Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

569 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA THPT ÔN THI TỐT NGHIỆP CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.71 KB, 47 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1 –CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN
HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - LIÊN KẾT HÓA HỌC
1.

2.

3.

4.
5.

6.

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân
lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt
mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần
lượt (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố : Na = 11; Al = 13; P =
15; Cl = 17; Fe = 26 là :
A. Al và Cl
B. Al và P
C. Na và Cl
D. Fe và Cl
X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA).
Cho 1,7 g hỗn hợp hồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dd
HCl, sinh ra 0,672 lit khí H (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 g X tác
dụng với lượng dư dd H2SO4 loãng , thì thể tích khí hidro sinh ra
chưa đến 1,12 lit (ở đktc). Kim loại X là :
A. Mg
B. Ca
C. Sr
D. Ba


2 2 6 2 6 1
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình elctron 1s 2s 2p 3s 3p 3s ,
nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết
hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết.
B. ion
C. cộng hoá trị D. kim loại
A. Cho nhận
+
Dãy gồm các ion X , Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron
1s22s22p6 là :
A. K+, Cl-, Ar B. Li+, F-, Ne C. Na+, F-, Ne D. Na+, Cl-, Ar
Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
3s2, 3p6. vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố hoá học là :
A. X có số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính
nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA (phân nhóm
chính nhóm II)
B. X có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm
VII); Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA (phân nhóm chính
nhóm II)
C. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm
VII); Y có số thứ tự 20, chu kì 3, nhóm IIA (phân nhóm chính
nhóm II)
D. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm
VI); Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA (phân nhóm chính
nhóm II)
1

7.


8.

9.

10.

11.

12.

13.

Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron
của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY
là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hoá duy nhất.
Công thức X
A. AlN
B. MgO
C. LiF
D. NaF
Có 1,67 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dd HCl
(dư), thoát ra 0,672 lit khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg
B. Mg và Ca
C. Sr và Ba
D. Ca và Sr
Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hidro là
RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về
khối lượng. Nguyên tố R là :

A. S
B. As
C. N
D. P
Cho 1,9 g hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat của kim loại
kiềm M tác dụng hết với dd HCl (dư), sinh ra 0,448 lit khí (ở đktc).
Kim loại M là :
A. Na
B. K
C. Rb
D. Li
63
Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 29 Cu , 2965Cu .
Nguyên tử khối trtung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần
trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 2965Cu là :(CĐ A 2007)
A. 27%
B. 50%
C. 54%
D. 73%
BÀI TẬP TỰ GIẢI
Cho 4,4 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IA ở hai chu kì liến tiếp tác
dụng với dd HCl dư thu được 4,48 lit H2 (đktc) và dd chứa m g
muối tan. Khối lượng m và hai kim loại là :
A. 11 g; Li và Na
B. 18,6 g; Li và Na
C. 18,6 g; Na và K
D. 12,7 g; Na và K
Hoà tan hoàn toàn 2,84 g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim
loại phân nhóm IIA và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần
hoàn bằng dd HCl, thu được dd X và 672 ml CO2 (ở đktc).

a.Hai kim loại đó là :
A. Be, Mg
B. Mg, Ca
C. Ca, Ba
D. Ca, Sr
b.Cô cạn dd X thì thu được số g muối khan là
A. 2 g
B. 2,54 g
C. 3,17 g
D. 2,95 g
A, B là các kim loại hoạt động hoá trị II, thuộc hai chu kì liên tiếp
trong bảng tuần hoàn. Hoà tan 31,9 g hỗn hợp muối cacbonat của
A và của B bằng dd HCl dư sau đó cô cạn và điện phân nóng chảy
2


hoàn toàn thì thu được 11,8 g hỗn hợp kim loại X ở catot và V lit
(đktc) khí Y ở anot. Hai kim loại A, B và giá trị của V là :
B. Mg và Ca; 7,504 lit
A. Be và Mg; 4,48 lit
C. Sr và Ba; 3,36 lit
D. Ba và Ra; 6,72 lit
14. Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton , còn Y là một
nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất
hình thành giữa các nguyên tố này là :
A. Z2Y với liên kết cộng hóa trị B. ZY2 với liên kết ion
C. ZY với liên kết cho – nhận
D. Z2Y3 với liên kết cộng hóa trị
15. Hiđro điều chế từ nước nguyên chất có khối lượng nguyên tử là
1,008. hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 12 H trong 1ml nước.

(Trong nước, chủ yếu tồn tại hai đồng vị : 11H và 12 H ). Số nguyên
tử của đồng vị 12 H trong 1ml nước là :
A. 5,35.1018
B. 5,35.1019
C. 5,35.1020
D. 5,35.1021
16. Tổng số proton, electron và notron trong nguyên tử của một
nguyên tố X là 28. Số khối và cấu hình electron của nguyên tử
nguyên tố (X) là :
B. 19 và 1s22s22p5
A. 18 và 1s22s22p5
C. 17 và 1s22s22p5
D. 35 và 1s22s22p63s23p5
17. Tổng số hạt mang điện trong ion MX 32− bằng 82. Số hạt mang điện
trong hạt nhân của nguyên tử M nhiều hơn số hạt mang điện trong
hạt nhân của nguyên tử X là 8.
a/ Ion MX 32− là :
A. CO32−
B. SiO32 −
C. SO32 −
D. SeO32 −
b/ Cấu hình electron của M và X tương ứng là :
A. 1s22s22p2 và 1s22s22p4
B. 1s22s22p63s23p4 và 1s22s22p4
C. 1s22s22p63s23p2 và 1s22s22p4
D. 1s22s22p63s23p63d104s2 và 1s22s22p4
18. Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim loại X
và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt
không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều
hơn của X là 12.

a/ Hai kim loại X và Y là :
A. X là Al và Y là Fe
B. X là Ca và Y là Fe

C. X là K và Y là Al
D. X là Ca và Y là Mg
b/ Các phương trình phản ứng điều chế X từ muối clorua của X và
điều chế Y từ một oxit của Y là :
dpnc
t 0C
→ Ca + Cl2 ↑ và FeO +CO →
Fe + CO2 ↑
A. CaCl2 
0

dpnc
t C
→ Mg + Cl2 ↑ và 2Fe2O3 +3C 
→3Fe + CO2 ↑
B. MgCl2 
0

dpnc
t C
→ 2 K + Cl2 ↑ và Fe3O4 +4C →
3Fe + 3CO2 ↑
C. KCl 
0

dpnc

t C
→ Mg + Cl2 ↑ và Fe2O3 +2Al 
→ 2Fe + Al2O3
D. MgCl2 
19. Điện tích của hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố R là : +3,2.1018
culông. Nguyên tố R, cấu hình electron của R và vị trí của R
trong hệ thống tuần hoàn là :
R
Cấu hình electron
Ô
CK
PNC
2 2 6 2 1
A
Al
1s 2s 2p 3s 3p
13
3
IIIA
B
Mg
1s22s22p63s2
12
3
IIA
2 2 6 2 6 2
C
Ca
1s 2s 2p 3s 3p 4s
20

4
IIA
D
K
1s22s22p63s23p64s1
19
4
IA
20. Điện tích của hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố R là : 2,72.1018
culông. Nguyên tố X, cấu hình electron của X và vị trí của X
trong hệ thống tuần hoàn là :
X
Cấu hình electron
Ô
CK
PNC
A
N
1s22s22p3
7
2
VA
2 2 4
B
O
1s 2s 2p
8
2
VIA
C

S
1s22s22p63s23p4
16
3
VIA
D
Cl
1s22s22p63s23p5
17
3
VIIA
21. Nguyên tố X có hai đồng vị Y, Z; trong đó Y có tổng số khối và số
electron bằng 52, số proton của Y gần bằng số notron của Y và số
notron của Y kém số notron của Z là 2. Kí hiệu nguyên tử các đồng
vị Y, Z của X lần lượt là :
B. 1632 S và 1634 S
A. 1738Cl và 1736Cl

C. 1738Cl và 1737Cl
D. 1531P và 1533 P
22. Hoà tan 46g một hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm X, Y thuộc
hai chu kì kế tiếp vào nước (dư) thì được dd Z và 11,2 lit khí đo ở
đktc. Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dd Z thì dd sau phản ứng vẫn
chưa kết tủa hết Bari. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4vào dd Z thì dd
sau phản ứng còn dư Na2SO4. Hai kim loại kiềm X, Y là:
3

4



A. Li và Na
B. Na và K
C. K và Rb
D. Rb và Cs
23. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Nguyên tố cacbon chỉ gồm các nguyên tử có số đơn vị diện tích
hạt nhân Z = 6
B. Các nguyên tử 1428 X và 29
14Y là những đồng vị.
C. Bo (B = 10,81) có hai đồng vị 10B và 11B. Phần trăm số nguyên
tử mỗi đồng vị lần lượt là 19% và 81%
D. Hidro có 3 đồng vị 1H, 2D, 3T và beri có 1 đồng vị 9Be. Trong tự
nhiên có thể có 3 loại phân tử BeH2 cấu tạo từ các đồng vị trên.
24. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hóa trị
là 5s25p5
B. Nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị là
3d44s2
C. Nguyên tố ở có cấu hình electron hóa trị 4d25s2 thuộc chu kỳ 5,
nhóm IIA
D. Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4s1 thuộc chu kỳ 5, nhóm
IA
25. Dưới đây là giản đồ nhiệt độ sôi các hợp chất với didro của các
nguyên tố nhóm VIA, giải thích nào dưới đây là không đúng :

B. Trong chu kỳ 4 có 9 nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố
này đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng
C. Trong số các nguyên tố chu kì 2, không có nguyên tố nào mà
nguyên tử có thể có 4 electron độc thân.
D. Các ion S2- (Z = 16), Cl- (Z = 17), K+ (Z = 17) và Ca2+ (Z = 20),

có cấu hình electron giống với cấu hình electron cùng nguyên tử
Ar (Z = 18)
27. Chọn phát biểu đúng :
A. Có thể tồn tại các phân tử PCl7, OF6 và FCl5
B. Liên kết trong các tinh thể NaCl, CaCl2 và PCl3 là liên kết ion
C. Các ion và phân tử NH 4+ , N2O5 và HNO3 đều chứa liên kết phối
trí
D. Trong các phân tử CO2, H2CO3 và Na2CO3 đều chỉ có liên kết
cộng hóa trị phân cực
28. Trong tự nhiên, nguyên tố clo (Cl = 35,5) có hai đồng vị là 1735Cl và
37
17

29.

30.
A. Từ H2S đến H2Te nhiệt độ sôi tăng di khối lượng phân tử tăng
B. Từ H2O có nhiệt độ sôi cao nhất là do tạo được liên kết H liên
phân tử
C. Liên kết giữa các phân tử H2S (hoặc H2Se, H2Te) là liên kết
cộng hóa trị
D. Độ bền liên kết liên phân tử ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi nhiều
hơn khối lượng phân tử
26. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Các ion Mn2+ (Z = 25) và Fe3+ (Z = 26) có cấu hình electron
giống nhau

31.

5


Cl . Phần trăm khối lượng 1735Cl có trong KClO3 bằng :
A. 21,43%
B. 28,98%
C. 28,57%
D. 75,00%
X và Y lần lượt là các nguyên tố thuộc nhóm IIA và VA. Trong
oxit (ứng với hoá rtị cao nhất) của X, có 60% khối lượng X; còn
trong hợp chất với hidro của Y có 8,82% khối lượng hidro. Vậy kí
hiệu hoá học của X và Y là :
A. X : Mg; Y : N
B. X : Ca; Y : P
C. X : Mg; Y : P
D. X : Ca; Y : N
Nguyên tử củ nguyên tố M có số hạt mang điện nhiều hơn hạt
không mang điện 22 hạt; tỉ số giữa hạt không mang điện và mang
điện trong hạt nhân là 1,154. Xác định phát biểu đúng liên quan
đến m.
A. Nguyên từ M không có electron độc thân
B. M thuộc khối s của bảng hệ thống tuần hoàn
C. Ion bền của M là M3+, do M3+ cấu hình giống khí hiếm gần kề
D Bán kính M lớn hơn bán kính ion M2+ do nguyên tử M có số lớp
electron nhiều hơn
Hợp chất của X với hidro có dạng XH3. Trong oxit (ứng với hoá trị
cao nhất của X) có 25,93% khối lượng X. phát biểu nào sau đây là
không đúng với X?
A. Liên kết của X với Al là liên kết cộng hóa trị
6



32.

33.

34.
35.

36.

