x 4,5m. Tải trọng 80 tấn


5.5. Trạm điện hạ thế, biến áp
Máy biến áp: 15 m²
Máy hạ thế: 12m²

5.6. Tổ chức giao thông
Để đảm bảo giao thông trong khu dân cư cần kẻ vạch sơn phân luồng, đặt biển báo,
biển hạn chế tốc độ tại các nút giao cắt và tại các vị trí có mái dốc nguy hiểm.
Vị trí, quy cách, màu sơn, cột của biển báo được thiết kế theo “điều lệ báo hiệu
đường bộ” số 22TCN 237- 01.
6. Giải pháp cấp điện

6.1. Phương án cấp điện
Cấp điện áp sử dụng trong nhà máy là điện áp 0.4KV, cấp điện cho các thiết bị công
nghệ và chiếu sáng sinh hoạt. Nguồn điện cấp cho nhà máy lấy từ hệ thống điện 35KV đã
có trong khu công nghiệp. Khu nhà máy mới cần xây dựng một trạm biến áp để đảm bảo
nhu cầu cấp điện cho toàn bộ các hạng mục. Phụ tải điện của nhà máy được xác định theo
bảng sau:

BẢNG NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN
TT

Tên phụ tải

Công suất điện (KW)

I

Nhà thường trực, nhà để xe

5

II

Nhà điều hành

20

III

Khu nhà xưởng

297

1. Hệ thống sấy, phân loại

235

3. Hệ thống hút bụi


62

IV

Khu xử lý nước thải

10

V

Nhà vệ sinh công nhân

1

Tổng công suất

333

6.2. Chiếu sáng
Để chiếu sáng đường trong nhà máy, sử dụng các cột thép cao 10 m lắp bóng cao áp
150 W. Khoảng cách trung bình giữa các cột đèn là 35 m.


Chiếu sáng các phòng làm việc dùng đèn huỳnh quang 40W. Chiếu sáng khu WC
dùng đèn huỳnh quang có chụp chống nước.
Chiếu sáng các xưởng dùng đèn cao áp 200W.Cáp được luồn trong ống nhựa, bắt vít
nở và đi nổi theo các kết cấu xây dựng của các xưởng và tới đèn.
Khu hành chính chiấu sáng dùng đèn sân vườn trên cột nhôm đúc cao 4m, lắp các
đebf tiết kiệm điện năng compact 25W.

7. Hệ thống cấp nước

7.1. Nguồn cấp nước bên ngoài
Nước từ bể nước ngầm được bơm lên bể nước mái để phục vụ cho nhu cầu sinh
hoạt sau đó cấp xuống các khu vệ sinh.
Sơ đồ cấp nước:
Nguồnnước

Bểnướcngầm

Bểnướcmái

Thiếtbị

7.2. Nhu cầu dùng nước, thể tích bể chứa nước sinh hoạt
BẢNG NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC
Các nhu cầu dùng nước
Cấp nước sinh hoạt khu điều hành(Q1)
Nhu cầu cấp nước sinh hoạt cho cán bộ
công nhân viên (Q2)
Cấp nước cho sản xuất (Q3)
Nhu cầu cấp nước cho cứu hỏa

Số
người

Tiêu chuẩn cấp Lượng nước cần cấp
nước (l)
m³/ngđ


40

76

3,04

60

76

4,56

Cấp nước tưới cây (Q4)
Cấp nước rửa đường (Q5)

15,0
162,0
3 l/m²
(S=3700m²)
0,4 l/m²
(S=4935m²)

Tổng cộng Qmax=Kngx(Q1+Q2+Q3+Q4+Q5)

11
2,399
197,9

Thể tích nước cần cấp cho cứu hoả. Theo tiêu chuẩn TCVN 2622-1995
Nhà xưởng có bậc chịu lửa loại IV. Thể tích ngôi nhà:



AxBxH=60,00x42,00x10,500=26460 < 50.000m³
 Số họng chữa cháy đồng thời n=1.
Lưu lượng cần cấp cho mỗi họng là q=15 l/s.
Thể tích dự trữ cho nhu cầu cứu hoả trong 3 giờ liên tục là:
Wch=nxq.3x(60x60)/1000=(1x15x3x3600)/1000=162 m³.
Thể tích bể chứa nước ngầm và trạm bơm được thiết kế chung cho toàn nhà máy
trên tổng mặt bằng.

