Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.21 KB, 42 trang )

KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN

Ths. Đỗ Ngọc Dung
Chi cục KTSTQ KV Miền Nam-TCHQ

Năm 2018


NỘI DUNG
I. Kiểm tra sau thông quan và Quy
trình KTSTQ;
III. Trị giá tính thuế;
III. Gia công, SXXK, DNCX.


Hệ thống văn bản
• 1. Luật Hải quan: 06 điều (điều 77 - 82);
• 2. Nghị định 08/2015/NĐ-CP: 04 điều (từ điều
97 - 100); Nghị định 59/2018/NĐ-CP.
• 3. Thông tư 38/2015/TT-BTC: 06 điều (từ điều
141 - 145); Thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi
bổ sung;
• 4. Quy trình KTSTQ số 1410/2015/QĐTCHQ.


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG
QUAN
• 1. Khái niệm
• (1). Theo WCO: KTSTQ là quy trình công tác cho
phép viên chức HQ, kiểm tra tính chính xác của hoạt
động khai HQ bằng việc kiểm tra các hồ sơ, tài liệu


về kế toán và thương mại liên quan đến hoạt động
buôn bán, trao đổi hàng hóa và tất cả các số liệu
thông tin, bằng chứng khác cho CQHQ mà hiện tại
đang được các đối tượng kiểm tra trực tiếp hay gián
tiếp tham gia vào hoạt động buôn bán quốc tế nắm
giữ.


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG
QUAN
• (2). Theo Công ước Kyoto: Kiểm tra trên cơ sở
kiểm toán là các biện pháp được CQHQ tiến
hành nhằm thỏa mãn mục đích của họ trong
việc xác định tính xác thực và chân thật của
các tờ khai hàng hóa thông qua kiểm tra các
chứng từ, biên bản, hệ thống kinh tế và dữ liệu
thương mại của các bên liên quan.


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG
QUAN
• (3). Theo pháp luật Việt Nam:
- KTSTQ là hoạt động kiểm tra của CQHQ
nhằm thẩm định tính chính xác, trung thực nội
dung các chứng từ mà nguời khai hq đã khai,
nộp, xuất trình với CQHQ đối với hàng hóa
XK, NK đã được thông quan.
- Đồng thời cũng là thẩm định tuân thủ pháp
luật trong quá trình làm TTHQ đối với hàng
hóa XK, NK.



TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU
THÔNG QUAN
• - Quyết định KTSTQ được thực hiện trong
thời hạn 60 ngày hoặc 05 năm, kể từ ngày
đăng ký tờ khai hàng hóa XNK.
• - Các trường hợp KTSTQ theo Luật Hải quan:
• + Khi có dấu VPPL;
• + Quản lý rủi ro;
• + Đánh giá tính tuân thủ pháp luật.


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU
THÔNG QUAN
• TT 39/2018, bổ sung 01 trường hợp KTSTQ:
• + CQHQ thanh tra chuyên ngành theo quy
định đối với các trường hợp sau:
• ++ Hồ sơ thuế, hải quan quá thời hạn KTSTQ;
• ++ Các trường hợp đã kiểm tra tại trụ sở
người khai hải quan nhưng phát hiện có
thông tin mới hoặc vụ việc có tính chất phức
tạp hoặc có dấu hiệu vi phạm khác.


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG
QUAN

• 2. Mục đích của KTSTQ:
• (1). Đối tượng được kiểm tra đã khai báo hải

quan trong quá khứ có chính xác, trung thực,
nhằm đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà
nước được đúng và đủ.


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU
THÔNG QUAN

• (2). Sự tuân thủ pháp luật về hải quan
được tăng cường trong cộng đồng
doanh nghiệp.


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG
QUAN

• 3. Đối tượng KTSTQ
• 3.1. Đối tượng chịu KTSTQ:
• a. Các chủ thể liên quan trực tiếp đến
kinh doanh XNK gồm doanh nghiệp hoặc
cá nhân.


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU
THÔNG QUAN
• b. Các chủ thể liên quan gián tiếp đến
hoạt động XNK, bao gồm:
• + Các đại lý hải quan.
• + Các doanh nghiệp nhập khẩu ủy thác.
• + Các DN kho vận ngoại thương.