B. Mức oxi hóa cao nhất của X là +5, nhưng cộng hóa trị cao nhất
là 4
C. Oxit trong đó X có mức oxi hóa +4 kém bền, có xu hướng đime
hóa
D. Hidro oxit trong đó X có mức oxi hóa +3 có chứa liên kết cộng
hóa trị phối trí
Có các cặp nguyên tử với cấu hình electron hoá trị dưới đây. Chọn
kết luận không đúng :
(X): X1 : 4s1 và X2 : 4s24p5
(Y): Y1 : 3d24s2 và Y2 : 3d54s1
(T): T1: 1s2 và T2: 2s22p5
(Z): Z1: 2s22p2 và X2: 3s23p4
A. Liên kết giữa X1 và X2 là liên kết ion
B. Liên kết giữa Y1 và Y2 là liên kết kim loại
C. Liên kết giữa Z1 và Z2 là liên kết cộng hóa trị
D. Liên kết giữa T1 và T2 là liên kết cộng hóa trị
Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Các nguyên tố nguyên tử có lớp ngoài cùng ứng với ns2 đều là
các kim loại
B. Nguyên tử các nguyên tố kim loại đều có phân lớp ngoài cùng là
ns1 hay ns2 (n ≥ 2)

C. Các nguyên tố kim loại không nằm ở các nhóm VIA, VIIA
D. Các nguyên tố có electron cuối cùng nằm ở phân lớp(n -1)dx (x
> 0) đều là các kim loại
Cộng hoá trị của N trong NH4NO3 lần lượt là :
D. 4 và 4
A. 3 và 5
B. 3 và 4
C. 3 và 3
Ba nguyên tố A, B, C thuộc 3 chu kì liên tiếp. Biết rằng :
ZA + ZB + ZC = 47
A là nguyên tố ở cuối chu kì
B là nguyên tố thuộc chu kì lớn
C có tổng số hạt electron, proton (P), notron (N) bằng 52 và P ≤ N
≤ 1,2P
ZA, ZB , ZC lần lượt là :
A. 10 ; 20 ; 17 B. 2 ; 17 ; 28
C. 18 ; 19 ; 10 D. 10 ; 16 ; 21
Nguyên tử của nguyên tố X ở trạng thái cơ bản có 2 electron độc
thân. Công thức hợp chất với hidro của X.
A. Là XH2 hay XH4
B. Là XH2 hay XH3
C. Chỉ có thể là XH2
D. Chỉ có thể là XH4
7

37.

38.

39.


40.

41.

42.

43.

CHUYÊN ĐỀ 2 – PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ
Cho 10 g hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư.
Sau phản ứng thu được 2,24 lit khí hidro (ở đktc), dd X và m g kim
loại không tan. Giá trị của m là : (trích kì thi TNTHPT– 2007 – Mã
251)
A. 5,6 g
B. 4,4 g
C. 3,4 g
D. 6,4 g
Hoà tan hoàn toàn 3,22 g hỗn hợp X gồm Fe, mg và Zn bằng một
lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng, thu được 1,344 lit hidro (ở đktc)và
dd chứa m g muối. Giá trị của m là : (CĐ A 2007)
A. 9,52
B. 10,27
C. 8,98
D . 7,25
Cho 2,13 g hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột
tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có
khối lượng 3,33 g. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với
Y là : (CĐ A 2008)
A. 57 ml

B. 50 ml
C. 75 ml
D. 90 ml
Các phản ứng sau, số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa
là (Trích Đề thi TSCĐ A – 2008)
(1) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O
(2) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
(3) 14HCl + K2Cr2O2 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
(4) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2
(5) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho V lit hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một
lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 g.
Giá trị của V là :(CĐ A 2008)
A. 0,448
B. 0,112
C. 0,224
D. 0,560
Cho 11,36 g hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd
HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lit khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được m g muối khan. Giá
trị m là :(CĐ A 2008)
A. 38,72
B. 35,50
C. 49,09
D. 34,36

Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là (ĐH B 2008)
A. Tính khử của Cl mạnh hơn của Br
8


44.

45.

46.

47.

48.

49.

B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2
C. Tính khử của Fe3+
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+
Cho m g hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi kết thúc
phản ứng sinh ra 3,36 lit khí (ở đktc). Nếu cho m g hỗn hợp X trên
vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kêt thúc phản
ứng sinh ra 6,72 lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá
trị của m là :(ĐH B 2008)
A. 11,5
B. 10,5

C. 12,3
D. 15,6
Cho 4,48 lit khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nug nóng đựng 8 g
một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau
phản ứng có tỉ khối so với hidro bằng 20. Công thức của oxit sắt và
phần trăm tểh tích của khí CO2 rong hỗn hợp khi sau phản ứng là
(CĐ 2007)
A. FeO; 75% B. Fe2O3; 65% C. Fe2O3; 75% D. Fe3O4; 75%
Cho 6,72 g Fe vào dd chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2
là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được: (ĐH B 2007)
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4
B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4
D. 0,12 mol FeSO4
Nung m g bột sắt trong oxi, thu được 3 g hỗn hợp chất rắn X. Hoà
tan hết hỗn hợp X trong dd HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lit (ở đktc)
NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (ĐH B 2007)
A. 2,52
B. 2,22
C. 2,62
D. 2,32
Hoà tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit
HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và
dd Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng
19. Giá trị của V là : (CĐ A 2007)
A. 3,36
B. 2,24
C. 5,60
D. 4,48

Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong
phương trình phản ứng giữa Cu với dd HNO3 đặc, nóng là: (CĐ A
2007)
A. 11
B. 10
C. 8
D. 9

9

50. Hoà tan 5,6 g Fe bằng dd H2SO4 loãng (dư), thu được dd X. Dd X
phản ứng vừa đủ với V ml dd KMnO4 0,5M. giá trị của V là : (CĐ
A 2007)
A. 40
B. 60
C. 20
D. 80
51. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào
axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và
khí duy nhất NO. Giá trị của a là :(CĐ A 2007)
A. 0,06
B. 0,04
C. 0,075
D. 0,12
52. Cho các phản ứng sau :
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) →
b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
d) Cu + dd FeCl3 →
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) →
0


53.

54.

55.

56.

Ni ,t
e) CH3CHO + H2 

f) Glucozo + AgNO3/NH3 →
g) C2H4 + Br2 →
h) Glixerol + Cu(OH)2 →
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc phản ứng oxi – hóa khử là:(CĐ
A 2007)
B. a, b, d, e, f, g
A. a, b, c, d, e, h
C. a, b, d, e, f, h
D. a, b, c, d, e, g
Chia m g Al thành hai phần bằng nhau :
Phần một tác dụng với lượng dư dd NaOH, sinh ra x mol khí H2.
Phần hai tác dụng với lượng dư dd HNO3 loãng, sinh ra y mol khí
N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là (CĐ 2008)
A. y = 2x
B. x = y
C. x = 4y
D. x = 2y
Cho dãy các chất : FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3.

Số chất trong dãy bị oxi hoá khi tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng
là (CĐ 2008)
C. 4
D. 3
A. 6
B. 5
Cho phản ứng hoá học : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Trong phản ứng trên xảy ra (CĐ 2008)
A. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
B. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
C. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu
D. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+
Cho 13,5 g hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư
dd H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí) được
m g muối khan. Giá trị của m là (CĐ 2008)
A. 48,8
B. 42,6
C. 47,1
D. 45,5

10


BÀI TẬP TỰ GIẢI

D
O2
N2
SO2
63. Cho sơ đồ chuyển hoá sau :

(1)
(2)
(3)
(4)
Cl2 
→ KClO3 
→ O2 
→ SO2 
→ Na2 SO3

57. Cho phương trình phản ứng hoá học sau :
aFeSO4 +bKMnO4
+cH2SO4 → dFe2(SO4)3+bMnSO4+eK2SO4+H2O
a) Nếu a = 10 thì b bằng :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
b) Vai trò của H2SO4 trong phản ứng trên là :
A. Chất oxi hoá
B. Chất khử
C. Chất tạo môi trưòng
D. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất tạo môi trường
58. Cho phương trình phản ứng hoá học sau :
aFexOy + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNnOm ↑ + eH2O
Nếu b = 2(9xn – 3m – yn) thì a bằng :
A. (7n – 3m)
B. (7n + 3m) C. (5n + 2m)
D. (5n – 2m)
59. Cho phương trình phản ứng hoá học sau :

aP + bNH4ClO4 → aH3PO4 + cN2 + cCl2 + aH2O
Nếu a = 8 thì b bằng :
A. 6
B. 8
C. 10
D. 12
60. Cho phương trình phản ứng hoá học sau :
aFexOy + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO ↑ + eH2O
a) Nếu b = 2(6x – y) thì a bằng :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
b) vai trò của HNO3 trong phản ứng trên là :
A. Chất oxi hoá
B. Chất khử
C. Chất tạo môi trưòng
D. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất tạo môi trường
61. Cho các phương trình hoá học của các phản ứng điều chế các khí
X, Y, Z trong phòng thí nghiệm :
KMnO4 + HCl đặc → X ↑ + …
NH4NO3 + NaOH → Y ↑ + …
FeS + H2SO4 loãng → Z ↑ + …
62. Công thức phân tử các khí có kí hiệu X, Y, Z là :
X
Y
Z
A
O2
NH3

H2S
B
Cl2
N2
SO2
C
Cl2
NH3
H2S

64.

65.

66.

67.

68.

69.
70.

11

(5)
(6)
(7)
(8)
(9)


→ SO2 
→ SO3 
→ H 2 SO4 
→ Na2 SO4 
→ BaSO4
Trong các phản ứng trong sơ đồ rtên, những phản ứng oxi hoá khử là :
A. 1, 2, 3, 6
B. 1, 2, 3, 4, 6, 7
C. 1, 2, 3, 5, 6, 7 D. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Cho các hợp chất của lưu huỳnh : H2S, SO2, SO3, H2SO3, H2SO4 :
a) Trong các hợp chất trên, hợp chất chỉ thể hiện tính oxi hoá :
A. SO3 và H2SO4
B. SO2 và H2SO3
C. H2S
D. SO2
b) Trong các hợp chất trên, hợp chất chỉ thể hiện tính khử :
A. SO3 và H2SO4
B. SO2 và H2SO3
C. H2S
D. SO2
Cho m g Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lit
(đktc) hỗn hợp khí A gồm ba khí N2, NO, N2O có tỉ lệ số mol
tương ứng là 2 : 1 : 2. Giá trị m là :
A. 2,7g
B. 16,8g
C. 3,51g
D. 35,1g
Hoà tan a g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO3 đặc nguội, dư thì
thu được 0,336 lit NO2 (ở 00C, 2atm). Cũng a g hỗn hợp X trên khi

hoà tan trong HNO3 loãng dư, thì thu được 0,168 lit NO (ở 00C,
4atm). Khối lượng hai kim loại Al và Mg trong a g hỗn hợp X lần
lượt là :
A. 4,05g và 4,8g
B. 0,54g và 0,36g
C. 5,4g và 3,6g
D. Kết quả khác
Hoà tan hết 12 g một kim loại chưa rõ hoá rị được 2,24 lit (đktc)
một khí duy nhất có đặc tính không màu, không mùi, không cháy.
Kim loại đã dùng là :
A. Cu
B. Pb
C. Ni
D. Mg
Thể tích dd FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100ml
dd KMnO4 0,2M và K2Cr2O7 0,1M ở môi trường axit là :
A. 0,16 lit
B. 0,32 lit
C. 0,08 lit
D. 0,64 lit
Một oxit nitơ (X) chứa 30,43% N về khối lượng. Tỉ khối của (X)
so với không khí là 1,5862. Số g dd HNO3 40% tác dụng với Cu đề

12


71.

72.


73.

74.

75.

76.

77.

điều chế 1 lít khí (X) (ở 1340C, 1atm), giả sử phản ứng chỉ giải
phóng duy nhất khí (X) là :
B. 9,45g
C. 12,3g
D.Kết quả khác
A. 13,4g
Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,660g hỗn hợp 2 kim loại X và
Y đều hoá rtị II, người ta thu được 0,1 mol hỗn hợp khí, đồng thời
khối lượng hỗn hợp kim lọai giảm 6,5g. Hoà tan phần còn lại bằng
H2SO4 đặc, nóng người ta thấy thoát ra 0,16g khí SO2, X, Y là
những kim loại sau đây :
A. Hg và Zn
B. Cu và Ca
C. Cu và Zn D.Kết quả khác
Hoà tan hoàn toàn 16,2g một kim loại chưa rõ bằng dd HNO3 được
5,6 lit (đktc) hỗn hợp A năng 7,2 g gồm NO và N2. Kim loại đã
cho là :
A. Sắt
B. Kẽm
C. Nhôm

D. Đồng
Hoà tan hết a g Cu trong dụng dịch HNO3 loãng thì thu được 1,12
lit hỗn hợp khí (NO, NO2) đktc, có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6.
Giá trị của a là :
A. 2,38g
B. 2,08g
C. 3,9g
D. 4,16g
Cho kim loại A gồm Fe và Cu. Hoà tan hết 6g A bằng dd HNO3
đặc, nóng thì thoát ra 5,6 lit khí nâu đỏ duy nhất (ở đktc). Phần
trăm khối lượng đồng trong mẫu hợp kim là :
A. 53,34%
B. 46,66%
C. 70%
D. 90%
Hoà tan hoàn toàn 12,8g Cu trong dd HNO3 thấy thoát ra V lít hỗn
hợp khí A gồm NO, NO2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Biết tỉ khối của A
đối với H2 là 19. ta có V bằng :
A. 4,48 lit
B. 2,24 lit
C. 0,448 lit
D. 3,36 lit
Hoà tan hết 7,44 hỗn hợp Al, Mg trong thể tích vừa đủ là 500ml dd
HNO3 loãng thu được dd A và 3,136 lit (ở đktc) hỗn hợp hai khí
đẳng mol có khối lượng 5,18g; trong đó có một khí bị hoá nâu
trong không khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi
kim loại trong hỗn hợp là:
A. %mMg = 81,8%; %mAl = 18,2%
B. %mMg = 27,42%; %mAl = 72,58%
C. %mMg = 18,8%; %mAl = 81,2%

D. %mMg = 28,2%; %mAl = 71,8%
Nung x (g) Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp rắn A
gồm : Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan A trong dd HNO3 dư, thu
13