7.3. Hệ thống cứu hoả trong và ngoài nhà
Hệ thống này bao gồm các hộp cứu hoả đặt ở các tầng với van và cuộn ống dây cứu
hoả dài 25 mét , vị trí đặt của hộp cứu hoả được thiết kế để ống cứu hoả có thể vươn tới
tất cả các vị trí của toà nhà với chiều dài ống khoảng 25m cho mỗi hộp.
Bên cạnh mỗi hộp cuộn dây cứu hoả, lắp một nút ấn báo cháy có nắp đậy bằng thuỷ
tinh kèm một chuông báo cháy 24V (điện một chiều ).
Ngoài ra còn đặt các bình bọt cứu hoả ở các phòng, các kho và hệ thống báo cháy,
báo khói.
Hệ thống cứu hoả ngoài nhà bố trí 2 trụ cứu hoả trên đường chính của nhà máy
khoảng cách khong quá 150m đảm bảo thuận tiện cho xe cứu hoả của thành phố khi có
cháy xảy ra. Hệ thống cứu hoả được nối với bơm cứu hoả.

7.4. Thể tích bể chứa nước sinh hoạt và cứu hỏa
Theo bảng tính toán nhu cầu dùng nước tổng lưu lượng cho nhà máy là 198m³.
Chọn bể chứa nước sinh hoạt và cứu hỏa có khối tích 200 m³ đảm bảo cho nhu cầu
sinh họat và dự trữ cứu hỏa trong 3 giờ, bể xây bê tông cốt thép.
8. Lao động:
TT

Cấp bậc


I

Bộ phận quản lý
Giám đốc nhà máy
Phó giám đốc
Phòng kế toán
Trưởng phòng

Số
lượng
1
2
1


II

Nhân viên
Phòng Kế hoạch – kinh doanh
Trưởng phòng
Nhân viên
Phòng Hành chính –tổng hợp
Trưởng phòng
Nhân viên
Nhân viên phòng sản xuất
Bảo vệ
Bộ phận trực tiếp sản xuất
Cán bộ kỹ thuật
Công nhân điện, nước, cơ khí

Công nhân trực tiếp sản xuất
TỔNG

3
1
3
1
4
6
4
4
4
26
60

9. Giải pháp xử lý ô nhiễm

9.1. Trong giai đoạn xây dựng
+ Tổ chức thi công:
Việc tổ chức thi công nhằm đảm bảo thi công nhanh gọn, các công việc kết hợp
với nhau, không được chồng chéo đảm bảo:
Kết hợp giữa việc xây dựng các đường ống cấp nước, thoát nước và các rãnh cáp
điện với việc xây dựng đường để tránh đào bới nhiều lần.
Thời gian thi công bố trí hợp lý để giảm bớt mật độ phương tiện máy móc và công
nhân thi công.
Bố trí cung cấp điện, nước, thoát nước thi công hợp lý.
*Bố trí hệ thống thoát nước thi công:
Hệ thống thoát nước trong khi thi công được thiết kế dựa vào hệ thống thoát nước
mưa của dự án. Từ trong dự án có các rãnh thoát nước hình xương cá dẫn nước mưa ra
các mương thoát. Để giảm thiểu đất cát lẫn theo nước mưa vào các mương thoát, bố trí

các bể lắng. Các bể lắng được xây dựng ngay từ giai đoạn đầu thi công và được bỏ đi khi
thi công xong.
* Đảm bảo vệ sinh, an toàn và các yêu cầu khác


