Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.36 KB, 7 trang )

Ngày soạn:25/09/2018
Ngày dạy:26/09/2018

Tuần 14
Tiết PPCT :14

BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân văn Lang.
2. Kó naêng: Rèn luyện thêm những kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh
và nhận xét..
3. Thái độ: Bước đầu giáo dục lòng yêu nước và ý thức văn hóa dân tộc.
II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ., Năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sự đã học để giải quyết những vấn đề thực
tiễn đề ra.
+ Quan sat mieâu taû hình aûnh.
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng
- Thuyết trình, gợi mở vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, phát huy tính tích
cực của HS…
IV. Phương tiện dạy học
- Sách giáo khoa,tranh ảnh lưỡi cày đồng, hoa văn trang trí trên mặt trống
- Sách chuẩn kiến thức kỉ - năng.
V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động khởi động 4 phút
- Mục tiêu:
Qua việc quan sát một số hình ảnh hoặc video về cuộc sống của cư dân Văn Lang.


Từ đó các em hiểu được thời Văn Lang người dân VN đã xây dựng cho đất nước


mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng vừa đầy đủ vừa phong phú tuy còn
sơ khai.
- Phương thức tổ chức hoạt động:
Hãy quan sát hình ảnh 36, 37, 38 trang 38, 39 . Em nhận thấy nghề nào phát triển
lúc bâý giờ của cư dân Văn Lang. Qua đó hiểu thêm về đời sống vật chất và tinh
thần của cư dân Văn Lang.
- Kết quả mong đợi từ hoạt động( Gợi ý sản phẩm ): Mỗi học sinh có thể trình
bày sản phâm với các mức độ khác nhau, gv lựa chọn một sản phẩm nào đó của
học sinh để làm tình huống kết nối vào bài mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức 35’
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
10’ Hoạt động 1. Nơng nghiệp và các nghề thủ cơng
* Mục tiêu: Qua các hình ở bài 11 các em hiểu được
người dân Văn Lang đã chuyển từ giai đoạn Cuốc
sang cày , từ đá sang đồng->cây lúa trở thành cây
lương thực chính. Các nghề được chun mơn hóa,
đặc biệt là nghề luyện kim.
* Phương thức tổ chức hoạt động:
- Cư dân Văn Lang chủ yếu sống bằng nghề gì ?
-Dựa vào trang 34 bài 11của sgk , em hãy cho biết
cơng cụ sản xuất nơng nghiệp của người Văn Lang
gồm những cơng cụ nào ?
-Nhận xét: về cơng cụ lao động thời Văn Lang với
thời trước đó ?

Nội dung cần đạt

1.Nơng nghiệp và
các nghề thủ cơng :
-Nước Văn
Lang là nước
nông nghiệp.
Thóc lúa trở
thành lương
thực chính.
Ngoài ra còn
trồng khoai
đậu, ca,ø bầu
bí, chuối cam.

 GDMT : Những điều kiện tự nhiên như thế nào
làm cho KTNN của người Văn Lang phát triển . -Nghề trồng
* Trực quan : Cho hs quan sát H 36, 37, 38 trang 39 dâu, đánh cá,
sgk và hỏi:Em nhận thấy nghề nào được phát triển ? chăn nuôi gia
Dựa vào tranh hình 36 sgk 38,em hãy cho biết kĩ huật súc và các
luyện kim như thế nào ?
nghề thủ
-Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên công làm
đất nước ta và cả nước ngồi đã thể hiện điều gì ?
gốm , dệt vải,
xây nhà đóng
thuyền…đều


được chuyên
môn hóa.
 GDMT :

Nghề luyện kim và trống đồng quan hệ như thế
nào với những điều kiện tự nhiên củ Văn Lang - Nghề luyện
.Lòng tự hào về dân tộc ta là chủ nhân của trống kim đạt trình
đồng ,các em cần phải có ý thức giữ gìn cổ vật văn độ cao,biết
hóa của dân tộc.
rèn sắt,
* Sơ kết : Nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp đều có sự
phát triển.
* Sản phẩm mong đợi:
- Nghề nơng, Ngồi ra còn trồng khoai đậu, ca, bầu
bí, chuối cam.
- Lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng.
- Từ cơng cụ lao động bằng đá  bằng đồng: là 1
bước tiến nhảy vọt trong nơng nghiệp.
- Nghề thủ cơng đúc đồng.
-Nghề luyện kim được chun mơn hóa cao.
_ Cuộc sống định cư của người dân ổn định hơn, no
đủ hơn , Họ có cuộc sống văn hố đồng nhất.

15’ Hoạt động 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn
Lang ra sao
* Mục tiêu:
Hs thấy được với điều kiện khí hậu nước ta đã phản
ánh những nét chính trong đời sống vật chất của cư
dân Văn Lang qua nơi ở ,ăn , mặc, đi lại.
* Phương thức tổ chức hoạt động:
- Người dân Văn Lang thường ngày dùng những đồ
ăn gì ?
-Nơi ở của cư dân Văn Lang ?
Trực quan : Cho hs quan sát H 38 sgk và cho hs nhận

xét việc đi lại của người dân Văn Lang ?
- Cách ăn mặc của cư dân Văn Lang có những nét gì
nổi bậc ?