đu7ợc dd B và 12,096 lit hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối
đối với Heli là 10,167. Khối lượng x (g) là :
D. 78,4g
A. 74,8g
B. 87,4g
C. 47,8g
78. Hoà tan 19,2 g kim loại M trong H2SO4 đặc dư được khí SO2. Cho
khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lit dd NaOH 0,6M, sau phản ứng
đem cô cạn dd thu được 37,8g chất rắn. M là kim loại sau đây :
A. Cu
B. Mg
C. Fe
D. Ca
CHUYÊN ĐỀ 3 – CHƯƠNG HALOGEN
79. Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời
khuấy đều, thu được V lit khí (ở đktc) và dd X. Biểu thức liên hệ
giữa V với a, b là :(CĐ A 2007)
A. V = 11,2(a – b)
B. V = 22,4(a + b)
D. V = 22,4(a – b)
C. V = 11,2(a + b)
80. Cho 13,44 lit khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lit dd KOH ở 1000C. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 g KCl. Dd KOH
trên có nồng độ là (ĐH B 2007)
A. 0,24M

B. 0,48M
C. 0,4M
D. 0,2M
81. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa
đủ dd HCl 20% thu được dd Y. Nồng độ của FeCl2 trong dd Y là
15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dd Y là (CĐ 2007)
A. 11,79%
B. 28,21%
C. 15,76%
D. 24,24%
82. Khi cho 100ml dd KOH 1M vào 100ml dd HCl thu được dd có
chứa 6,525 g chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dd
đã dùng là (CĐ 2007)
A. 1M
B. 0,5M
C. 0,75M
D. 0,25M
83. Cho 9,12 g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dd HCl
(dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dd Y; cô cạn Y
thu được 7,62 g FeCl2 và m g FeCl3. Giá trị của m là (CĐ 2008)
A. 9,75
B. 8,75
C. 7,80
D. 6,50
84. Để hoà tan hoàn toàn 2,32 g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4
(trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lit
dd HCl 1m. Giá trị của V là (ĐH B 2008)
A. 0,23
B. 0,18
C. 0,08

D. 0,16
14


85. Khi cho 100 ml dd KOH 1M vào 100ml dd HCl thu được dd có
chứa 6,525 g chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dd
đã dùng là (CĐ A 2007)
D. 0,5M
A. 0,75M
B. 1M
C. 0,25M
86. Khi cho 12 g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dd HCl (dư), thể tích
khí H2 sinh ra là 2,24 lít (ở đktc). Phần kim loại không tan có khối
lượng là (TNPT lần 2 – 2007)
A. 6,4 g
B. 5,6 g
C. 2,8 g
D. 3,2 g
BÀI TẬP TỰ GIẢI
87. Hoà tan hoàn toàn 23,8 g hỗn hợp một muối cacbonat của các kim
loại hoá trị I và muối cacbonat cảu kim loại hoá trị II trong dd HCl.
Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí (đktc). Đem cô cạn dd thu được
khối lượng muối khan là :
A. 13 g
B. 15 g
C. 26 g
D. 30 g
88. Hoà tan 9,14 g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl
thu được 7,48 lit khí X (đktc); 2,54 g chất rắn Y và dd Z. Lọc bỏ
chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dd Z thu được khối lượng muối khan là

:
A. 31,45 g
B. 33,99 g
C. 19,025 g
D. 56,3 g
89. Hoà tan hoàn toàn 10,0 g hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước
H trong dãy điện hoá) bằng dd HCl dư thu được 2,24 lit khí H2
(đktc). Cô cạn dd sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là :
B. 17,1 g
C. 13,55 g
D. 34,2 g
A. 1,71 g
90. Cho các halogen Cl, F, Br, I. Các axit halogenhidric HCl, HF, HBr,
HI. Các anion halogenua : Cl-, F-, Br-, I-.
a. Các halogen được sắp xếp theo trật tự giảm dần tính phi kim:
B. F > Cl > Br > I
A. I > Cl > Br > F
C. Cl > I > Br > F
D. F > Cl > I > Br
b. Các axit được sắp xếp theo trật tự giảm dần tính axit :
A. HI > HBr > HCl > HF
B. HF > HCl > HBr > HI
B. HCl > HI > HBr > HF
D. HF > HCl > HI > HBr
c.Các anion halogenua được sắp xếp theo trật tự giảm dần tính khử
:
A. I- > Cl- > Br- > FB. F- > Cl- > Br- > IC. I- > Br- > F- > ClD. F- > Cl- > I- > Br15

91. Khí clo thu được khi cho 23,7g Kali pemanganat tác dụng hết với
dd axit clohidric đậm đặc, tác dụng vừa đủ với m g sắt. Giá trị m là

B. 14
C. 21
D. 22,4
A. 11,2
92. Gây nổ hỗn hợp gồm 3 khí trong bình kín. Khí thứ nhất được điều
chế bằng cách cho axit clohidric có dư tác dụngvới 21,45g kẽm.
Khí thứ hai thu được khi phân huỷ 25,5g natri nitrat. Khí thứ ba thu
được do axit clohidric có dư tác dụng với 2,61g mangan doxit.
Nồng độ phần trăm các chất trong dd thu được sau khi gây nổ là :
A. CHCl % = 28,85%
B. CHClO % = 28,85%
C. CHClO3 % = 28,85%
D. CHClO4 % = 28,85%
93. Một dd chứa đồng thời HCl a% và H2SO4 b%. Cho 200g dd đó tác
dụng với BaCl2 dư thì tạo thành 46,6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa. Để
trung hoà nước lọc (dd thu được sau khi tác bỏ kết tủa bằng cách
lọc) người ta phải dùng 500ml dd NaOH 1,6 mol/l. Giá trị a%, b%
là :
B. a% = 7,3% và b% = 9,8%
A. a% = 9,8% và b% = 7,3%
C. a% = 7,8% và b% = 6,3%
D. a% = 6,3% và b% = 7,8%
94. Một dd X chứa 6,0g hỗn hợp K2SO4 và Na2SO4. Sau khi thêm V
ml dd BaCl2 0,5 mol/l vào dd X thì thu được 6,99g kết tủa. Giá trị
V là :
C. 60ml
D.79ml
A. 40ml
B. 50ml
95. Cho Kali Pemanganat tác dụng với axit clohidric đặc thu được một

chất khí màu vàng lục.
a. Dẫn khí thu được vào dd KOH ở nhiệt độ thường, thu được hai
muối :
A. KClO và KCl
B. K2CO3 và KHCO3
C. KNO2 và KNO3
D. KClO3 và KCl
b. Dẫn khí thu được vào dd KOH đã được đun nóng tới 1000C, thu
được hai muối :
A. KClO và KCl
B. K2CO3 và KHCO3
C. KNO2 và KNO3
D. KClO3 và KCl
96. Cho 5g brom có lẫn tạp chất là clo vào một dd chứa 1,6g Kali
Bromua. Sau phản ứng, làm bay hơi dd thì thu được 1,155g chất
rắn khan. Thành phần % về khối lượng của Clo trong 5g đem phản
ứng là :
A. 5,1%
B. 6,1%
C. 7,1%
D. 8,1%
16


97. Cho 17,92 lit hỗn hợp X gồm H2 và Cl2 vào một bình thuỷ tinh
thạch anh đậy kín và chiếu sáng bằng ánh sáng khuếch tán. Sau
một thời gian ngừng chiếu sáng thì thu được một hỗn hợp khí Y
chứa 30% HCl về thể tích. Lượng Cl2 giảm xuống còn 20% so với
lượng Cl2 ban đầu. Các thể tích khí đo ở đktc.
a) Thành phần % về thể tích của hỗn hợp đầu X và hỗn hợp sau

phản ứng Y là :
Hỗn hợp đầu
Hỗn hợp sau phản ứng
H2
Cl2
H2
Cl2
HCl
A
25,00%
75,00%
40,00%
30%
30,00%
B
50,00%
50,00%
37,5%
32,5%
30,00%
C
20,00%
80,00%
25,00%
45,00%
30,00%
D
81,25%
18,75%
66,25%

3,75%
30,00%
b) Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y vào dd KOH 22,4% đun nóng ở
1000C, thu được dd Z. Nồng độ % của từing chất trong dd Z sau
phản ứng là
A. (C %) KCl = 16,124%;(C%)KClO3 = 3,314%;(C%)KOH = 5,500%

và oxit của hai kim loại. Thành phần % về thể tích của từng chất
trong hỗn hợp X và thành phần % về khối lượng của các chất trong
hỗn hợp Y là :
Hỗn hợp X
Hỗn hợp Y
mMg%
mAl%
VCl %
VO %
2

B. (C %) KCl = 19, 483%;(C %) KClO3 = 1,105%;(C %)KOH = 5,050%
C. (C %) KCl = 3,359%;(C %) KClO3 = 1, 225%;(C %) KOH = 5, 600%
D. (C %) KCl = 21, 605%;(C %) KClO3 = 1, 225%;
98. Cho 13,44 lit khí clo (đktc) tác dụng vừa đủ với dd KOH đậm đặc
và đun nóng 1000C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm bay
hơi hết nước và đem nhiệt phân hoàn toàn chất rắn với MnO2 làm
xúc tác. Thể tích khí thoát ra ở đktc và khối lượng muối còn lại là :
A. 4,48 lit và 99,0 g
B. 8,96 lit và 74,5 g
C. 3,36 lit và 14,9 g
D. 6,72 lit và 89,4 g
99. Có 4 bình (thuỷ tinh) mỗi bình chứa một trong các khi Clo, hidro

clorua, không khí, khí cacbonic. Không dùng đến các phản ứng hoá
học, để nhận ra được bình chứa khí hidro clorua người ta dựa vào
dấu hiệu :
A. Không màu và có mùi xốc
B. Không màu và có vị chua
C. Màu vàng lục và có mùi xốc
D. Chất khí không màu và nhẹ hơn không khí
100. Cho 11,2 lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 tác dụng vừa đủ
với 16,98g hỗn hợp Y gồm Mg và Al tạo ra 42,32g hỗn hợp clorua
17

101.

102.

103.

104.

2

A
50
50
79,71
20,29
B
48
52
77,74

22,26
C
24
76
55
45
D
75
25
31,45
68,55
Chọn phát biểu không đúng :
A. Axit flohidric được dùng để khắc chữ lên thuỷ tinh do phản
ứng: SiO2 + 4HF → SiH4 + 2F2O
B. AgBr trước đây được dùng để chế tạo phim ảnh do phản ứng :
as
2 AgBr 
→ 2 Ag + Br2
C. Nước Giaven có tính oxi hoá mạnh là do tạo được HClO theo
phản ứng : NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HclO
D. KClO3 được dùng để đìêu chế O2 trong phòng thí nghiệm theo
MnO2 ,t 0
phản ứng : 2 KClO3 
→ 2 KCl + 3O2
Cho rất từ từ dd chứa 0,0150 mol HCl vào dd chứa x mol K2CO3
thu được dd X (không chứa HCl) và 0,005 mol khí CO2. Nếu thí
nghiệm trên được tiến hành ngược lại (cho từ từ K2CO3 vào dd
HCl) thì số mol khí CO2 thu được bằng
A. 0,0050 mol B. 0,0075 mol C. 0,0100 mol D. 0,0150 mol
Sục khí Clo vào dd NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu

được 1,17g NaCl. Xác định số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong
dd ban đầu :
A. 0,1 mol
B. 0,15 mol
C. 0,015 mol
D. 0,02 mol
Có hai lá sắt khối lượng bằng nhau và bằng 11,2g. một lá cho tác
dụng hết với khí clo, một lá ngâm trong dd HCl dư. Lượng muối
sắt clorua thu được là :
A. 25,4g FeCl2; 32,5g FeCl3
B. 12,7g FeCl2; 32,5g FeCl3
C. 12,7g FeCl2; 16,25g FeCl3
D. 25,4g FeCl2; 16,25g FeCl3
Nung hỗn hợp gồm a(g) bột Fe và b(g) bột S ở nhiệt độ cao (không
có oxi) thu được hỗn hợp A. Hoà tan A vào dd HCl dư thu được

18


0,4(g) chất rắn b, dd C và khí D ( d D

= 9 ). Sục từ từ qua dd
H2

Cu(NO3)2 dư, tạo thành 14,4(g) kết tủa màu đen. a, b có giá trị là :
A. a : 16,8g; b : 5,2g
B. a : 5,2g; b : 16,8g
C. a : 18,6g; b : 2,5g
D. a : 17,8g; b : 6,2g
105. Hoà tan hết 3,53g hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg, Al và Fe trong

dd HCl, có 2,352 lit khi hidro thoát ra (đktc) và thu được dd D. Cô
cạn dd D, thu được m g hỗn hợp muối khan. Trị số của m là :
A. 12,405g
B. 10,985g
C. 11,195g
D. 7,2575g
CHUYÊN ĐỀ 4 – NHÓM ÔXY
106. Hoà tan hết 7,74 g hỗn hợp bột Al, Mg bằng 500 ml dd hỗn hợp
HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dd X và 8,736 lit H2 (ở đktc).
Cô cạn dd X thu được lượng muối khan là (CĐ 2008)
A. 38,93 g
B. 25,95 g
C. 103,85 g
D. 77,86 g
107. Trộn 5,6 g bột sắt với 2,4 g bột lưu huỳnh rồi đun nóng (trong điều
kiện không có không khí), thu được hõôn hợp rắn m. Cho M tác
dụng với lượng dư dd HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại
một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ
V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là (CĐ 2008)
A. 4,48
B. 3,36
C. 2,80
D. 3,08
108. Hoà tan hoàn toàn Fe3O4 trong dd H2SO4 loãng (dư) được dd X1.
Cho lượng dư bột Fe vào dd X1 (trong điều kiện không có không
khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X2 chứa chất
tan là (CĐ 2008)
A. Fe2(SO4)3
B. FeSO4
C. Fe2(SO4)3 và H2SO4