Tính toán các điều kiện ăn ở của công nhân thi công, các biện pháp vệ sinh mơi ăn
ở của công nhân.
Yêu cầu các nhà thầu trong khi đấu thầu phải trình bày chi tiết các giải pháp đảm
bảo vệ sinh môi trường và các biện pháp an toàn cả ở khu vực thi công, khu vực tập kết
nguyên vật liệu, tuyến vận chuyển và nơi ăn ở.
* Giảm thiểu ô nhiễm không khí
Để hạn chế mức độ ô nhiễm bụi bị cuốn theo gió tại khu vực công trường xây
dựng, áp dụng các biện pháp:
-

Yêu cầu các nhà thầu sử dụng xe phun nước trong những ngày thời tiết nóng,

-

Phun nước thường xuyên để đảm bảo độ ẩm của đất cát sử dụng trong san nền,

nắng.
xây dựng hạ tầng để hạn chế bụi bay theo gió
-

Các xe vận tải sẽ được phủ kín bằng bạt, không chở quá đầy để tránh rơi vãi

vật liệu, phế liệu khi vận chuyển.
Để giảm thiểu ảnh hưởng của khí thải từ các phương tiện giao thông và các máy móc thi
công trong quá trình xây dựng, yêu yêu cầu và kiểm soát chặt chẽ các nhà thầu trong việc

sử dụng xe máy thi công và thời gian thi công như sau:
- Không sử dụng xe, máy quá cũ để vận chuyển nguyên liệu và thi công
công trình.
- Không chuyên chở hàng hoá vượt trọng tải danh định.
- Giảm tốc độ thi công, lưu lượng vận chuyển từ 22 h đêm đến 6 h sáng.
Trong quá trình thi công xây dựng đến các khu vực lân cận, dự án áp dụng
các biện pháp sau đây:
- Sử dụng các loại xe máy thi công phự hợp đảm bảo tiêu chuẩn tiếng ồn
theo TCVN 5948-1995 cho xe tải mức ồn tối đa 88 dBA, cho xe ủi, máy xúc lớn mức ồn
tối đa là 90 dBA.
- Việc thi công phải đảm bảo mức gia tốc rung cho phép theo TCVN 69622001 như sau: Từ 6 h đến 22 h, mức gia tốc rung cho phép là 75 dBA; Từ 22 h đến 6 h,
mức gia tốc rung cho phép là mức nền. Thời gian làm việc liên tục không quá 14 h/ngày.


- Kiểm tra mức ồn, rung trong quá trình xây dựng, đặt ra lịch thi công cho
phù hợp để đạt mức ồn tiêu chuẩn cho phép.
* Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
Để giảm thiểu đất cát lẫn theo nước mưa vào các mương thoát, bố trí các bể lắng
tạm tại các vị trí trước khi thải ra hệ thống thoát nước chung của nhà máy. Các bể lắng
được xây dựng ngay từ giai đoạn đầu thi công và được bỏ đi khi thi công xong.

9.2. Trong giai đoạn vận hành
*Giảm thiểu ô nhiễm từ khí thải của lò đốt than
Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm do khí thải: Bố trí lọc bụi và lọc hấp thụ SO2. Sử
dụng các thiết bị lọc có sử dụng vôi, đô lô mit có thể hấp thụ được 95% SO2. Sử dụng
thiết bị lọc bụi túi có thể thu bụi đạt hiệu suất đến 99,9%. Trong trường hợp sử dụng lọc
bụi túi có hiệu suất 99%. Trong thiết bị có sử dụng lọc khí thải và lọc bụi cho nên khí thải
ra khỏi ống khói lò hơi có nồng độ bụi 50 mg/m³, nồng độ SO2 là 100 mg/m³ đạt tiêu
chuẩn môi trường TCVN 5939-1995 (giới hạn nồng độ theo tiêu chuẩn: bụi ≤ 400 mg/m³,
SO2 bụi ≤ 500 mg/m³.

* Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước
Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân trong nhà máy được xử lý qua bể tự
hoại trước khi thải ra hệ thống thoát nước chung của nhà máy.
* Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn
Giải pháp giảm thiểu: Thu riêng vỏ cà phê phế thải và tro than. Thu gom chất thải
rắn thường xuyên hàng ngày và ký hợp đồng với URENCO Bắc Ninh để vận chuyển và
xử lý cùng với chất thải rắn sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong nhà máy.

9.3. Các giải pháp hạn chế tác động xấu đến môi trường
a. Trong giai đoạn xây dựng

 Tổ chức thi công:
Việc tổ chức thi công nhằm đảm bảo thi công nhanh gọn, các công việc kết hợp với
nhau, không được chồng chéo đảm bảo:
- Kết hợp giữa việc xây dựng các đường ống cấp nước, thoát nước và các rãnh cáp
điện với việc xây dựng đường để tránh đào bới nhiều lần.


- Thời gian thi công bố trí hợp lý để giảm bớt mật độ phương tiện máy móc và
công nhân thi công.
Bố trí cung cấp điện, nước, thoát nước thi công hợp lý.
 Bố trí hệ thống thoát nước thi công:
Hệ thống thoát nước trong khi thi công được thiết kế dựa vào hệ thống thoát nước
mưa của dự án. Từ trong dự án có các rãnh thoát nước hình xương cá dẫn nước mưa ra
các mương thoát. Để giảm thiểu đất cát lẫn theo nước mưa vào các mương thoát, bố trí
các bể lắng. Các bể lắng được xây dựng ngay từ giai đoạn đầu thi công và được bỏ đi khi
thi công xong.
 Đảm bảo vệ sinh, an toàn và các yêu cầu khác
Tính toán các điều kiện ăn ở của công nhân thi công, các biện pháp vệ sinh mơi ăn
ở của công nhân.

Yêu cầu các nhà thầu trong khi đấu thầu phải trình bày chi tiết các giải pháp đảm
bảo vệ sinh môi trường và các biện pháp an toàn cả ở khu vực thi công, khu vực tập kết
nguyên vật liệu, tuyến vận chuyển và nơi ăn ở.
 Giảm thiểu ô nhiễm không khí
Để hạn chế mức độ ô nhiễm bụi bị cuốn theo gió tại khu vực công trường xây
dựng, áp dụng các biện pháp:
- Yêu cầu các nhà thầu sử dụng xe phun nước trong những ngày thời tiết nóng,
nắng.
- Phun nước thường xuyên để đảm bảo độ ẩm của đất cát sử dụng trong san nền,
xây dựng hạ tầng để hạn chế bụi bay theo gió
- Các xe vận tải sẽ được phủ kín bằng bạt, không chở quá đầy để tránh rơi vãi
vật liệu, phế liệu khi vận chuyển.
Để giảm thiểu ảnh hưởng của khí thải từ các phương tiện giao thông và các máy móc thi
công trong quá trình xây dựng, yêu yêu cầu và kiểm soát chặt chẽ các nhà thầu trong việc
sử dụng xe máy thi công và thời gian thi công như sau:


-

Không sử dụng xe, máy quá cũ để vận chuyển nguyên liệu và thi công công

trình.
-

Không chuyên chở hàng hoá vượt trọng tải danh định.

-

Giảm tốc độ thi công, lưu lượng vận chuyển từ 22 h đêm đến 6 h sáng.


Trong quá trình thi công xây dựng đến các khu vực lân cận, dự án áp dụng các biện
pháp sau đây:
-

Sử dụng các loại xe máy thi công phự hợp đảm bảo tiêu chuẩn tiếng ồn theo

TCVN 5948-1995 cho xe tải mức ồn tối đa 88 dBA, cho xe ủi, máy xúc lớn mức ồn tối đa
là 90 dBA.
-

Việc thi công phải đảm bảo mức gia tốc rung cho phép theo TCVN 6962-2001

như sau: Từ 6 h đến 22 h, mức gia tốc rung cho phép là 75 dBA; Từ 22 h đến 6 h, mức
gia tốc rung cho phép là mức nền. Thời gian làm việc liên tục không quá 14 h/ngày.
-

