Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 2 SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 5 trang )

Ngày soạn:26/09/2018
Ngày dạy:…/…/2018

Tiết PPCT:2
Tuần 1

Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ
NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Ngun nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, một trong những nhân tố quan
trọng, tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất TBCN.
- Q trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội phong kiến ở châu
Âu.

2. Kĩ năng:
Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ, chỉ được các hướng đi trên biển của các nhà thám
hiểm trong các cuộc phát kiến địa lí.
Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.

3. Thái độ:
Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của q trình phát triển xã hội phong kiến lên xã
hội CNTB ở châu Âu.
Mở rộng thị trường, giao lưu bn bán giữa các nước là tất yếu .
Tích hợp giáo dục mơi trường.

II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực tự học.
- Năng lực chun biệt:
+ Thực hành bộ mơn lịch sử: khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung


bài; lập bảng so sánh; sử dụng lược đồ, bản đồ để tổng hợp những yếu tố cơ bản….
+ Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử với
nhau.
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng.
Trực quan, thuyết trình, diễn giảng, thảo luận nhóm.
IV. Phương tiện dạy học
Bản đồ về các cuộc phát kiến địa lí, tranh ảnh về các cuộc phát kiến đòa lí, tàu
thuyền.

V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Với việc quan sát một số hình ảnh về sự tiến độ về khoa học kĩ
thuật: tàu Caraven, la bàn, hải đồ ... để tiến hành các cuộc phát kiến địa lí. Qua các
cuộc phát kiến địa lí đã dẫn đến những thay đổi về xã hội với sự ra đời của hai giai
cấp mới: tư sản và vơ sản.
- Phương thức tổ chức hoạt động:


Cho HS quan sát lược đồ, hình ảnh các cuộc phát kiến địa lí. Em hãy trình bày
nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí và hệ quả của nó. Sự hình thành chủ
nghĩa Tư bản.
- Kết quả mong đợi từ hoạt động: các em biết được nguyên nhân và kết quả của các
cuộc phát kiến địa lí, xác định được đường đi của các cuộc phát kiến địa lí. Từ đó
làm cho chế độ phong kiến suy yếu và hình thành hai giai cấp mới trong xã hội: Tư
sản và vô sản.

2. Hoạt động hình thành kiến thức
TG

Hoạt động của giáo viên và học sinh


Nội dung cần đạt

(hoạt động)
(Đơn vị kiến thức)
a) Nguyên nhân : Do
Hoạt động 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí.
* Mục tiêu: hiểu được nguyên nhân và hệ quả của các sản xuất phát triển.
cuộc phát kiến địa lí, một trong những nhân tố quan Tiến bộ về kĩ thuật
hàng hải: La bàn, hải
trọng, tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất TBCN.
* Phương thức tổ chức hoạt động: Cho HS quan sát đồ, kĩ thuật đóng tàu …
b) Các cuộc phát kiến
lược đồ, hình ảnh các cuộc phát kiến địa lí.
địa lí tiêu biểu
- Cuối thế kỉ XV đầu
thế kỉ XVI, nhiều cuộc
phát kiến lớn về địa lí
được tiến hành như :
1487 Điaxơ đến cực
Nam châu Phi. 1498
Vác cô đơ Ga ma đến
Tây Nam Ấn Độ. 1492
Cô-lôm-Pô tìm ra châu
Mĩ; 1519 – 1522


- Chia lớp làm 3 nhóm hoạt động theo câu hỏi của GV
như sau: (Thời gian 5’)
- Nhóm 1: Tìm nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa

lí.
- Nhóm 2: Nêu tên các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu.
Magienlan vòng quanh
- Nhóm 3: Cho biết kết quả của các cuộc phát kiến địa lí. Trái Đất.
GV theo dõi từng nhóm làm việc.
c/ Ý nghĩa: Thúc đẩy
Gọi HS trình bày sản phảm của nhóm.
thương nghiệp phát
GV nhận xét câu trả lời cuả từng nhóm.
triển, đem lại nguồn lợi
GV cho ghi nội dung chính của bài.
không lồ cho giai cấp
- Các cuộc phát kiến địa lí còn có ý nghĩa gì?
tư sản châu Au.