D. FeSO4 và H2SO4
109. Cho m g hỗn hợp Mg, Al, vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl
1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lit H2 (ở đktc) và dd Y (coi
thể tích dd không đổi). Dd Y có pH là (CĐ A 2007)
D. 1
A. 7
B. 6
C. 2
110. Hòa tan hoàn toàn 2,81 g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong
500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối
sunfat khan thu được khi cô cạn dd có khối lượng là (CĐ A 2007)
A. 6,81 g
B. 4,81 g
C. 3,81 g
D. 5,81 g

19

111. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết H2SO4 đặc nóng
(dư), thoát ra 0,112 lit (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy
nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là (ĐH B 2007)
A. FeS
B. FeS2
C. FeO
D. FeCO3
112. Hoàn tan hoàn toàn 3,22 g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một
lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng, thu được 1,344 lit H2 (ở đktc) và dd
chứa m g muối. Giá trị của m là (CĐ 2007)
A. 10,27
B. 8,98

C. 7,25
D. 9,52
113. Khi hoà tan hidroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd
H2SO4 205 thu được dd muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim
loại M là (CĐ A 2007)
A. Cu
B. Zn
C. Fe
D. Mg
114. Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình
kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3
và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng
bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu
huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng
kể).(ĐH B 2008)
B. a = b
C. a = 4b
D. a = 2b
A. a = 0,5b
BÀI TẬP TỰ GIẢI
115. Trộn 60 g bột Fe với 30 g bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có
không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dd axit HCl dư
được dd B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là :
A. 11,2 lít
B. 21 lit
C. 33 lit
D. 49 lit
116. Để a g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành

hỗn hợp A có khối lượng là 75,2 g gồm Fe, Fe2O3 và Fe3O4. Cho
hỗn họp A phản ứng hết với dd H2SO4 đậm đặc, nóng thu được
6,72 lit khí SO2 (đktc). Khối lượng a là :
A. 56 g
B. 11,2 g
C. 22,4 g
D. 25,3 g
117. Những nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 ở
nhóm :
A. IVA
B. VA
C. VIA
D. IVB
118. Nung nóng 11,2g sắt và 26g kẽm với một lượng lưu huỳnh có dư.
Sản phẩm phản ứng cho hoà tan hoàn toàn trong axit clohidric. Khí
20


sinh ra tác dụng vừa đủ với v ml dd CuSO4 10% (d = 1,1 g/ml) thu
được m g kết tủa đen. Giá trị V và m là
A. V = 960 ml và m = 8,4 g
B. V = 1056 ml và m = 19,2 g
C. V = 105,6 ml và m = 37,2 g
D. V = 872,73 ml và m = 57,6 g
119. Để điều chế một lượng CuSO4 người ta tiến hành bằng 2 cách :
Cách 1 (c1) : Cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc.
Cách 2 (c2) : Cho Cu tác dụng với H2SO4.
Tỉ lệ

n H 2 SO4 ( c1 )

n H 2 SO4 ( c2 )

123.

124.

bằng :

A. 1 : 1
B. 3 : 2
C. 2 : 1
D. 1 : 2
120. Cho 50 ml dd Fe2(SO4)3 a mol/l tác dụng với 100ml dd Ba(OH)2 b
mol/l. Kết tủa thu được sau khi làm khô và nung ở nhiệt độ cao thì
cân được 0,859g. nước lọc còn lại phản ứng với 100 ml dd H2SO4
0,05 mol/l tạo ra kết tủa. Sau khi nung kết tủa cân được 0,466g.
Giá trị a, b là
A. a = 0,02 và b = 0,05
B. a = 0,015 và b = 0,025
C. a = 0,02 và b = 0,02
D. a = 0,02 và b = 0,08
121. Cho 1,42g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng với dd HCl dư. Khí
sinh ra được dẫn vào dd chứa 0,0225 mol Ba(OH)2. Lọc bỏ kết tủa.
Cho H2SO4 vào nước lọc để tác dụng hết với Ba(OH)2 dư thì tạo
thành 1,7475g kết tủa. Khối lượng mỗi muối cacbonat trong hỗn
hợp đầu là :
A.1g CaCO3 và 0,42g MgCO3
B.0,42g CaCO3 và 1g MgCO3
C.0,8g CaCO3 và 0,62g MgCO3
D.0,62g CaCO3 và 0,8g MgCO3

122. Cho sắt tác dụng với dd axit clohidric thu được khí X. Nhiệt phân
kali nitrat được khí Y. Khí Z thu được từ phản ứng của axit
clohidric đặc với kali pemanganat. Khí T được tạo ra từ phản ứng
của tinh thể muối ăn và axit sunfuaric đặc. Khí hiệu các khí X, Y,
Z, T là :
X
Y
Z
T
A
H2
O2
HCl
Cl2
B
H2
O2
Cl2
HCl
21

125.

126.

127.

128.

129.


C
H2
N2
HCl
Cl2
D
H2
N2
Cl2
HCl
Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dd H2SO4
loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng dd tăng 7g. Khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 2,4g Mg và 5,4g Al
B. 4,2g Mg và 5,4g Al
C. 2,4g Mg và 4,5g Al
D. 4,3g Mg và 5,6g Al
Cho 21g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn, Al tan hoàn toàn trong dd
H2SO4 0,5M, thu được 6,72 lit khí hidro (ở 00C; 2atm). Khối lượng
muối khan thu được sau khi cô cạn dd và thể tích dd axit tối thiểu
là cần dung là :
A. 78,9g và 1,2 lit
B. 87,9g và 2,1 lit
C. 79,8g và 1,2 lit
D. 78,9 g và 2,1 lit
Lấy 7,88g hỗn hợp A gồm hai kim loại hoạt động (X, Y) có hoá trị
không đổi chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1 nung trong oxi
dư để oxi hoá hoàn toàn thu được 4,74g hỗn hợp hai oxit. Phần 2
tan hoàn toàn trong dd hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng. Thể tích khí

H2 thu được ở điều kiện chuẩn và giới hạn khối lượng muối kim
loại thu được là
A. 1,12 l; 7,49g ≤ m ≤ 8,74g
C. 1,12 l; 7,49g ≤ m ≤ 8,74g
B. 1,12 l; 7,50g ≤ m ≤ 8,47g
D. 2,12 l; 4,79g ≤ m ≤ 7,78g
Hoà tan 19,2g kim loại M trong H2SO4 đặc, dư thu được khí SO2.
Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lit dd NaOH 0,6M, sau phản
ứng đem cô cạn dd thu được 37,8g chất rắn. M là kim loại nào sau
đây
A. Cu
B. Mg
C. Fe
D. Ca
Hoà tan lần lượt a g Mg xong đến b g Fe, c g một sắt oxit X trong
H2SO4 loãng dư thì thu được 1,23 lit khí A (270C, 1atm) và dd B.
Lấy 1/5 dd B cho tác dụng vừa đủ với dd KMnO4 0,05M thì hết
60ml được dd C. Công thức oxit sắt đã dùng là :
B. FeO.Fe2O3 C. Fe3O4
D. B và C đúng
A. Fe2O3
Sau khi chuyển một thể tích khí opxi thành ozon thì thấy thể tích
giảm đi 5ml (biết các thể tích đo ở cùng điều kiện). Thể tích oxi đã
tham gia phản ứng là :
A. 14 ml
B. 16 ml
C. 17 ml
D. 15 ml
Cho a g hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 với số mol bằng nhau vào
một bình kín chứa lượng dư oxi. Áp suất trong bình là p1 atm. Đun

22


130.

131.

132.

133.

134.

nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình về nhiệt độ
ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là p2 atm, khối lượng chất
rắn thu được là b g. Biết rằng thể tích chất rắn trong bình trước và
sau phản ứng không đáng kể. tỉ lệ p1/p2 là :
A. 0,5
B. 2
C. 2,5
D. 1
Một dd có chứa hai loại cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol)
cùng hai loại anion là Cl- (x mol) và SO42 − (y mol). Biết khi cô cạn
dd thu được 46,9g chất rắn khan. Vậy x và y là :
A. x = 0,2 và y = 0,3
B. x = 0,3 và y = 0,2
C. x = 0,3 và y = 0,1
D. x = 0,2 và y = 0,4
Dd A chứa 0,23g ion Na+; 0,12g ion Mg2+; 0,255g ion Cl- và m g
ion SO42 − . Số g muối khan sẽ thu được khi cô cạn dd A là :

A. 1,185g
B. 1,19g
C. 1,2g
D. 1,158g
Hoà tan 6,4g cu vào 120ml dd hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5m
thu được dd A và V lit khí NO duy nhất (đktc). Thể tích và số g
muối khan thu được sau khi cô cạn dd A là
A. 1,344 l; 15,24 g
B. 1,434 l; 14,25 g
C. 1,433 l; 14,52 g
D. 1,234 l; 13,24 g
Cho 12,9g hỗn hợp Al và Mg phản ứng với 100ml dd hỗn hợp axit
HNO3 4M và H2SO4 7M (đậm đặc) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2,
NO, N2O. Thành phần % khối lượng mỗi kim loại và số g muối thu
được sau khi cô cạn dd là
A.%Mg 50,00%; %Al 50,00%; 77,6g
B.%Mg 35,21%; %Al 64,79%; 67,7g
C.%Mg 37,21%; %Al 62,79%; 76,7g
D.%Mg 32,51%; %Al 67,49%; 77,7g
Cho biết :
TN1: 30 ml dd H2SO4 được trung hòa hết bởi 20 ml dd NaOH và
10 ml dd KOH 2M
TN2: 30 ml dd NaOH được trung hòa hết bởi 20 ml dd H2SO4 và 5
ml dd HCl 1M
Vậy nồng độ mol/l của dd H2SO4 và dd NaOH là :
A. CM H SO = 0, 7(M ) và CM NaOH = 1,1(M )
2

4


B. CM H SO = 0,8( M ) và CM NaOH = 1,1( M )
2

4

2

4

135. Cho 27,4g kim loại bari vào 500g dd hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% và
CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết NH3. Sau khi kết thúc tất cả
các phản ứng ta thu được khí A, kết tủa B và dd C. Thể tích khí A
(ở đktc) và nồng độ % của chất tan trong dd C là :
A.6,72 lit; CBa (OH )2 = 3, 03%
B.2,24 lit; CBa (OH )2 = 3, 03%
D.3,36 lit; CBa (OH )2 = 3, 05%
C.6,72 lit; CBa (OH )2 = 3,30%
136. Cho 3,72g hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 200ml dd Y hỗn hợp HCl
0,5M và H2SO4 0,15M (loãng). Khí H2 bay ra thu được 0,12g thì số
g muối khan thu được sau phản ứng cô cạn là :
A. 8,23g đến 8,73g
B. 10,19g
C. 3,72g đến 3,84g
D. 7,98g
137. Hoà tan 3,87g hỗn hợp gồm kim loại M có hoá trị 2 và kim loại M’
có hoá trị 3 vào 250 ml dd chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M thì thu
được dd B và 4,368 lit khí ở đkc. Chứng minh trong dd B vẫn còn
axit và khối lượng muối khan trong B là :
A. nH + dư: 0,11mol; 19,465 ≤ mmuối ≤ 20,84
n


B. H dư: 0,11mol; mmuối khan = 20,1525g
C. Câu A và B đúng
D. Câu A và B sai
138. Cho 12,5g hỗn hợp Mg và Zn vào 100ml dd A chứa HCl 1M và
H2SO4 0,6M. Kim loại có :
A. tan hoàn toàn tong dd A
B. không tan hết trong dd A
C. tan ít trong dd A
D. tan một lượng nhỏ trong dd A
+

CHUYÊN ĐỀ 5 – TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG –CÂN BẰNG HÓA
HỌC
2NH3 (k); phản ứng
139. Cho cân bằng hoá học : N2 (k) + 3H2 (k)
thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển
dịch khi (ĐH B 2008)
A. thay đổi áp suất của hệ
B. thay đổi nồng độ N2
C. thay đổi nhiệt độ
D. thêm chất xúc tác Fe
140. Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac :
t 0 , xt

→ 2NH3 (k) (CĐ 2007)
N 2 (k) + 3H 2 (k) ←

A. giảm đi 2 lần


C. CM H SO = 0, 7( M ) và CM NaOH = 1,13( M )
2

D. CM H SO = 1,1( M ) và CM NaOH = 1, 2( M )

B. tăng lên 2 lần

4

23

24


C. tăng lên 8 lần
D. tăng lên 6 lần
2SO3 (k); phản ứng
141. Cho cân bằng hoá học : 2SO2 (k) + O2 (k)
thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là (ĐH A 2008)
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ
phản ứng
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3
BÀI TẬP TỰ GIẢI
142. Phản ứng 2SO2 + O2
2SO3 là phản ứng tỏa nhiệt. Chọn phát
biểu đúng nhất.
A.Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản ứng
thuận.