Kiểm tra mức ồn, rung trong quá trình xây dựng, đặt ra lịch thi công cho phù

hợp để đạt mức ồn tiêu chuẩn cho phép.
 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
Để giảm thiểu đất cát lẫn theo nước mưa vào các mương thoát, bố trí các bể lắng
tạm tại các vị trí trước khi thải ra hệ thống thoát nước chung của nhà máy. Các bể lắng
được xây dựng ngay từ giai đoạn đầu thi công và được bỏ đi khi thi công xong.
b. Trong giai đoạn vậnhành
*Giảm thiểu ô nhiễm từ khí thải của lò đốt than
Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm do khí thải: Bố trí lọc bụi và lọc hấp thụ SO2. Sử
dụng các thiết bị lọc có sử dụng vôi, đô lô mit có thể hấp thụ được 95% SO2. Sử dụng
thiết bị lọc bụi túi có thể thu bụi đạt hiệu suất đến 99,9%. Trong trường hợp sử dụng lọc
bụi túi có hiệu suất 99%. Trong thiết bị có sử dụng lọc khí thải và lọc bụi cho nên khí thải
ra khỏi ống khói lò hơi có nồng độ bụi 50 mg/m³, nồng độ SO2 là 100 mg/m³ đạt tiêu

chuẩn môi trường TCVN 5939-1995 (giới hạn nồng độ theo tiêu chuẩn: bụi ≤ 400 mg/m³,
SO2 bụi ≤ 500 mg/m³.
* Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước


Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân trong nhà máy được xử lý qua bể tự
hoại trước khi thải ra hệ thống thoát nước chung của nhà máy.
* Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn
Giải pháp giảm thiểu: Thu riêng vỏ cà phê phế thải và tro than. Thu gom chất thải rắn
thường xuyên hàng ngày và ký hợp đồng với URENCO Bắc Ninh để vận chuyển và xử lý
cùng với chất thải rắn sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong nhà máy.


III. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
1. Nguồn vốn và các vấn đề liên quan
Bảng cơ cấu vốn
Nguồn vốn: tự có và vốn thương mại
- Tổng cộng vốn đầu tư: 48.267.036.000 đồng
- Vốn tự có: 25.726.814.000 đồng (53,3%)
- Vốn vay thương mại: 22.540.222.000 đồng (46,7%)
Giả định lãi suất 14%/năm.
Trả nợ gốc: 2.254.022.200 vào cuối mỗi năm. Hợp đồng vay trong 10 năm.
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Cơ cấu vốn

Tổng vốn

Vốn tự có

Vốn vay


Giá trị

48.267.036

25.726.814

22.540.222

Tỷ lệ

100%

(53.3%)

(46.7%)

Bảng chỉ số giá
Với mức lạm phát là 7%
Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10

Chỉ số
Chỉ số
giá
Năm
giá
1
1.07
11
2.10
1.14
12
2.25
1.23
13
2.41
1.31
14
2.58
1.40
15
2.76
1.50
16
2.95
1.61
17
3.16
1.72

18
3.38
1.84
19
3.62
1.97
20
3.87

Bảng trả nợ
Trả gốc đều trong 10 năm với chi phí lãi vay là 14%
Đơn vị tính: 1.000 đồng


Năm
thứ

Nợ gốc

Trả lãi

Trả gốc

Tổng gốc và lãi
trong kỳ

Nợ gốc chuyển kỳ
sau

1


22.540.222

3.155.631

2.254.02 2

5.409.653

20.286.200

2

20.286.200

2.840.068

2.254.022

5.094.090

18.032.178

3

18.032.178

2.524.505

2.254.022


4.778.527

15.778.156

4

15.778.156

2.208.941

2.254.022

4.462.963

13.524.134

5

13.524.134

1.893.379

2.254.022

4.147.401

11.270.112

6


11.270.112

1.577.816

2.254.022

3.832.838

9.016.090

7

9.016.090

1.262.253

2.254.022

3.516.275

6.762.068

8

6.762.068

946.690

2.254.022


3.200.712

4.508.046

9

4.508.046

631.127

2.254.022

2.885.149

2.254.024

10

2.254.024

315.563

2.254.024

2.569.585

0

2. Dự kiến doanh thu

Năm Nội dung
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

--------Bán và XK CP
Bán và XK CP
Bán và XK CP
Bán và XK CP
Bán và XK CP
Bán và XK CP
Bán và XK CP
Bán và XK CP

