Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 2. Su suy vong cua che do Phong Kien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.49 KB, 3 trang )

TIẾT 2 BÀI 2 : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ
HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nắm được nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến đòa lý như là
một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghóa.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội phong kiến
châu u.
2. Tư tưởng, thái độ:
Qua các sự kiện lòch sử, giúp HS thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá
trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội TBCN.
3. Kỹ năng:
- Biết sử dụng bản đồ Thế giới để xác đònh , đánh dấu đường đi của các nhà
phát kiến đòa lý
- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lòch sử.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Thế giới.Những tư liệu , câu chuyện về các cụôc phát kiến đòa lý.
- Tranh ảnh các con tàu và những thuỷ thủ tham gia các cuộc phát kiến phát
kiến đòa lý.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- XH PK châu u hình thành ntn?
- Thế nào là lãnh đòa PK? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế
lãnh đòa?
- Vì sao xuất hiện thành thò trung đại? Nền KT trong các thành thò có gì khác so
với nền KT lãnh đòa?
2. Giới thiệu bài:
Ở thế kỷ XV, nền KT hàng hóa phát triển điều đó đã thúc đẩy người phương
Tây tiến hành các cuộc phát kiến đòa lý, làm cho giai cấp tư sản châu u ngày
một giàu lên và thúc đẩy quan hệ sản xuất TBCN nhanh chóng ra đời.


3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu những cuộc phát kiến
lớn về đòa lý.
? Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát
kiến đòa lý? Các cuộc phát kiến đó tác động
1. Những cuộc phát kiến lớn
về đòa lý:
a. Nguyên nhân:
Do sản xuất phát triển nên đã
như thế nào đến xã hội châu u?
HS thảo luận theo tổ, trong 3 phút.
GV hướng dẫn HS thực hiện theo gợi ý sau:
+ Nguyên nhân các cuộc phát kiến đòa lý:
+ Điều kiện thực hiện:
+ Các cuộc phát kiến đòa lý:
+ Kết quả:
+ Tác động:
Gv sử dụng bản đồ thế giới yêu cầu HS tái
hiện lại con đường của các nhà phát kiến, chỉ
rõ vò trí những điểm mà các nhà thám hiểm
đã phát hiện ra nhờ cuộc hành trình này.
GV cung cấp thêm cho HS những tư liệu về
các chuyến thám hiểm các vùng đất mới của
Cô-lơm-bô, Ma-gien-lan, Va-xcô đơ Ga-ma.
Hoạt động 2. Tìm hiểu sự hình thành CNTB ở
châu Âu
GV : sau các cuộc phát kiến đòa lý, quá trình
tích luỹ tư bản nguyên thuỷ dần dân hình
thành , đó là quá trình tạo ra số vốn đầu tiên

và một đội ngũ những người lao động làm
thuê.
? Giai cấp tư sản châu u đã làm cách nào để
có được tiền vốn và đội ngũ nhân công làm
thuê?
HS: cướp bóc thuộc đòa, buôn bán nô lệ da
đen, cướp biển, rào đất cướp ruộng…
? Hậu quả của quá trình tích luỹ tư bản
nguyên thuỷ là gì?
HS: Về KT: hình thưc kinh doanh TB ra đời –
công trường thủ công; là cơ sở sản xuất được
xây dựng dựa trên việc phân công lao động
và kỷ thuật làm = tay, chuẩn bò chuyển sang
giai đoạn sản xuất = máy móc. Ở nông thôn
sản xuất nhỏ của nông dân được thay thế =
đồn điền hay trang trại sản xuất với quy mô
lớn. Các công ty thương mại nổi tiếng thời đó
như : công ty Đông n, Tây n….
làm nảy sinh nhu cầu về thò
trường, nguyên liệu, vàng bạc.
b. Các cuộc phát kiến:
Năm 1487 Đi-a-xơ đến cực
Nam Châu Phi; 1492 Cô- lôm-
bô phát hiện ra châu Mỹ; 1498
Va-cô đơ Ga-ma đến n Độ;
Ma-gien –lan đã đi vòng quanh
thế giới từ năm 1519 đến 1522
c. Kết quả:
Đã tìm ra những con đường
mới, những vùng đất mới,

những tộc người mới và đem
về cho giai cấp tư sản những
món lợi khổng lồ.
2. Sự hình thành chủ nghóa tư
bản ở châu u:
- Sau các cuộc phát kiến đòa lý,
quá trình tích luỹ tư bản được
hình thành: đó là vốn và một
đội ngũ nhân công làm thuê.
- Hậu quả:
+Về kinh tế: hình thức kinh
doanh theo lối TBCN hình
thành, các công trường thủ
công, công ty thương mại…
+ Về xã hội: hình thành hai
giai cấp mới: Tư sản và vô
sản( công nhân).
+ Chính trò: mâu thuẫn giữa tư
sản và vô sản gay gắt  tạo
điều kiện cho quan hệ sản xuất
TBCN phát triển.
Về XH: các giai cấp mới hình thành: Tư sản
và Vô sản ( công nhân)
? Giai cấp tư sản và vô sản được hình thành từ
những tầng lớp nào trong xh PK châu u?
HS: Tư sản: thợ cả, thương nhân, thò dân giàu
có, quý tộc…họ nắm nhiều của cải và đại diện
cho lực lượng sản xuất tiến bộ.
Vô sản: những người lao động làm thuê, bò
bóc lột thậm tệ.

GV kết luận: quan hệ sản xuất TBCN hình
thành ngay trong lòng xã hội phong kiến.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Kể tên các cuộc phát kiến đòa lý và nêu tác động của nó đến xã hội phong
kiến châu u?
- Quan hệ sản xuất TBCN được hình thành ntn? ở châu u.?
- Dặn dò: HS học bài, chỉ được rõ ràng và chính xác trên lược đồ đường đi của
các nhà thám hiểm
Chuẩn bò tiếp bài 3 “ Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời
hậu kỳ trung đại ở Châu u”.
----------

×