B.Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản ứng
nghịch.
C.Khi tăng hoặc giảm nhiệt độ không ảnh hưởng đến chuyển dịch
cân bằng, cân bằng không chuyển dịch về phía nào cả.
D.Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản ứng
nghịch, khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản
ứng thuận.
2SO3. Chọn phát biểu
143. Cho cân bằng phản ứng 2SO2 + O2
đúng nhất.
A. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản ứng
nghịch.
B. Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản ứng
thuận.
C. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản ứng
thuận, còn khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản
ứng nghịch.
D. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản ứng
nghịch, còn khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch sang chiều
phản ứng thuận.
144. Phản ứng N2 + 3H2
2NH3 là phản ứng tỏa nhiệt. Chọn phát
biểu đúng nhất.
A. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản ứng
thuận.
25

B. Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản ứng
nghịch.
C. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản ứng

thuận, khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản
ứng nghịch.
D. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản ứng
thuận, khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản
ứng nghịch.
145. Cho cân bằng phản ứng hóa học N2 + 3H2
2NH3. Chọn phát
biểu đúng :
A. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản ứng
nghịch.
B. Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản ứng
thuận.
C. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản ứng
nghịch, còn khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch sang chiều
phản ứng thuận
D. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản ứng
thuận, còn khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch sang chiều phản
ứng nghịch.
N2O4 (khí). Cho biết
146. Cho cân bằng phản ứng hóa học : 2NO2 (khí)
NO2 là khí màu nâu, N2O4 là khí không màu. Khi ngâm bình chứa
NO2 và nước đá, thấy màu nâu của bình nhạt dần. Phản ứng thuận
là phản ứng :
A. Phát nhiệt
B. Thu nhiệt
C. Không thu nhiệt, không phát nhiệt
D. Vừa thu nhiệt, vừa phát nhiệt
147. Cho cân bằng phản ứng hóa học:SO2 + H2O
HSO3− + H+
a. Nếu thêm vài giọt dd NaOH thì cân bằng chuyển dịch theo chiều

phản ứng :
A. Thuận
B. Nghịch
C. Không thay đổi
D. Có thể nghịch có thể thuận
b. Nếu thêm vài giọt dd H2SO4 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều
phản ứng :
A. Thuận
B. Nghịch
C. Không thay đổi
D. Có thể nghịch có thể thuận
26


148. Một phản ứng hóa học, khi nhiệt độ tăng thêm 100C thì tốc độ phản
ứng tăng 2 lần. Nếu tăng nhiệt độ từ 2000C đến 2400C thì tốc độ
phản ứng tăng :
A. 2 lần
B. 4 lần
C. 16 lần
D. 32 lần
149. Cho phản ứng hóa học : H2 + I2
2HI. Khi tăng 250C thì tốc độ
phản ứng tăng 3 lần. Nếu tăng nhiệt độ từ 200C đến 1700C thì tốc
độ phản ứng tăng
A. 9 lần
B. 81 lần
C. 243 lần
D. 729 lần
150. Cho phản ứng hóa học : 2NO + O2

NO2. Nhiệt độ phản ứng
không đổi. Nếu áp suất của hệ tăng 3 lần thì tốc độ phản ứng tăng:
A. 3 lần
B. 9 lần
C. 27 lần
D. 81 lần
151. Cho các cân bằng phản ứng hóa học sau :
HBr
(b) 2 NO + O2
NO2
(a) H2 + Br2
(c) N2O4
NO2
Sự tăng áp suất ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng của các phản
ứng trên như sau :
A. (a) Không đổi; (b) Chuyển dịch sang phải; (c) Chuyển dịch
sang trái
B. (a) Không đổi; (b) Chuyển dịch sang trái; (c) Chuyển dịch sang
phải
C. (a) Không đổi; (b) Chuyển dịch sang trái; (c) Chuyển dịch sang
trái
D. (a) Không đổi; (b) Chuyển dịch sang phải; (c) Chuyển dịch
sang phải
152. Khi tăng nhiệt độ thêm 100C, tốc độ của một phản ứng hóa học
tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó đang tiến hành ở nhiệt độ
300C tăng lên 81 lần, thì thực hiện phản ứng ở nhiệt độ :
A. 500C
B. 600C
C. 700C
D. 800C

153. Để hòa tan hết mẫu kẽm trong dụng dịch axit clohidric ở 200C cần
27 phút. Cũng mẫu kẽm đó tan hết trong dd axit nói trên ở 400C
trong 3 phút. Để hòa tan kết mẫu kẽm đó trong dd axit nói trên ở
550C thì cần thời gian là :
A. 34,64 giây B. 60 giây
C. 131 giây
D. 64,34 giây
154. Xét các phản ứng tổng hợp CaO, NH3, HI và CH3COOC2H5
(1):CaCO3
CaO + CO2 ∆H > 0 ( thu nhiệt )
(2) N2 + 3 H2
2 NH3 ∆H < 0 (toả nhiệt )
27

155.

156.

157.

158.

(3) : H2 + I2
HI ∆H > 0 (tỏa nhiệt
(4): CH3COOH + CH3CH2OH
CH3COOC2H5 + H2O ∆H ~ 0
Phát biểu nào dưới đây là chính xác?
A. Có thể tăng hiệu suất phản ứng (1) bằng cách tăng nồng độ đá
vôi.
B. Có thể tăng hiệu suất phản ứng (2) bằng cách giảm nhiệt độ của

phản ứng
C. Có thể tăng hiệu suất phản ứng (3) bằng cách tăng áp suất
D. Có thể tăng hiệu suất phản ứng (4) bằng cách dùng chất xúc tác
Xét phản ứng sau : H2O + CO
H2 + CO
0
Ở 700 C phản ứng này có hằng số cân bằng K = 1,873. Tính nồng
độ H2O ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm
0,300 mol H2O và 0,3000 mol CO trong bình 10 lít ở 7000C.
B. 0,0127M
C. 0,1733M
D. 0,1267M
A. 0,0173M
Giải pháp dưới đây không làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp
SO3 theo phương trình phản ứng :
1
SO2 (k) + O2 (k)
SO3 (k) ( H = -192,5 kJ, phản ứng tỏa
2
nhiệt) là :
A. Tăng áp suất
B. Hạ nhiệt độ
C. Dùng xúc tác V2O5
D. Giảm nồng độ SO3
Xét các phản ứng :
(X): CaCO3
CaO + CO2 ∆H > 0
(Y): 2 SO2 + O2
2 SO3 ∆H < 0
(Z): N2 + 3 H2

2NH3 ∆H < 0
(T): H2 + I2
2 HI ∆H < 0
Các giải pháp hạ nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ chất tham gia
và giảm nồng độ sản phẩm đều có thể làm tăng hiệu suất của phản
ứng :
C. Y và Z
D. X và T
A. X, Y và Z
B. T
Nồng độ ban đầu của nito oxit và clo trong hệ: 2NO + Cl2
NOCl
Tương ứng bằng 0,5 mol/l và 0,2 mol/l. Biết tại thời điểm cân bằng
[ NOCl ]2
có 20% nito oxit phản ứng, hằng số cân bằng K =
(với
[ NO]2 .[Cl2 ]
[X] là nồng độ X tại cân bằng) là :
28


A. 0,42
B. 2,40
C. 1,67
D. 16,0
159. Cho 5 g kẽm viên vào 50 ml dd H2SO4 4M ở nhiệt độ thường
(250C). Trường hợp tốc độ phản ứng không thay đổi là :
A.Thay 5 g kẽm viên bằng 5 g kẽ bột
B.Thay dd H2SO4 nồng độ 4M bằng dd H2SO4 nồng độ 2M (giữ
nguyên thể tích dung dịh axit là 50ml)

C.Thực hiện phản ứng ở 500C
D.Dùng dd H2SO4 nói trên với thể tích gấp đôi ban đầu
160. Cho các phản ứng sau :
2 SO2 + O2
2SO3
S + O2
SO2
H2 + Br2
2HBr
CaCO3
CaO + CO2
Khi thay đổi áp suất, số phản ứng có chuyển dịch cân bằng là:
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
161. Hòa tan hoàn toàn m g Fe3O4 vào dd HNO3 loãng dư, tất cả lượng
khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng
dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho thể tích khí oxi (đktc)
đã tham gia quá trình trên là 3,36 lit. Khối lượng m của Fe3O4 là :
A. 139,2 g
B. 13,92 g
C. 1,392 g
D. 1392 g
CHUYÊN ĐỀ 1- S Ự ĐIỆN LI
162. Dd HCl và dd CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dd
tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân
tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li) (CĐ A 2007)
A. y = 100x
B. y = x - 2

C. y = 2x
D. y = x + 2
163. Trộn 100 ml dd (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml
dd (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dd X. Giá trị
pH của dd X là :(ĐH B 2007)
B. 2
C. 1
D. 6
A. 7
164. Trong các dd : HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4,
Mg(NO3)3, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dd Ba(HCO3)2
là (ĐH B 2007)
A. HNO3, NaCL, Na2SO4
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4
C. NaCl, NaSO4, Ca(OH)2
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2

29

165. Một dd chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol
SO24 − . Tổng khối lượng các muối tan có trong dd là 5,435 g. Giá trị
của x và y lần lượt là
A. 0,01 và 0,03
B. 0,02 và 0,05
D. 0,03 và 0,02
C. 0,05 và 0,01
166. Chọn một mẫu hợp kim Na – Ba tác dụng với nước (dư) thu được
dd X và 3,36 lit H2 (ở đktc). Thể tích dd axit H2SO4 2M cần dùng
để trung hoà dd X là : (CĐ 2007)
A. 60 ml

B. 30 ml
C. 75 ml
D. 150 ml
167. Trộn 100 ml dd có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dd
NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dd có pH = 12. Giá trị
của a là (biết trong mọi dd [H+][OH-] = 10-14) (ĐH B 2008)
D. 0,12
A. 0,15
B. 0,30
C. 0,03
168. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH2), Zn(OH)2, MgO,
CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là (CĐ 2008)
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
169. Trộn lẫn V ml dd NaOH 0,01M với V ml dd HCl 0,03M được 2V
dd Y. Dd Y có pH là (ĐH A 2008)
C. 2
D. 1
A. 4
B. 3
BÀI TẬP TỰ GIẢI
170. Trộn 100 ml dd A (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml
dd B (gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dd C. Nhỏ từ từ
100 ml dd D (gồm H2SO4 1M và HCl 1M) vào dd C thu được V lit
CO2 (đktc) và dd E. Cho dd Ba(OH)2 tới dư vào dd E thì thu được
m g kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là :
A. 82,4 g và 22,4 lit
B. 4,3 g và 1,12 lit

C. 2,33 g và 2,24 lit
D. 3,4 g và 5,6 lit
171. Hoà tan hoàn toàn 7,74 g một hỗn hợp gồm Mg, Al bằng 500 ml
dd gồm H2SO4 0,28M và HCl 1M thu được 8,736 lit H2 (đktc) và
dd X. Thêm V lit dd chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M
vào dd X thu được lượng kết tủa lớn nhất.
a. Số g muối thu được trong dd X là :
A. 38,93 g
B. 38,95 g
C. 38,97 g
D. 38,91 g
b. Thể tích V là :
A. 0,39 lit
B. 0,4 lit
C. 0,41 lit
D. 0,42 lit
c. Khối lượng kết tủa là :
30


A. 54,02 g
B. 53,98 g
C. 53,62 g
D. 53,94 g
172. Có 1 lit dd hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l.
Cho 43 g hỗn hộp BaCl2 và CaCl2 vào dd đó. Sau khi các phản ứng
kết thúc thu được 39,7 g kết tủa A và dd B. Phần trăm khối lượng
các chất trong A là :
A. %m BaCO3 = 50% ; %m CaCO3 = 50%
B. %m BaCO3 = 50,38% ; %m CaCO3 = 49,52%


173.

174.

175.
176.

177.

178.

C. %m BaCO3 = 49,52% ; %m CaCO3 = 50,38%
D. Không xác định được
Hoà tan hoàn toàn 23,8 g hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại
hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II bằng dd HCl
thấy thoát ra 4,48 lit khí CO2 (đktc). Cô cạn dd sau thu được sau
phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A. 26,0 g
B. 28,0 g
C. 26,8 g
D. 28,6 g
+

Dd A chứa các ion Na : a mol; HCO3 : b mol; CO32− : c mol; SO24 − :
d mol. Để tạo ra kết tủa lớn nhất người ta dùng 100 ml dd Ba(OH)2
nồng độ x mol/l. Biểu thức xác định x theo a và b là :
a+b
a+b
A. x = a + b

B. x = a – b
C. x =
D. x =
0, 2
0,1
Cho phản ứng : Hấp thụ hết x mol NO2 vào dd chứa x mol NaOH
thì dd thu được có giá trị :
B. pH > 7
C. pH = 0
D. pH < 7
A. pH = 7
21
Trong 1 lit dd CH3COOH 0,01M có 6,261.10 phân tử và ion. Biết
giá trị của số Avogadro là 6,023.1023. Độ điện li α của dd axit trên
là :
A. 1,04%
B. 1,00%
C. 9,62%
D. 3,95%
Trong dd axit axetic 1,2M chỉ có 1,4% số phân tử axit axetic phân
li thành ion thì nồng độ mol/l của ion H+ bằng nồng độ mol/l của
ion CH3COO- và bằng
A. 1,68
B. 0,168
C. 0,0168
D. 0,00168
Cho dd axit axetic nồng độ a mol/l. Biểu thức mối liên hệ giữa
hằng số cân bằng ka với độ điện li α và nồng độ a mol/l của dd axit
axetic là
a.α

a.α
a.α 2
a.α 2
A. k a =
B. k a =
C. k a =
D. k a =
1− α
1+ α
1+ α
1− α
31

179. Cho dd axit axetic 0,1 mol/l. Biết hằng số của axit axetic :
K CH3COOH = 1, 75.10−5
a. Độ điện li α bằng :
A. 1,32.10-1
B. 1,32.10-2
C. 1,32.10-3
D. 1,32.10-4
b.Độ pH bằng:
D. 5,4
A. 1,32
B. 1,88
C. 2,88
2+
2−
180. Phương trình ion rút gọn : Ba + SO4 → BaSO4 ↓ , được tạo ra từ
phương trình phân tử :
A. BaCl2 + Ag 2SO4 → 2AgCl ↓ + BaSO 4 ↓

B. 4Ba(OH)2 + Al2 (SO4 )3 → 3BaSO 4 ↓ + Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O
C. Ba(OH) 2 + (NH 4 )2 SO4 → BaSO 4 ↓ +2NH3 ↑ +2H 2 O
D. BaCl2 + Na 2SO 4 → BaSO 4 ↓ +2NaCl
181. Phương trình ion rút gọn
CaCO3 + 2H + → Ca 2+ + CO2 ↑ + H 2 O
Được tạo ra từ phương trình phân tử :
A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO 2 ↑ + H 2 O
B. CaCO3 + H 2SO3 → CaSO3 + CO 2 ↑ + H 2 O
C. CaCO3 + 2CH 3COOH → (CH3COOH) 2 Ca + CO 2 ↑ + H 2 O
D. CaCO3 + H 2S → CaS + CO 2 ↑ + H 2 O
182. Dd amoniac 0,1 mol/l có :
C. 7 < pH < 13 D. pH > 13
A. pH < 7
B. pH = 7
+
3+
2−
183. Cho các ion : NH 4 , Al , ZnO 2 , C6 H 5O − , (ion phenolat), S2− .
Chọn mhận xét đúng về tính axit – bazo của các ion đã cho :
NX
NH +4
Al3+
ZnO 22−
C6 H 5 O −
S2 −
A

Axi
t


Lưỡngtính

Lưỡngtính

Bazơ

Bazơ

B

Axi
t

Axit

Lưỡngtính

Bazơ

Bazơ

C

Axi
t

Axit

Bazơ


Bazơ

Bazơ

32


D

184.