Bán và XK CP
Bán và XK CP
Bán và XK CP
Bán và XK CP
Bán và XK CP
Bán và XK CP
Bán và XK CP
Bán và XK CP
Bán và XK CP

Sản lượng
sx
------2.700
2.850
2.850
3.000
3.000
3.000
3.000
3.000
3.000
3.000
3.000
3.000
3.000
3.000
3.000
3.000
3.000


Giá bán dự
kiến
47.740
51.082
54.658
58.484
62.577
66.958
71.645
76.660
82.026
87.768
93.912
100.486
107.520
115.046
123.099
131.716
140.936
150.802
161.358
172.653

Doanh thu
------157.905.593
178.345.594
190.829.786
214.934.601
229.980.023
246.078.625

263.304.128
281.735.417
301.456.897
322.558.879
345.138.001
369.297.661
395.148.497
422.808.892
452.405.515
484.073.901
517.959.074


20 Bán và XK CP
3.000
184.739
554.216.209
Ghi chú: Giá bán dự kiến lấy theo giá bình quân thực tế quý IV/2010: Cà phê
Arbica 2.170 USD/tấn (FOB) cà phê nhân, tỷ giá: 22.000 VNĐ/USD.

3. Dự kiến chi phí
3.1. Giai đoạn đầu tư xây dựng
a. Chi phí xây dựng
Chi phí xây dựng của dự án bao gồm chi phí xây dựng Khu nhà xưởng sản xuất,
khối nhà điều hành, các công trình phụ trợ ( nhà bảo vệ, nhà để xe, nhà vệ sinh hay khu
vực cầu cân, cơ sở hạ tầng ngoài nhà,…)
TỔNG HỢP CHI PHÍ XÂY DỰNG
Đơn vị tính: 1.000 đồng
TT Hạng mục
Giá chưa có

Thuế GTGT
Giá trị đã có
thuế
thuế GTGT
1
Nhà xưởng sản xuất
11.454.375
1.145.438
12.599.813
2
Nhà điều hành
5.924.000
592.400
6.534.400
3
Nhà để xe. nhà bảo vệ. nhà
235.000
23.500
258.500
vệ sinh
4
Nhà kiểm soát cầu cân
32.500
3.250
35.750
5
Cầu cân (80T)
200.000
20.000
220.000

6
Đường giao thông. sân bãi
952.533
95.253
1.047.786
7
Cổng. hàng rào
27.400
2.740
30.140
8
Cây xanh
255.000
25.500
280.500
Tổng cộng
19.080.808
1.908.081
21.006.889
b. Chi phí thiết bị
Chi phí thiết bị bao gồm chi phí mua sắm thiết bị công nghệ, chi phí đào tạo và
chuyển giao công nghệ; chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị; chi phí vận
chuyển, bảo hiểm thiết bị; thuế, phí và các chi phí có liên quan khác.
TỔNG HỢP CHI PHÍ MUA SẮM THIẾT BỊ
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Giá trị chưa có
TT
Hệ thống thiết bị
Thuế GTGT Giá đã có thuế
thuế GTGT

1
01 HT phân loại cà
2.599.174
259.917.4
2.859.091
phê
2
01 HT máy rửa. hoàn
2.442.000
244.200
2.686.200
thiện hạt CP