2. Đời sống vật chất
của cư dân Văn
Lang ra sao:

- Về ăn : thức ăn
chính là cơm, nếp ,
cơm tẻ ,rau, thịt cá
Dùng làm mắm và
dùng gừng làm gia
vị .
- Về ở : Họ ở nhà sàn,
mái cong hình
thuyền, hay mái tròn


hình mui thuyền, làm
 GDMT : Nơi ở ,nhà cửa ,việc đi lại ,ăn mặc dựa bằng tre, gỗ, nứa, lá.
vào tự nhiên của đất nước ta. Những sinh hoạt của cư Làng chạ thường gồm
dân Văn Lang đã để lại cho chúng ta truyền thống vài chục gia đình
:thích đi chân đất ,đi lại bằng thuyền giỏi do sống gần sống ở ven sông, ven
sông ,thích ăn cơm với cá, mắm ,và thích ăn kèm với đồi .
rau ,ăn mặc gon gàng ,mát mẻ do khí hậu nước ta
- Về đi lại : chủ yếu
nóng bức ….
dùng thuyền .
* Sản phẩm mong đợi:

-Thức ăn chính là cơm, nếp , cơm tẻ ,rau, thịt cá
- Về mặc : Nam đóng
Dùng làm mắm và dùng gừng làm gia vị .
Về ở : Họ ở nhà sàn, mái cong hình thuyền, hay mái khố,mình trần , nữ
mặc váy, áo xẽ giữa
tròn hình mui thuyền, làm bằng tre, gỗ, nứa, lá.
Làng chạ thường gồm vài chục gia đình sống ở ven có yếm che ngực, tóc
cắt ngắn hoặc bỏ xõa
sông, ven đồi .
búi tó hoặc tết đuôi
- Về đi lại : chủ yếu dùng thuyền .
xam.
- Đàn ông đóng khố, mình
Ngày lễ họ thích đeo
trần , đi chân đất.
đồ trang sức như
-Nữ thì mặc váy, tóc cắt ngắn hay bỏ xoã…..
vòng tay, khuyên tai,
- Họ thích đeo đồ trang sức trong ngày lễ.
đội mũ cắm lông
chim hoặc bông lau.
10’ Hoạt động (3). Đời sống tinh thần của cư dân Văn 3. Đời sống tinh
Lang có gì mới:
thần của cư dân
Văn Lang có gì mới:
* Mục tiêu:
Đời sống tinh thần phản ánh đời sống vật chất,từ đó
có những bước phát triển phù hop làm cơ sởtạo nên - Xã hội có sự phân
hoá nhưng chưa sâu
tình cảm cộng đồng sâu sắc.

sắc, gồm có :
* Phương thức tổ chức hoạt động:
_ Xã hội Văn Lang được phân hoá thành các tầng lớp
+Những người
nào ?
quyền qúi.
* Trực quan : H 37-38 sgk trang 39 , hãy mô tả và
+Dân tự do, nô tì.
nhận xét về lễ hội, trang phục , ý nghĩa ?
->sự phân biệt các
* GV giải thích thêm :
+ Trống đồng : ngôi sao giữa mặt trống , tượng tang lớp chưa sâu sắc.
trưng cho Thần mặt trời mà người dân Văn Lang tôn
- Tổ chức những lễ
thờ.
hội vui chơi:


+ Trống Sấm : người đánh trống đồng để cầu
nắng, cầu mưa.
_ Vào những ngày lễ hội, cư dân Văn Lang tổ chức
những trò chơi nào ?
_ Các truyện Trầu cau và Bánh chưng, bánh giầy
,tấm cám cho ta biết người Văn Lang thời này đã có +Nhảy múa , ca hát.
những tục lệ gì?
+Đua thuyền, giã
gạo.
* Sản phẩm mong đợi:
- Xã hội có sự phân hốnhưng chưa sâu sắc, gồm có
+Những người quyền qúi.

+Dân tự do, nơ tì.
- Trống đồng Ngọc Lũ, ngơi sao giữa mặt trống.
-Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng tự nhiên,
biết chơn người chết.
- Đua thuyền , giã gạo
- Làm bánh, ăn trầu , nhuộm răng.

-Cư dân Văn Lang có
một số phong tục tập
qn:ăn trầu , bánh
chưng ,bánh dầy

3. Hoạt động luyện tập: 3’
- Mục tiêu:
Nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên của dân tộc
Việt Nam ta,mặc dù nó còn đơn giản , nhưng cư dân Văn
Lang vẫn có 1 đời sống vật chất và tinh thần cao nó
tạo thành tình cãm cộng đồng sâu sắc
- Phương thức tổ chức hoạt động
+ Em hãy cho biết những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư
dân Văn Lang ?
+ Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang?
- Kết quả mong đợi:
+Ăn: Cơm ,rau, thịt ,cá, mắm;Ở: Nhà Sàn ; Mặc :Nam đóng khố, mình trần, nữ
mặc váy,áo xẻ giữa có yếm trước ngực; Đi lại: Thuyền.
+ Nhảy múa , ca hát;Đua thuyền, giã gạo.
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng 3’


- Mục tiêu: Học sinh nắm được cuộc sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn

Lang. Từ đó giúp học sinh biết giữ gìn , trân trọng và phát huy những thành tựu
văn hóa của ông cha ta.
- Phương thức tổ chức hoạt động:
Em hãy mô tả trống đồng thời Văn Lang.
- Kết quả mong đợi:
Chính giữa mặt trống là hình ngôi sao, nhiều cánh tượng trưng cho thần Mặt Trời

Những vòng tròn đồng tâm mô tả trang phục lễ hôi, trò chơi…và những đường
hoa văn trang trí tinh xảo…

Giáo viên biên soạn
Nhóm 1:
1/ Cô :Võ Thị Mộc (THCS An Phú Thuận)
2/Ngô Thị Mỹ Hồng(THCS Tân Phú Trung)
3/ Trần Thị Mộng Thường (THCS Tân Bình)
4/Thiều Thị Lan(THCS Phú Long)
5/ Huỳnh Văn Dũng ( THCSAn Khánh)
6/ Phan Thị Duyên (THCS Cái Tàu Hạ)
7/Nguyễn Đăng Khoa (Cái Tàu Hạ)




×