185.

186.
187.

188.

189.

Bazơ

Trungtín
Axit
Axit
Bazơ
h
Dd Na2CO3 có môi trường bazơ , pH > 7, làm xanh quỳ tím. Điều
đó được giải thích bằng phương trình phản ứng:
A .CO32- + H2O HCO3- + OH- và HCO3- + H2O

H2CO3+
OH
H2CO3 + OH- và HCO3- + H2O CO32- +
B. HCO3- + H2O
H3O+
C. HCO3- +H2O H2CO3 +OH- và HCO3- + H2O CO32- +
H3O+
D. H3O+ +OH - → H2O
Dd NH4Cl có môi trường axit, pH < 7, làm đỏ quỳ tím. Điều đó
được giải thích bằng phương trình phản ứng :
A. NH4+ +H2O
NH3 + H3O+
B. NH3 + H2O
+
NH4 + OH
C. H3O+ OH- H2O
D. NH4+ + OHNH3 +
H2O
Cho 3,9g Zn vào 0,5 lit dd HCl có pH = 1. Thể tích H2 thoát ra ở
điều kiện tiêu chuẩn là
A. 224 ml
B. 448 ml
C. 560 ml
D. 672 ml
Dd Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l. Cho biết Ba(OH)2 là chất điện li
mạnh phân li hoàn toàn cả hai nấc; trong các dd với dung môi là
nước, tích số nồng độ ion [H+].[OH-] = 10-14 (mol2/l2). Biểu thức
tính pH theo a là :
A. pH = 14 + 2a
B. pH = 2a – 14

C. pH = 14 + lg2a
D. pH = 14 – lg2a
Dd NH3 có nồng độ a mol/l. Cho biết độ điện li α của dd amoniac a
mol/l là nhỏ hơn 1 (0 < α < 1) và trong các dd với dung môi là
nước, tích số nồng độ ion [H+].[OH-] = 10-14 (mol2/l2). Biểu thức
tính pH theo a, α là :
A. pH = 14 + lgαa
B. pH = 14 – lgαa
C. pH = 14 + αa
D. pH = αa – 14
So sánh pH của các dd có cùng nồng độ a mol/l của NH3, NaOH,
Ba(OH)2. Cho biết Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc, độ điện li
của dd amoniac a mol/l là α (0 < α < 1) và trong các dd với dung
33

190.

191.

192.

193.

194.

môi là nước, tích số nồng độ ion [H+].[OH-] = 10-14 (mol2/l2). pH
của các dd được sắp xếp theo trật tự giảm dần :
A. (pH) dd NH3 > (pH) dd NaOH > (pH) dd Ba(OH)2
B. (pH) dd Ba(OH)2 > (pH) dd NaOH > (pH)dd NH3
C.(pH)dd Ba(OH)2 > (pH) ddNH3 > (pH)dd NaOH

D. (pH)dd NaOH > (pH)dd Ba(OH)2 > (pH)dd NH3
Dd axit axetic có nồng độ a mol/l. Cho biết độ điện li α của dd axit
axetic a mol/l là nhỏ hơn ( o < α < 1). Biểu thức tính pH theo a, α
là :
A. pH = lgαa
B. pH = − lg 10 − a α
C. pH = lgα + lga
D. pH =-lgαa hay pH = (lgα+lga)
So sánh pH của các dd có cùng nồng độ a mol/l của CH3COOH,
HCl, H2SO4. Cho biết độ điện li α của dd axit HCl và H2SO4 ở
nồng độ a mol/l đều bằng 1, còn của axit axetic a mol/l là nhỏ hơn
1 (0 < α < 1). pH của các dd được sắp xếp theo trật tự giảm dần :
A.(pH)ddCH3COOH > (pH)ddHCl > (pH)ddH2SO4
B. (pH)dd H2SO4 > (pH)dd HCl > (pH)dd CH3COOH
C.(pH)ddHCl > (pH)dd H2SO4 > (pH)dd CH3COOH
D. (pH)ddCH3COOH > (pH)dd H2SO4 > (pH)dd HCl
Nếu trong 500 ml dd axit axetic 0,01M có 3,13.1021 hạt (phân tử và
ion) thì độ điện li α và pH của dd là :
B. α = 3,99% và pH = 3,4
A. α = 0,399 và pH = 3,4
C. α = 0,0399% và pH = 4,4
D. α = 0,399% và pH = 4,4
Dd axit hipoclrơ HclO 0,1M. Biết hằng số Ka = 5.10-8. Giá trị độ
điện li α và pH của dd là :
A. α = 7,07.10-3 và pH = 3,15 B. α = 7,07.10-5 và pH = 3,15
C. α = 7,07.10-3 và pH = 4,85 D. α = 7,07.10-4 và pH = 4,15
Cho các phương trình ion rút gọn sau :
a) Ba 2 + + X → BaSO 4 ↓
b) Mg 2+ + Y → Mg(OH)2 ↓
c) S2− + Z → H 2S ↑


d) HCO3− + Y + Ca2+ →CaCO3 ↓+M

e) Ba 2 + + T → Ba 2 CO3 ↓

f) Al3+ + Y → AlO−2 + M

g) NH 3 + Q → [Cu(NH 3 ) 4 ]2+ + Y
Các ion hoặc phân tử có kí hiệu X, Y, Z, T, M, Q là :
34


X
A

Y

Z
-

+

H

T

M

CO32−


H2O

SO24 −

OH

B

SO24 −

OH-

H+

CO32−

H2O

C

SO24 −

OH-

H+

HCO3−

H2O


SO24 −

H+

CO32−

H2O

D

H2

Q

200.

Cu(OH)2
Cu

201.

Cu(OH)2
Cu(OH)2

195. Cho dd G chứa các ion Mg2+, SO24 − , NH +4 , Cl-. Chia dd thành hai
phần b8àng nhau. Phần thứ nhất tác dụng với dd NaOH dư, đun
nóng, được 0,58g kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần thứ hai tác
dụng với dd BaCl2 dư, được 4,66g kết tủa. Tổng khối lượng của
các chất tan trong dd G là :
B. 6,11g

C. 9,165g
D. 12,22g
A. 3,055g
196. Tiến hành phản ứng giữa từng cặp chất sau đây. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, nhỏ vài giọt phenolphtalein vào mỗi dd thu được
(sau khi đã lọc bỏ kết tủa, nếu có). Trường hợp dd là không màu :
A. a mol SO2 tác dụng với dd chứa 2a mol NaOH
B. 2amol NaHSO3 tác dụng với dd chứa amol Ba(OH)2
C. a mol CuCl2 tác dụng với dd chứa 2a mol KOH
D. a mol AlCl3 tác dụng với dd chứa 4a mol NaOH
197. Đun sôi bốn dd, mỗi dd chứa 1 mol mỗi chất sau : Mg(HCO3)2,
Ca(HCO3)2, NaHCO3, và NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, trường hợp nào khối lượng dd giảm nhiều nhất ? (Giả sử
nước bay hơi không đáng kể).
A. Dd Mg(HCO3)2
B. Dd NaHCO3
D. Dd NH4HCO3
C. Dd Ca(HCO3)2
198. Thêm 23,7g NH4Al(SO4)2 vào 225ml dd Ba(OH)2 1M, đun sôi dd.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu
được bằng :
A. 7,8 g
B. 46,6 g
C. 50,5 g
D. 54,4 g
199. Thể tích dd NaOH có pH = 12 cần dùng để trung hoà dd X chứa
H+; 0,02 mol Na+; 0,025 mol NO3− và 0,005 mol SO24− bằng :
35

202.


203.

204.

A. 0,5 l
B. 1,0 l
C. 1,5 l
D. 2,0 l
Hoà tan 0,1mol phèn sắt– amoni (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O vào
nước được dd A. Cho đến dư dd Ba(OH)2 vào dd A thì thu được
kết tủa B. Khối lượng của B bằng :
A. 21,4g
B. 69,9g
C. 93,2g
D. 114,6g
+
+
Cho dd X chứa 0,01 mol Na ; 0,02 mol K ; 0,005 mol SO24− ; x mol
OH- vào dd Y chứa 0,005 mol Ba2+; 0,01 mol K+; 0,01 Cl-; y mol
HCO3− . Người ta thu được 1 lit dd Z. Dd Z có :
A. pH = 12
B. pH = 2
C. pH = 1,7
D. pH = 12,3
Cho dd chứa a mol Ca(OH)2 tác dụng với dd chứa b mol NaHCO3
thu được 10g kết tủa. Tiếp tục cho thêm a mol Ca(OH)2 vào dd,
sau phản ứng ta thu được 10g kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là :
A. 0,20 mol và 0,30 mol
B. 0,30 mol và 0,20 mol

C. 0,30 mol và 0,30 mol
D. 0,15 mol và 0,30 mol
Cho 300 ml dd chứa NaHCO3 x mol/l và Na2CO3 y mol/lit. Thêm
từ từ dd HCl z mol/lit vào dd trên đến khi bắt đầu có khí bay ra thì
dừng lại thấy hết t ml. Mối quan hệ giữa x, y, z, t là :
C. t.z = 150x.y D. t.z = 100x.y
A. t.z = 300 x.y B. t.z = 300y
Cho từ từ đến dư dd X chứa các ion : H+, Cl-, NO3− vào dd Y chứa
các ion : K+, CO32− , OH-. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số
phản ứng xảy ra là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

CHUY ÊN Đ Ề 2- NH ÓM NITƠ
205. Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 g hỗn hợp gồm HNO3 và Cu(NO3)2,
thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hidro bằng 18,8).
Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là (CĐ 2008)
A. 20,50 g
B. 11,28 g
C. 9,40 g
D. 8,60 g
206. Cho 3,6 g Mg tác dụng hết với dd HNO3 (dư) sinh ra 2,24 lit khí X
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là : (CĐ 2007)
A. NO
B. NO2
C. N2
D. N2O
207. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 loãng. Sau khi phản

ứng hoàn toàn, thu được dd một chất tan và kim loại dư. Chất tan
đó là (ĐH B 2007)
B. HNO3
C. Fe(NO3)2
D. Fe(SO3)3
A. Cu(NO3)2
208. Thực hiện hai thí nghiệm :
36


TN1: Cho 3,84 g Cu phản ứng với 80 ml dd chứa HNO3 1M thoát
ra V1 lit NO.
TN2: Cho 3,84 g Cu phản ứng với 80 ml dd chứa HNO3 1M và
H2SO4 thoát ra V2 lit NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các
thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (ĐH B
2007)
A. V2 = V1
B. V2 = 2V1
C. V2 = 2,5V1 D. V2 = 1,5V1
209. Cho 2,16 g Mg tác dụng với dd HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 0,896 lit khí NO (ở đktc) và dd X. Khối
lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dd X là (ĐH B 2008)
A. 8,88 g
B. 13,92 g
C. 6,52 g
D. 13,32 g
210. Thể tích dd HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn
toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu (biết phản ứng
tạo chất khử duy nhất là NO) là (ĐH B 2008)
C. 0,8 lít

D. 1,2 lít
A. 1,0 lít
B. 0,6 lít
211.

212.

213.

214.