3
4

01 Thiết bị phụ trợ
tách mẻ
01 Thiết bị phụ trợ
phân loại màu

5

01 HT chế biến cà
phê khô

6

01 HT sất trống quay


7
8

01 HT hút bụi
01 Máy biến áp. máy
phát điện

9

01 Xe nâng hàng

10

01 Cân điện tử 100
tấn
01 Thiết bị khác
(PCCC)

11
12

01 Chi phí chạy thử
và điều chỉnh
Tổng cộng

1.741.813

174.181.3


1.915.994

1.386.662

138.666.2

1.525.328

822.360

82.236

904.596

1.651.722

165.172.2

1.816.894

1.979.530

197.953

2.177.483

1.081.500

108.150


1.189.650

757.500

75.750

833.250

468.182

46.818.2

515.000

936.364

93.636.4

1.030.000

340.455

34.045.5

374.501

16.207.262

1.620.726.2


17.827.988

c. Chi phí quản lý và chi phí tư vấn dự án
BẢNG CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ CHI PHÍ TƯ VẤN DỰ ÁN
Đơn vị tính:1.000 đồng
Nội dung chi phí
Giá chưa có thuế
Thuế GTGT
Giá trị đã có
GTGT
thuế GTGT
Chi phí quản lý dự
1.005.710
100.571
1.106.281
án
Chi phí tư vấn
1.111.574
111.157
1.222.731
Tổng cộng
2.117.284
211.728
2.329.012
Trong đó:
Chi phí quản lý dự án bằng 2,85% tổng chi phí xây dựng và mua thiết bị (giá chưa
tính thuế VAT)
Chi phí tư vấn bằng 3,15% tổng chi phí xây dựng và mua thiết bị (giá chưa thuế
VAT)
BẢNG TỔNG HỢP MỨC ĐẦU TƯ

(chưa bao gồm lãi vay)
Đơn vị tính: 1.000 đồng


TT Nội dung chi phí
1
2
3
4
5
6

Giá chưa có
Thuế GTGT
Giá trị đã có
thuế GTGT
thuế
19.080.808
1.908.080.8
20.988.888.8
16.207.262
1.620.726.2
17.827.988.2
2.117.284
211.728.4
2.329.012.4
561.080
56.108.0
617.188.0
5.311.560

531.156.0
5.842.716.0
5.000.000
500.000
5.500.000
48.277.994
4.827.799.4
53.105.793.4

Chi phí xây lắp
Chi phí thiết bị
Chi phí QL. TV xây dựng
Chi phí khác
Chi phí dự phòng
Vốn lưu động ban đầu
Tổng cộng

Trong đó:
Chi phí khác bằng 1.5% tổng chi phí (1), (2) và(3) (giá chưa tính thuế VAT).
Chi phí dự phòng bằng 14.2% tổng chi phí (1), (2) và(3) (giá chưa tính thuế VAT)
BẢNG TỔNG HỢP MỨC ĐẦU TƯ CÓ TÍNH LÃI VAY
Đơn vị tính: 1.000 đồng
TT Nội dung chi phí
Giá trị chưa
Thuế GTGT
Giá trị đã có
có thuế GTGT
thuế GTGT
1
Chi phí xây lắp

19.080.808
1.908.080.8
20.988.888.8
2
Chi phí thiết bị
16.207.262
1.620.726.2
17.827.988.2
3
Chi phí QL. TV xây dựng
2.117.284
211.728.4
2.329.012.4
4
Chi phí khác
561.080
56.108.0
617.188.0
5
Chi phí dự phòng
5.311.560
531.156.0
5.842.716.0
6
Vốn lưu động ban đầu
5.000.000
500.000
5.500.000
7
Chi phí lãi vay

5.409.653
540.965.3
5.950.618.3
Tổng cộng
53.687.647
5.368.764.7
59.056.411.7

3.2. Chi phí trong giai đoạn vận hành
d. Chi phí nguyên vật liệu
TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG VẬN HÀNH
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Chi phí cho 1 tấn cà
Sản lượng dự kiến
phê nhân xuất khẩu
(tấn)
3

31.845

4

2.700

5

2.850

Từ năm thứ 6


2.850

3.000


×