• + Các hãng vận tải hàng hoá XNK.


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU
THÔNG QUAN





+ Các hãng bảo hiểm hàng hoá XNK.
+ Các ngân hàng thương mại.
+ Cơ quan thuế nội địa.
+ Người mua hàng NK trên thị trường nội
địa.
• + Các cơ quan, tổ chức giám định,...


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG
QUAN

• 3.2. Đối tượng kiểm tra của KTSTQ:
• a. Những giấy tờ liên quan đến thủ tục hải
quan như: tờ khai hải quan, hợp đồng, hóa
đơn thương mại, phiếu đóng gói, giấy
chứng nhận xuất xứ hàng hóa, vận tải đơn,
hợp đồng bảo hiểm,…


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU

THÔNG QUAN

• b. Các chứng từ thương mại như: hợp
đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng hỗ
trợ kỹ thuật, hợp đồng chi hoa hồng,
phiếu đặt hàng, báo cáo sản xuất, các
thư tín thương mại,…


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU
THÔNG QUAN

• c. Sổ sách và chứng từ kế toán
như: các sổ kế toán, bảng kê của
ngân hàng.
• d. Hàng hóa ở nơi sản xuất.


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG
QUAN

• 4. Vai trò của KTSTQ:
• a. Nâng cao năng lực QLNN về HQ; thực
hiện chống GLTM có hiệu quả; thông
quan hàng hóa nhanh, góp phần vào việc
thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế,
cải thiện môi trường đầu tư, tạo môi
trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng
trong SX và lưu thông.



TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG
QUAN

• b. KTSTQ chính là biện pháp góp
phần đảm bảo chấp hành nghiêm
luật Hải quan, tuân thủ các quy định
và các hiệp định thương mại quốc tế.


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU
THÔNG QUAN
• c. Ngăn chặn tình trạng thất thu thuế, duy
trì nguồn thu ngân sách, giảm thiểu rủi ro
cho các đối tượng tham gia: doanh
nghiệp, công chức hải quan.


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG
QUAN

• 5. Hệ thống tổ chức KTSTQ: 2 cấp.
• - Cấp Tổng cục: Tổng cục trưởng Tổng
cục Hải quan quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn
và kiểm tra các đơn vị trong toàn ngành
Hải quan về công tác KTSTQ.


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU
THÔNG QUAN

• Cục KTSTQ thuộc TCHQ là cơ quan
chuyên trách giúp Tổng cục trưởng
TCHQ quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn và
kiểm tra các đơn vị trong ngành hải quan
thực hiện công tác KTSTQ.


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG
QUAN

• - Cấp Cục: Cục trưởng Cục Hải quan
tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương tổ chức thực hiện công tác KTSTQ
trong phạm vi địa bàn quản lý.


TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU
THÔNG QUAN
• Chi cục KTSTQ thuộc Cục Hải quan tỉnh,
liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
là đơn vị chuyên trách giúp Cục trưởng
Hải quan thực hiện công tác KTSTQ
thuộc phạm vi quản lý.


SƠ ĐỒ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY
KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN
TỔNG CỤC HẢI QUAN

Cục,


vụ chức năng

Phòng
tổng hợp
(phòng 1)

Cục

KTSTQ

Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
Tham mưu, Tham mưu
tham mưu
Thu thập,
Hướng dẫn Hướng dẫn
xử lý &qly
Xác minh,
KTSTQ loai KTSTQ loại
DN ƯT
Xử lý ttin
Hình KD
Hình khác
(phòng 2)
(phòng 5)
(phòng 3)
(phòng 4)


Cục

HQ địa phương
(Chi cục KTSTQ)

03 Chi cục KTSTQ
miền Bắc, miền Trung,
miền Nam (chi cục 1,
chi cục 2, chi cục 3)


Quy trình KTSTQ và tổ chức thực hiện
kết luận KTSTQ.
• 1. Mục đích của quy trình nghiệp vụ
KTSTQ
• - Quy định trình tự, thủ tục, các bước tiến
hành KTSTQ đối với hàng hóa XK, NK
đã được thông quan, từ khi thu thập thông
tin, xác định đối tượng kiểm tra đến khi
việc được giải quyết xong.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×