B ÀI T ẬP T Ự GI ẢI
Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện
hoá và có hoá trị không đổi trong các hợp chất. Chia m g X thành
hai phần bằng nhau :
- Phần 1 : Hoà tan hoàn toàn trong dd chứa axit HCl và H2SO4
loãng tạo ra 3,36 lít khí H2.
- Phần 2 : Tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 thu được V lít khí NO
(sản phẩm duy nhất).
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là :
A. 2,24 lit
B. 3,36 lit
C. 4,48 lit
D. 6,72 lit
Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lit dd HNO3 phản ứng vừa đủ thu
được 1,792 lit khí X (điktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với
He bằng 9,25. Nồng độ mol/l HNO3 trong dd đầu là (CĐ A 2007)
A. 0,28M
B. 1,4M
C. 1,7M

D. 1,2M
Cho 1,35 g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư
được 1,12 lit NO và NO2 (đktc) có khối lượng trung bình là 42,8
g. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là
D. 5,69 g
A. 9,65 g
B. 7,28 g
C. 4,24 g
Hoà tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dd HNO3 loãng.
Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO; 0,15
37

mol NO2 và 0,05 mol N2O). Biết rằng không có phản ứng tạo muối
NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,75 mol
B. 0,9 mol
C. 0,15 mol
D. 1,2 mol
215. Hỗn hợp X gồm N2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,4. Sau
khi tiến hành phản ứng tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so
với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là
A. 10%
B. 15%
C. 20%
D. 25%
216. Hỗn hợp X gồm ba khí NH3, N2, H2. Dẫn X vào bình có nhiệt độ
cao. Sau phản ứng phân huỷ NH3 thu được hỗn hợp Y có thể tích
tăng 25% so với X. Dẫn Y đi qua ống đựng CuO dư nung nóng sau
đó loại nước thì chỉ còn lại một chất khí có thể tích giảm 75% so
với Y. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở cùng nhiệt độ

và áp suất. Thành phần % theo thể tích của các khí trong hỗn hợp
X là :
VNH3 %

VN2 %

VH2 %

A

25

56,25

18,75

B

18,75

25

56,25

C

25

18,75


56,25

D
56,25
18,75
25
217. Trong một bình có 40 mol N2 và 160 mol H2. Áp suất của hỗn hợp
khí lúc đầu là 400 atm, nhiệt độ trong bình được giữ không đổi.
Tiến hành tổng hợp NH3. Biết rằng khi phản ứng đạt tới trạng thái
cân bằng thì tỉ lệ N2 đã phản ứng là 25% (hiệu suất phản ứng tổng
hợp).
a. Số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng là :
A. nN = 20mol; nH = 120mol; nNH = 30mol
2

2

3

B. nN = 30mol; nH = 120mol; nNH = 20mol
2

2

3

C. nN = 30mol ; nH = 130mol ; nNH = 20mol
2

2


3

D. nN = 20mol; nH = 130mol; nNH = 30mol
b. Áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng là :
A. 160 atm
B. 180 atm
C. 260 atm
2

2

3

D. 360 atm

38


218. Một lượng 26,56g Cu tác dụng vừa đủ với 520 ml dd HNO3 a
mol/l, cho 2,464 lít (đktc) hỗn hợp gồm b mol NO và c mol N2O
bay ra. Giá trị a, b, c là
A. a = 2; b = 0,2; c = 0,02
B. a = 2; b = 0,01; c = 0,1
C. a = 0,52; b = 0,02; c = 0,2
D. a = 1; b = 0,1; c = 0,01
219. Một lượng 13,5g Al tác dụng vừa đủ với 1,9 lit dd HNO3 a mol/l,
cho hỗn hợp khí X gồm b mol NO và c mol N2O bay ra. Biết tỉ
khối của hỗn hợp khí X so với hidro bằng 19,2. Giá trị a, b, c là :
A. a = 0,95; b = 0,15; c = 0,1

B. a = 2; b = 0,2; c = 0,15
C. a = 1; b = 0,1; c = 0,15
D. a = 1,35; b = 0,15; c = 0,2
220. Hoà tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dd loãng chứa hỗn hợp gồm
NaNO3 và H2SO4 thì :
A. Phản ứng không xảy ra
B. Phản ứng xảy ra tạo 0,3 mol NO
C. Phản ứng xảy ra tạo 0,2 mol NO
D. Phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO2
221. Cho 7,22g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi.
Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hết phần một
bằng dd HCl, được 2,128 lit H2 (đktc). Hoà tan hết phần hai trong
dd HNO3, được 1,792 lit (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
M là :
A. Al
B. Zn
C. Mg
D. Be
222. Đun nóng NH3 trong bình kín không có không khí một thời gian
rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình tăng gấp 1,5
lần. Vậy % NH3 đã bị phân huỷ trong thời gian này bằng
A. 25%
B. 50%
C. 75%
D. 100%
223. Hợp chất của X với hidro có dạng XH3. Trong oxit (ứng với hoá trị
cao nhất của X) có 25,93% khối lượng X, phát biểu nào sau đây là
không đúng với X?
A. Liên kết của X với Al là liên kết cộng hoá trị
B. Mức oxi hoá cao nhất của X là +5, nhưng cộng hoá trị cao nhất

là 4
C. Oxit trong đó X có mức oxi hoá +4 kém bền, có xu hướng đime
hoá
D. Hidro oxit trong đó X có mức oxi hoá +3 có chứa liên kết cộng
hoá trị phối trí
39

224. Hoà tan hoàn toàn 14,8g hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào lượng dư
dd hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đậm đặc, nóng. Sau phản ứng thu
được 10,08 lit khí NO2 và 2,24 lit khí SO2 (đktc). Khối lượng Fe
trong hỗn hợp ban đầu bằng
A. 5,6g
B. 8,4g
C. 18,0g
D. 18,2g
225. Thổi từ từ cho đến khi dư khí NH3 vào dd X thì có hiện tượng : lúc
đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan. Vậy dd X có thể chứa hỗn
hợp
A. Cu(NO3)2 và AgNO3
B. Al(NO3)3 và AgNO3
D. AlCl3 và BeCl2
C. Al2(SO4)3 và ZnSO4
CHUY ÊN ĐỀ 3- GIẢI TOÁN VỀ MUỐI NHÔM PHẢN ỨNG
VỚI DUNG DỊCH KIỀM
226. Trộn dd chứa a mol AlCl3 với dd chứa b mol NaOH. Để thu được
kết tủa thì cần có tỉ lệ (CĐ 2008)
A. a : b > 1 : 4
B. a : b = 1 : 4
C. a : b = 1 : 5
D. a : b < 1 : 4

227. Nhỏ từ từ cho đến dư dd NaOH vào dd AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
(CĐ 2008)
A. Chỉ có kết tủa keo trắng
B. Không có kết tủa, có khí bay lên
C. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan
D. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên
228. Có 4 dd muối riêng biệt : CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dd
KOH (dư) rồi thêm tiếp dd NH3 (dư) vào 4 dd trên thì số chất kết
tủa thu được là (CĐ 2008)
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
229. Cho 200 ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lit dd NaOH 0,5M,
lượng kết tủa thu được là 15,6 g. Giá trị lớn nhất của V là (CĐ
2007)
A. 1,2
B. 1,8
C. 2,4
D. 2
230. Cho m g kali vào 300ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M
thu được dd X. Cho từ từ dd X vào 200 ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu
được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của
m là (CĐ 2007)
A. 1,7 1
B. 1,95
C. 1,17
D. 1,59
40



231. Cho V lit dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol
H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 g kết tủa. giá trị
lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là (ĐH A 2008)
A. 0,45
B. 0,35
C. 0,25
D. 0,05
232.
233.

234.

235.
236.
237.

B ÀI T ẬP T Ự GI ẢI
Cho dd NH3 đến dư và 10 ml dd Al2(SO4)3 a mol/l. Lọc kết tủa và
cho vào 10 ml dd NaOH 1M thì kết tủa tan hết. Gia trị a là
A. 0,2 mol/l
B. 0,3 mol/l
C. 0,5 mol/l
D. 0,8 mol/l
Thể tích dd NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dd hỗn hợp chứa
0,01 mol HCl và 0,02 mol AlCl3 để lượng kết tủa thu được là cực
đại bằng :
A. 300ml
B. 600ml
C. 700ml

D. 800ml
Thêm NaOH vào dd hỗn hợp chứa 0,01 mol H2SO4; 0,01 mol
CuCl2 và 0,01 mol AlCl3. Số mol NaOH tối thiểu đã dùng để kết
tủa thu được là nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt bằng
A. 0,03 mol và 0,04 mol
B. 0,07 mol và 0,08 mol
C. 0,05 mol và 0,06 mol
D. 0,07 mol và 0,10 mol
Thêm 0,024 mol NaOH vào dd chứa 0,01 mol AlCl3. Dd thu được
có giá trị pH :
A. lớn hơn 7
B. nhỏ hơn 7
C. bằng 7
D. bằng 0
Cho 400 ml dd HCl 0,1M tác dụng với 0,01 mol NaAlO2, thu được
dd X. Dd X có :
C. pH < 7
D. pH = 8
A. pH = 7
B. pH > 7
Cho các phản ứng sau :
(1) 2Al + 3MgSO4 → Al 2 (SO4 )3 + 3Mg
(2) Al + 6HNO3 dac nguoi → Al(NO3 )3 + 3NO 2 + 3H 2 O
hon hong Al − Ag
(3) 2Al + 6H 2 O 
→ 2Al(OH)3 + 3H 2
0

t
(4) 2Al + Fe 2 O3 

→ Al2 O3 + 2Fe
(5) 2Al + 2H 2 O + Ca(OH)2 → Ca(Al2 O) 2 + 3H 2
Phản ứng sai là :
A. 3, 4
B. 1, 2
C. 1, 3
D. 2, 5
238. Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm : NaOH, Al, Mg và Al2O3.
Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử để phân biệt 4 chất trên, thuốc
thử được chọn là

41

A. H2O
B. dd KOH
C. Dd HCl
D. Dd HNO3
đặc
239. Cho 9,2 (g) Na vào 160 ml dd hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 0,125M và
Al2(SO4)3 0,25M thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng
không đổi được chất rắn có khối lượng là
C. 5,24g
D. 8,2g
A. 2,62g
B. 7,86g
240. Thêm HCl vào dd chứa 0,1 mol natri hidroxit và 0,1 mol natri
aluminat. Khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng

A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol
B. 0,16 mol

C. 0,26 mol
D. 0,18 mol hoặc 0,26 mol
241. Hòa tan 0,4 mol hỗn hợp KOH, NaOH vào nước được dd A. Thêm
m g NaOH vào A được dd B. Nếu thêm 0,1 mol Al2(SO4)3 vào B
thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất khi m nhận giá trị là (g)
A. 4,4
B. 6
C. 6,6
D. 8
CHUUYÊN ĐỀ 4 - GIẢI TOÁN VỀ CO2 ( hay SO2) PHẢN
ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM - H3P O4 ( P2 O5) PHẢN ỨNG
VỚI DUNG DỊCH KIỀM
242. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lit dd
Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 g kết tủa. Giá trị của a là
(CĐ A 2007)
A. 0,04
B. 0,048
C. 0,06
D. 0,032
243. Nung 13,4 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị 2, thu
được 6,8 g chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào
75 ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng
là (ĐH B 2007)
A. 5,8 g
B. 6,5 g
C. 4,2 g
D. 6,3 g
244. Cho 0,1 mol P2O5 vào dd chứa 0,35 mol KOH. Dd thu được có các
chất : (ĐH B 2008)
A. K3PO4, K2HPO4

B. K2PO4, KH2PO4
C. K3PO4, KOH
D. H3PO4, KH2PO4
245. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dd hỗn hợp
gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m g kết tủa. Giá trị
của m là (ĐH A 2008)
A. 19,70
B. 17,73
C. 9,85
D. 11,82
42


Chọn đồ thị biểu diễn đúng :
BÀI TẬP TỰ GIẢI
246. Dd X chứa dd NaOH 0,2M và dd Ca(OH)2 0,1M. Sực 7,84 lit khí
CO2 (đktc) vào 1 lit dd X thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 15 g
B. 5 g
C. 10 g
D. 0 g
247. Cho 12 g dd NaOH 10% tác dụng với 5,88 g dd H3PO4 20% thu
được dd X. Dd X chứa các muối sau :
A. Na3PO4
B. Na2HPO4
C. NaH2PO4, Na2HPO4
D. Na2HPO4, Na3PO4
248. Cho dd chứa 0,12 mol H3PO4 tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH
thu được dd X. Khối lượng mỗi muối trong dd X là :
A. m Na2 HPO4 = 9,6g và m Na2HPO4= 5,68g

B. m Na2 HPO4 = 4,8g v à m Na3PO4= 11,36g
C. m Na2HPO4= 9,6g và m Na3PO4= 5,86g
D. m Na2 HPO4 = 4,8g và m Na2HPO4= 11,36g
249. Cho 44g NaOH vào dd chứa 39,2g axit photphoric và cô cạn dd.
Khối lượng mỗi muối được tạo thành là :
A. m Na 2HPO4 = 14, 2 gam, m Na 3PO4 = 49, 2 gam
B. m Na 2HPO4 = 49, 2 gam, m Na 3PO4 = 14, 2 gam
C. m NaH 2PO4 = 12 gam, m Na 3PO4 = 42, 6 gam
D. m NaH 2PO4 = 42, 6 gam, m Na 2HPO4 = 12 gam
250. Thổi từ từ khí cacbonic vào bình nước vôi trong cho đến dư.
a) Hiện tượng quan sát được :
A. Kết tủa màu trắng tăng dần, không tan kết tủa
B. Kết tủa màu trắng tăng dần đến cực đại rồi tan dần đến trong
suốt
C. Kết tủa màu trắng xuất hiện rồi tan, lại xuất hiện kết tủa rồi
tan… lặp đi lặp lại nhiều lần
D. Không có hiện tượng gì
b) Biểu diễn sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol khí cacbonic
thổi vào bằng đồ thị.