HS trả lời.
* Sản phẩm mong đợi: HS hiểu được nguyên nhân,
hệ quả các cuộc phát kiến địa lí; xác định được
đường đi của các cuộc phát kiến địa lí.
(hoạt động)
(Đơn vị kiến thức)
Hoạt động 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở 2/ Sự hình thành
CNTB ở châu Au
châu Âu.
* Mục tiêu: Quá trình hình thành quan hệ sản xuất - Sự ra đời của giai
TBCN trong lòng xã hội phong kiến ở châu Âu.

* Phương thức tổ chức hoạt động: Nguyên nhân
dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí và hệ quả của nó.
Sự hình thành chủ nghĩa Tư bản.

- Em hãy cho biết quí tộc và thương nhân châu Âu đã
tích luỹ vốn và tạo ra nguồn công nhân bằng cách nào?
- Tại sao quí tộc không tiếp tục sử dụng nông nô để
lao động ?

- Với nguồn vốn và công nhân có được, quí tộc và
thương nhân châu Âu đã làm gì ?
- Trong xã hội bấy giờ có những thay đổi lớn gì?
- Giai cấp vô sản và tư sản được hình thành từ những
tầng lớp nào ?

cấp tư sản: Quý tộc,
thương nhân trở nên
giàu có nhờ cướp bóc
của cải và tài nguyên ở
các thuộc địa. Họ mở
rộng sản xuất kinh
doanh, lập đồn điền,
bóc lột sức lao động
của người làm thuê,
giai cấp thư sản ra đời.
- Giai cấp vô sản được
hình thành từ những
người nông dân bị tước
đoạt ruộng đất, buộc
phải vào làm trong các
xí nghiệp của tư sản.
=> Quan hệ sản xuất
tư bản được hình thành.



- Mối quan hệ giữa giai cấp TS, VS và quí tộc PK
như thế nào ?

Gv gọi HS trả lời và cho các em bổ sung hoàn
thiện.
GV nhận xét và chốt ý.
* Sản phẩm mong đợi: Từ đó làm cho chế độ phong
kiến suy yếu và hình thành hai giai cấp mới trong xã
hội: Tư sản và vô sản.
3. Hoạt động luyện tập (4p)
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: nguyên nhân, hệ quả của các cuộc
phát kiến địa lí và nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
- Phương thức tổ chức hoạt động:
GV giao nhiệm vụ cho HS: làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự
luận. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
Câu 1. Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu?
A. Trung Quốc và các nước phương Đông.
B. Ấn Độ và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông.
D. Ấn Độ và các nước phương Tây.
Câu 2. Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?
A. Thương nhân, quí tộc.
B. Công nhân, quí tộc.
C. Tướng lĩnh quân sự, quí tộc.
D. Tăng lữ, quí tộc.
Câu 3. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông.
B. Các thành thị trung đại.

C. Vốn và công nhân làm thuê.
D. Sự phá sản của chế độ phong kiến.
Câu 4.Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A) Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn.
B) Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C) Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp.
D) Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết ruộng đất.

Câu 5. Giai cấp vô sản và tư sản được hình thành từ những tầng lớp nào?
- Gợi ý sản phẩm:
1-B; 2-A; 3-C; 4-D
5. TS: Quý tộc, thương nhân.
VS: Giai cấp vô sản được hình thành từ những người nông dân bị tước đoạt
ruộng đất, buộc phải vào làm trong các xí nghiệp của tư sản.

4. Hoạt động vận dụng và mở rộng
- Mục tiêu:
Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về trách nhiệm của bản thân trong việc rèn
luyện thể chất, tham gia lao động trong gia đình, nhà trường và xã hội.
HS tự sưu tầm các hình ảnh nổi tiếng liên quan


- Phương thức tổ chức hoạt động:
GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà):
Liên hệ trách nhiệm bản thân đối với các hoạt động lao động trong nhà
trường, gia đình, xã hội.
GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi…
- Kết quả mong đợi:
Học tập tinh thần lao động cần cù, sáng tạo trong nhà trường: tham gia tốt

các phong trào “xanh-sạch-đẹp”. Gia đình: Giúp bố mẹ, tự làm các công việc nhà
phục vụ bản thân. Xã hội: Tham gia tình nguyện các phong trào như: vệ sinh
đường phố, phụ giúp các gia đình neo đơn,…
Giáo viên biên soạn

…………………………



×