251. Cho hai dd : Dd X : V1 lit dd NaOH 1M; Dd Y : V2 lit dd H3PO4 1
M
a) Trộn lẫn dd X với dd Y để thu được hai muối NaH2PO4 và muối
V
Na2HPO4 thì tỉ lệ thể tích 1 trong khoảng xác định là :
V2
V
V
V
V

A. 1 < 1 < 2 B. 2 < 1 < 3 C. 1 < 1
D. 1 > 3
V2
V2
V2
V2
b) Trộn lẫn dd X với dd Y để thu được hai muối NaH2PO4 và muối
V
Na3PO4 thì tỉ lệ thể tích 1 trong khoảng xác định là :
V2
V
V
V
V
A. 1 < 1 < 2 B. 2 < 1 < 3 C. 1 < 1
D. 1 > 3
V2
V2
V2
V2
252. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất của photpho thu được 14,2g P2O5
và 5,4g H2O. Cho các sản phẩm vào 50g dd NaOH 32%.
a) Công thức phân tử của hợp chất photpho đem đốt là :
A. HPO3
B. H2PO4
C. PH3
D.P2O5
b) Nồng độ % của dd muối thu được là :
A. (C%) NaH2 PO4 = 28, 4 %
B. (C%) Na 2HPO4 = 40,8 %

C. (C%) Na3PO4 = 34,8 %
D. (C%) Na 2HPO4 = 56,8 %
253. Đổ dd có chứa 11,76g H3PO4 dd có chứa 16,8g KOH. Khối lượng
các muối thu được khi làm bay hơi dd là
A. m KH2PO4 = 6,36 gam, m K 2HPO4 = 10, 44 gam
B. m K 2 HPO4 = 10, 44 gam, m K3PO4 = 12, 72 gam

43

44


C. m KH2PO4 = 10, 44 gam, m K3PO4 = 12, 72 gam
254.

255.

256.

257.

258.

259.

D. m K 2 HPO4 = 20,88 gam, m K3PO4 = 63, 6 gam
Thổi đến hết 0,672 lit khí CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lit dd
Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4g NaOH vào bình này. Khối lượng
kết tủa thu được trong bình bằng :
A. 1,0g

B. 1,5g
C. 2,0g
D. 3,0g
Trong một bình kín chứa đầy 15 lit dd Ca(OH)2 0,01M. Sục vào
bình lượng CO2 có giá trị biến thiên trong khoảng : 0,02 mol ≤
n CO2 ≤ 0,12 mol. Vậy khối lượng kết tủa thu được biến thiên trong
khoảng :
A. 0g đến 15g B. 2g đến 15g C. 2g đến 12g D. 12g đến 15g
Sục 2,24 lit CO2 (đktc) vào dd hỗn hợp chứa 0,05 mol Ca(OH)2 và
0,2 mol KOH. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn là :
A. 5,00 g
B. 30,0 g
C. 10,0 g
D. 1,00 g
Thổi khí CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng
kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong
khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol ?
A. 0g đến 3,94g
B. 0g đến 0,985g
C. 0,985g đến 3,94g
D. 0,985g đến 3,152g
Cho 0,05 mol CO2 hay 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dd
Ca(OH)2 cũng đều thu được 0,05 mol chất kết tủa. Vậy số mol
Ca(OH)2 trong dd là :
B. 0,20 mol
C. 0,30 mol
D. 0,05 mol
A. 0,15 mol
Thổi V lit khí (đktc) khí CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M thì

thu được 0,2g kết tủa. Giá trị của V là :
A. 44,8 ml hoặc 89,6 ml
B. 224 ml
C. 44,8 ml hoặc 224 ml
D. 44,8 ml

CHUYÊN ĐỀ 5- TOÁN VỀ HIĐOCACBON
260. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y,
thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm số
mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là : (CĐ 2008)
A. 35% và 65% B. 75% và 25% C. 20% và 80% D. 50% và 50%
261. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocabon X thu được 0,11 mol CO2 và
0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí Clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1)
45

262.

263.

264.

265.

266.

267.

268.

thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là (CĐ

2008)
A. 2 – Metylbutan
B. 2 – Metylpropan
C. 2,2 – Đimetylpropan
D. Etan
Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể
tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể
tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so
với khí hidro là : (CĐ 2008)
A. 25,8
B. 12,9
C. 22,2
D. 11,1
Cho 4,48 lit hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hidrocacbon mạch hở lội từ
từ qua bình chứa 1,4 lit dd Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn,
số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 g.
Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là (CĐ A 2007)
A. C2H2 và C3H8
B. C3H4 và C4H8
D. C2H2 và C4H8
C. C2H2 và C4H6
Ba hidrocacbon X, Y, Z, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong
đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy
0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2
(dư), thu được số g kết tủa là (CĐ A 2007)
A. 30
B. 10
C. 20
D. 40
Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :

10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho
Y qua dd H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với
hidro bằng 19. Công thức phân tử của X là (CĐ A 2007)
B. C3H8
C. C3H6
D. C4H8
A. C3H4
Khi brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom
duy nhất có tỉ khối hơi đối với hidro là 75,5. Tên của ankan đó là
(ĐH B 2008)
A. 3,3 – Đimetylhecxan
B. 2,2 – Đimetylpropan
C. Isopentan
D. 2,2,3 – Trimetylpentan
Oxi hoá 4,48 lit C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu
được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với
HCN (dư) thì được 7,1 g CH3CH(CN)OH (xianohidrin). Hiệu suất
quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là (ĐH B 2008)
A. 70%
B. 50%
C. 60%
D. 80%
Dẫn 1,68 lit hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon vào bình đựng dd
brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 g brom đã
46


269.

270.


271.

272.

273.

274.

275.

phản ứng và còn lại 1,12 lit khí Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lit X
thì sinh ra 2,8 lit khí CO2. Công thức phân tử của hidrocacbon là
(biết các thể tích khí đều đo ở đktc). (ĐH B 2008)
A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6
Hidrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai
nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1
thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp
suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn
xuất monoclo tối đa sinh ra là : (ĐH B 2008)
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Đốt cháy hoàn toàn 1 lit hỗn hợp khí gồm C2H2 và hidrocacbon X
sinh ra 2 lit khí CO2 và 2 lit hơi H2O (các thể tích và hơi đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là : (ĐH B
2008)
A. C2H6
B. C2H4

C. CH4
D. C3H8
Ba hidrocabon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử
của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc
dãy đồng đẳng : (ĐH B 2008)
C. anken
D. ankin
A. ankan
B. ankađien
Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc
tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn
hợp Y lội từ từ qua bình đựng dd brom (dư) thì còn lại 0,448 lit
hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình
dd brom tăng là (ĐH A 2008)
B. 1,32 g
C. 1,64 g
D. 1,20 g
A. 1,04 g
Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và
propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của
CO2 và H2O thu được là : (ĐH A 2008)
C. 18,96 g
D. 16,80 g
A. 20,40 g
B. 18,60 g
Khi crackin toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn
hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), tỉ
khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là : (ĐH A
2008)
B. C3H8

C. C4H10
D. C5H12
A. C6H14
Dẫn V lit (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hidro đi qua ống sứ
đựng bột niken nung nóng, thu được 12 g kết tủa. Khí đi ra khỏi dd
phản ứng vừa đủ với 16 g brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn
47

toàn khí Z thu được 2,24 lit khí CO2 (ở đktc) và 4,5 g nước. Giá trị
của V bằng (CĐ 2007)
C. 11,2
D. 13,44
A. 8,96
B. 5,60
276. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan,
propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể
tích), thu được 7,84 lit khí CO2 (ở đktc) và 9,9 g nước. Thể tích
không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng
khí thiên nhiên trên là : (CĐ 2007)
A. 56,0 lit
B. 78,4 lit
C. 84,0 lit
D. 70,0 lit
277. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon
bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều
kiện chíêu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của
nhau. Tên của X là : (CĐ 2007)
A. 3 – Metylpentan
B. 2,2 – Đimetylbutan
C. 2 – Metylpropan

D. Butan
BÀI TẬP TỰ GIẢI
278. Có V lit khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp, trong
đó H2 chiếm 60% về thể tích. Dẫn hỗn hợp A qua bột Ni nung
nóng được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B được 19,8 g
CO2 và 13,5 g H2O. Công thức của hai olefin là :
A. C2H4 và C3H6
B. C3H6 và C4H8
D. C5H10 và
C. C4H8 và C5H10
C6H12
279. Hỗn hợp A gồm một anken và hidro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4.
Cho A đi qua niken nung nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với
H2 bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là 100%). Công thức
phân tử cuỉa anken là :
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10
A. C2H4
280. Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :
10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho
Y qua dd H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z, có tỉ khối đối với
hidro bằng 19. Công thức phân tử của X là : (Khối A – TSĐH năm
2007)
A. C3H8
B. C3H6
C. C4H8
D. C3H4
48



281. A là hỗn hợp gồm một số hidrocacbon ở thể khí, B là không khí.
Trộn A với B ở cùng nhiệt độ áp suất theo tỉ lệ thể tích (1 : 15)
được hỗn hợp khí D. Cho D vào bình kín dung tích không đổi V.
Nhiệt độ và áp suất trong bình là t0C và atm. Sau khi đốt cháy A,
trong bình chỉ có N2, CO2 và hơi nước với VCO2 : VH 2O = 7 : 4. Đưa
bình về t0C, áp suất trong bình sau khi đốt p1 có giá trị là :
47
16
3
A. p1 =
p
B. p1 = p
C. p1 = p
D. p1 = p
48
17
5
282. Trộn a g hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon C6H14 và C6H6 theo tỉ lệ số
mol (1 : 1) với m g một hidrocacbon D rồi đốt cháy hoàn toàn thì
275a
94, 5a
thu được
g CO2 và
g H2O.
82
82
a) D thuộc loại hidrocacbon :
A. CnH2n + 2
B. CmH2m - 2

C. CnH2n
D. CnHn
b) Giá trị của m là :
D. 3,5 g
A. 2,75 g
B. 3,75 g
C. 5 g
283. Khi clo hoá 96g một hidrocacbon no tạo ra ba sản phẩm thế X, Y,
Z lần lượt chứa 1, 2 và 3 nguyên tử clo. Tỉ lệ thể tích các sản phẩm
khí và hơi tương ứng của chúng là 1 : 2 : 3. tỉ khối hơi của sản
phẩm Y chứa 2 nguyên tử clo đối với hidro là 42,5. Thành phần
phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp sản phẩm thế theo thứ tự
X, Y, Z là :
A. 29,4%; 61,9% và 8,7%
B. 8,7%; 29,4% và 61,9%
C. 29,4%; 8,7% và 61,9%
D.61,9%; 29,4% và 8,7%
284. Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp hai ankan X, Y hơn kém nhau k
nguyên tử cacbon thì thu được b g khí CO2. Khoảng xác định của
số nguyên tử C (kí hiệu n) trong phân tử ankan chứa ít nguyên tử C
hơn theo a, b, k là :
b
b
b
b
A.
−k < n <
B.
+k

22a − 7b
22a − 7b
22a − 7b
22a − 7b
b
b
b
b
C.
−k < n <
D.
+k
11a − 7b
11a − 7b
11a − 7b
11a − 7b
285. Đốt cháy hoàn toàn 13,44 lit (đktc) hỗn hợp M gồm ba ankan X, Y,
Z liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng, có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 :
3. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dd nước vôi trong lấy
dư tạo thành 140g kết tủa. Công thức phân tử của X, Y, Z là :
49

286.

287.

288.

289.


A. CH4, C2H6, C3H8
B. C3H6, C4H10, C5H12
D. C4H19, C5H13, C6H14
C. C2H6, C3H6, C4H10
Cho các chất sau đây : CH3CH = CH2 (1) ; CH3CH = CHCl(2) ;
CH3CHCH = C(CH3)CH3(3); CH3C(CH3) = C(CH3)CH3 (4);
CH3CH2C(CH3) = C(CH3)CH2CH3(5); CH3CH2C(CH3) = CHCl
(6); CH3CH = CH CH3 (7)
a) Trong những chất trên các chất có đồng phân hình học cis –
trans là :
A. 1, 3, 4
B. 2, 5, 6, 7
C. 3, 4, 5, 6
D. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
b) Chất (3) được gọi theo tên quốc tế là :
A.4 – Metylpent – 3 – en
B.4 – Metylpent – 4 – en
C.2 – Metylpent – 2 – en
D.2 – Metylpent – 3 – en
Cho 6,5g hỗn hợp Z gồm một ankan X và một anken Y (X, Y đều
là chất khí ở điều kiện thường) đi qua dd nước brom thấy có 8g
brom tham gia phản ứng. 13g hỗn hợp Z có số mol của 8,4g nitơ.
Nếu đốt cháy 6,5g hỗn hợp Z rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy sục
vào dd nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng lên x g và tạo y
kết tủa trắng. Công thức phân tử của X, Y và giá trị x, y là :
A. X : C4H10; Y : C3H6; x = 19,5; y = 40
B. X : C2H6; Y : C4H8; x = 6,5; y = 25
C. X : C3H8; Y : C4H8; x = 20,4; y = 30
D. X : C3H8; Y : C3H6; x = 29,7; y = 45

Đốt cháy hoàn toàn 7,84 lit (đktc) hai hidrocacbon X và Y (MX <
MY), dẫn sản phẩm vào bình chứa dd nước vôi trong tạo thành 30g
kết tủa và dd này nặng hơn lượng dd nước vôi trong đã dùng là
22,08g. Nếu tiến hành phản ứng hợp nước hai hidrocacbon trên tạo
hỗn hợp ancol đơn chức no lien tiếp. Công thức phân tử X và Y là :
A. C2H4 và C3H6
B. C3H6 và C4H8
C. C2H6 và C3H6
D. C3H6 và C4H10
Hỗn hợp X gồm axetilen, propilen và metan. Đốt cháy 15,8g X thu
được 1,1 mol CO2; 0,3 mol X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol brom.
Số mol của mỗi chất trong 15,8g X là :
A. n C2H 2 = 0,1mol; n C3H6 = 0, 2mol; n CH4 = 0,3mol
B. n C2H 2 = 0, 2mol; n C3H6 = 0,3mol; n CH 4 = 0,1mol
C. n C2H 2 = 0,3mol; n C3H6 = 0,1mol; n CH4 = 0, 2mol
50


×